Phân tích nội dung trên và đánh giá qua thực tiễn thực hiện quyền giám sát tối cao của quốc hội việt nam

20 6 0
Phân tích nội dung trên và đánh giá qua thực tiễn thực hiện quyền giám sát tối cao của quốc hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quốc hội là một trong những cơ quan không thể thiếu cuả một quốc gia ngày nay dù cho quốc gia đó có hình thức chính thể quân chủ hay chính thể cộng hòa.. Quốc hội Việt Nam từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng mang trên mình chức năng lập pháp và một số chức năng khác mà theo thời gian đã bổ sung một chức năng quan trọng. Đó là chức năng giám sát đối với các cơ quan nhà nước khác nhằm làm cho những quy định của pháp luật được thi hành một cách triệt để và thống nhất. Chức năng giám sát tối cao lần đầu tiên được ghi nhận tại Điều 82 Hiến pháp 1980,liên tục qua Điều 83 Hiến pháp 1992 và hiện tại thông qua Điều 69 Hiến pháp 2013. Việc nắm vững chức năng giám sát tối cao giúp chúng ta hiểu được phần nào nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội, hiểu được bằng cách thức, phượng thức nào mà Quốc hội giám được các cơ quan chủ chốt trong bộ máy nhà nước nhằm giữ vững sự ổn định của quốc gia.

MỤC LỤC Đề: Tại Điều 69 Hiến pháp 2013 nước CHXHCNVN quy định : “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước” Phân tích nội dung đánh giá qua thực tiễn thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam A/MỞ ĐẦU: Quốc hội quan thiếu cuả quốc gia ngày quốc gia có hình thức thể qn chủ hay thể cộng hịa Quốc hội Việt Nam từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa mang chức lập pháp số chức khác mà theo thời gian bổ sung chức quan trọng Đó chức giám sát quan nhà nước khác nhằm làm cho quy định pháp luật thi hành cách triệt để thống Chức giám sát tối cao lần ghi nhận Điều 821 Hiến pháp 1980,liên tục qua Điều 832 Hiến pháp 1992 thông qua Điều 693 Hiến pháp 2013 Việc nắm vững chức giám sát tối cao giúp hiểu phần nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội, hiểu cách thức, phượng thức mà Quốc hội giám quan chủ chốt máy nhà nước nhằm giữ vững ổn định quốc gia Vì kiến thức em cịn có hạn Xem Điều 82 Hiến pháp 1980 Xem Điều 83 Hiến pháp 1992 Xem Điều 69 Hiến pháp 2013 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC khơng thể tránh khỏi sai sót, mong q thầy góp ý để tiểu luận vấn đề ngày hoàn thiện B/ NỘI DUNG: I/Khái quát chung Quốc hội: 1/Khái quát vị trí chức Quốc hội: 1.1/Vị trí Quốc hội quan nhà nước: Trong máy quan Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Việt Nam, Quốc hội giữ vai trò đặt biệt quan trọng Vị trí Quốc hội khẳng định Điều 69 Hiến pháp 2013 mà cụ thể: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” Từ có Hiến pháp đến nay, Quốc hội quan đại biểu hay gọi là đại diện cao nhân dân Bởi quan nhân dân trực tiếp bầu thông qua phiếu cử tri quan nhà nước khác bầu thơng qua hình thức dân chủ gián tiếp , tức thông qua đại biểu mà họ tín nhiệm, ủy quyền Vì quan đại biểu cao nhân dân mà theo tinh thần Nhà nước ta “Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân” quy định Điều HP 2013 quan quyền lực nhà nước cao Với tầm quan trọng tín nhiệm Nhân dân Quốc hội trao quyền lập hiến, lập pháp, thay mặt Nhân dân định vấn đề trọng đại đất nước thực giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Xem Điều Hiến pháp 2013 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC 1.2/ Chức Quốc hội: Như nói trên, Quốc hội quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực cao nhân dân Do vậy, Quốc hội trao ba quyền quan trọng định vấn đề ảnh hưởng đến ổn định, bền vững quốc gia Thứ nhất, Hiến pháp 2013 có thay đổi so với Hiến pháp 1992 chức “thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” Theo đó, Hiến pháp 2013 khơng cịn quy định Quốc hội quan “duy nhất” thực quyền lập hiến, quyền lập pháp Đây khác biệt không lớn mặt ý nghĩa vơ to lớn thể phối hợp, phân công, phối hợp quan máy nhà nước Bởi lẽ ,nếu có Quốc hội khó xây dựng hệ thống pháp luật mà cần có phân cơng, phối hợp quan mà Chính phủ, Chủ tịch nước đóng góp nhân dân Trên thực tế, xây dựng Bộ Luật, Luật cân dự thảo luật Chính phủ Bộ Chính phủ, sau Quốc hội thông qua cần Chủ tịch nước cơng bố Bộ Luật, Luật có hiệu lực Đó chu trình với tham gia nhiều quan không Quốc hội đảm nhận Thứ hai, chức “quyết định vấn đề quan trọng đất nước” Hiến pháp 1992 định cách cụ thể vấn đề sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân theo Điều 83 Hiến pháp 1992 Thông qua việc sửa đổi, Hiến pháp 2013 không quy định vấn đề cụ thể Điều vừa thể tính khái quát Hiến pháp vừa thể tính linh động 5Xem Điều 83 Hiến pháp 2013 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC Quốc hội giải vấn đề quan trọngvà cụ thể thời kỳ đất nước Thứ ba, chức “giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Hiến pháp 2013 có sửa đổi loại bỏ từ”tồn bộ” so với Điều 83 Hiến pháp 1992 Điều làm thay đổi phạm vi giám sát so với Điều 69 Hiến pháp 2013 Quốc hội khơng cịn giám sát tồn hoạt động máy nhà nước mà giám sát quan Trung ương Việc xuất phát từ thực tế chưa Quốc hội giám sát quan nhà nước từ cấp tỉnh trở xuống Một phần có nhiều quan nhà nước, Quốc hội giám sát hết Hơn nữa, Quốc hội có chức giám sát tối cao không giám sát quan cấp tỉnh trở xuống, quan Hội đồng nhân dân cấp thực chức giám sát 2/Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội: Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội quy định cách cụ thể Điều 70 Hiến pháp 2013 với 15 nhiệm vụ cụ thể chia thành nhóm: lĩnh vực lập hiến hành pháp, lĩnh vực định vấn đề quan đất nước, lĩnh vực quy định tổ chức hoạt động quan nhà nước, lĩnh vực giám sát tối cao hoạt động nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội II/ Quyền giám sát tối cao Quốc hội với hoạt động Nhà nước: Giám sát việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý.6 Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân mà tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Quốc hội Xem Điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC quan quyền lực cao Với trách nhiệm quan quyền lực cao mình, Quốc hội đứng tất quan Nhà nước khác, giám sát quan Trung ương Việc giám sát có Hiến pháp nước ta, cho thấy tầm quan trọng việc giám sát Thông qua việc sửa đổi Hiến pháp, chế định việc giám sát Quốc hội ngày xem trọng Mà cụ thể việc Quốc hội thông qua Luật Hoạt động giám sát Quốc hội 2003 mà Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 Đề làm rõ việc giám sát Quốc hội nào, xem xét chủ thể việc giám sát, nội dung,đối tượng việc giám sát cách thức giám sát,nguyên tắc giám sát , thẩm quyền giám sát ? Thứ nhất, chủ thể giám sát bao gồm bốn chủ thể chính: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Thứ hai nội dung đối tượng giám sát Quốc hội thực hoạt động giám sát với hoạt động quan Trung ương bao gồm theo dõi tính hợp hiến , hợp pháp văn quan nhà nước chịu giám sát trực tiếp Quốc hội ban hành, tính hợp hiến, hợp pháp thực tiễn quan Nhà nước Như đối tượng hoạt động giám sát Quốc hội bao gồm Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Kiểm toán nhà nước người đứng đầu quan đó, nghị liên tịch, thơng tư liên tịch qaun ban hành Thứ ba cách thức giám sát, có nhiều cách thức giám sát tùy theo chủ thể cụ thể mà Luật quy định hình thức giám sát khác tùy theo thẩm quyền của chủ thể thực việc giám sát BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC Thứ tư, nguyên tắc giám sát.Quốc hội quan máy Nhà nước Tuy quan có quyền lập Hiến , lập pháp mà tùy tiện vi Hiến phạm pháp Quốc hội cần phải tuân theo thủ Hiến pháp Pháp luật quy định rõ Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 Việc giám sát phải thực khách quan, công khai, minh bạch hiệu quả, tránh chủ quan ý chí, tượng quan liêu, tiêu cực hoạt động giám sát Hơn không lạm dụng việc giám sát để cản trở hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Thứ năm,về thẩm quyền giám sát Nếu Điều 69 Hiến pháp 2013 quy định giám sát tối cao với hoạt động máy nhà nước khác chung chung, hay quy định rõ chút Điều 70, Điều 74, Điều 75, Điều 76, Điều 77, Điều 80 Hiến pháp 2013, quy định cách rõ ràng Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 Điều liên quan Thẩm quyền giám sát Quốc hội thông qua quan bên Quốc hội 1/Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội: Điểm a Khoản Điều Luật Hoạt động giám sat Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định: “Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; giám sát tối cao hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; giám sát tối cao văn Xem Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội động nhân dân 2015 2015 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; giám sát tối cao nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao” Điều 11 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định: Điều 11 Các hoạt động giám sát tối cao Quốc hội “1 Xem xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, quan khác Quốc hội thành lập báo cáo khác quy định Điều 13 Luật Xem xét văn quy phạm pháp luật quy định điểm a khoản Điều Luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn quy định điểm đ khoản Điều Luật Xem xét báo cáo giám sát chuyên đề Xem xét báo cáo Ủy ban lâm thời Quốc hội thành lập để điều tra vấn đề định Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC Xem xét báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội kiến nghị giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội.” Qua Điều cho thấy chủ thể việc giám sát Quốc hội, đối tượng việc giám sát quan Trung ương thủ trưởng quan mà cụ thể mà việc tuân theo Hiến pháp, Luật, Nghị quan Trung ương, văn quy phạm pháp luật,các nghị liên tịch, thơng tư liên tịch quan ban hành.Điều cho thấy toàn diện bao quát Quốc hội Tại Điều 11 quy định cụ thể cách thức việc giám sát thông qua việc : xem xét báo cáo công tác báo cáo khác, xem xét văn quy phạm pháp luật, xem xét việc trả lời chất vấn, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Những hoạt động Luật ghi nhận chi tiết Điều 13 đến Điều 20 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 2/ Hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội: Điểm b Khoản Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định: “Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; giám sát nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; giúp Quốc hội tổ chức thực quyền giám sát tối cao theo phân công Quốc hội.” Điều 22 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định: “1 Xem xét báo cáo công tác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, quan khác Quốc hội thành lập báo cáo khác quy định khoản Điều 13 Luật thời gian hai kỳ họp Quốc hội Quốc hội giao theo yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Xem xét văn quy phạm pháp luật quy định điểm b khoản Điều Luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn quy định điểm đ khoản Điều Luật thời gian hai kỳ họp Quốc hội Giám sát chuyên đề Xem xét báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; xem xét nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Giám sát việc giải kiến nghị cử tri Giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC Xem xét kiến nghị giám sát Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội 10 Kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn.” Qua Điểm a Khoản Điều 4, chủ thể việc giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, đối tượng việc giám sát tương đối giống với đối tượng việc giám sát Quốc hội khác chỗ không bao gồm Chủ tịch nước bổ sung Hội đồng nhân dân tỉnh mà cụ thể giám sát việc thi hành Hiến pháp, pháp luật Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, giám sát hoạt động của quan Trung ương( ngoại trừ Chủ tịch nước) Hội đồng nhân dân tỉnh, giám sát việc ban hành văn ban quy phạm pháp luật quan đó, bao gồm thơng tư liên tịch, giúp Quốc hội thực quyền giám sát tối cao theo phân công Quốc hội Điều 22 quy định phương thức giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua hoạt động giám sát mà cụ thể xem xét báo cáo công tác, xem xét văn quy phạm pháp luật, xem xét việc trả lời chất vấn, giám sát chuyên đề, xem xét báo cáo hoạt động, giám sát việc giải khiếu nại tố cáo, giám sát việc giải kiến nghị cử tri, giám sát viêc bầu cử, xem xét kiến nghị quan Quốc hội, kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm Những hoạt động quy định cách cụ thể từ Điều 24 đến Điều 35 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 3/Hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội: Điểm c Khoản Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định: 10 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC “Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát việc thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; giám sát nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban phụ trách; giúp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực quyền giám sát theo phân công Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội” Điều 37 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định: “1 Thẩm tra báo cáo Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quy định khoản Điều 13 Luật thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phụ trách theo phân công Ủy ban thường vụ Quốc hội Giám sát văn quy phạm pháp luật quy định điểm c khoản Điều Luật Giám sát chuyên đề 11 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC Tổ chức hoạt động giải trình vấn đề thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phụ trách Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân Kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn.” Tại Điểm c Khoản Điều 4, chủ thể việc giám sát Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Quốc hội có Uỷ ban thường trực Các Ủy ban lâm thời lập Quốc hội xét thấy cần thiết giải thể hoàn thành nhiệm thể Đối tượng việc giám sát Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội giống phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mà cụ thể giám sát việc thi hành Hiến pháp, pháp luật Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của quan Trung ương( ngoại trừ Chủ tịch nước); giám sát việc ban hành văn ban quy phạm pháp luật quan đó, bao gồm thông tư liên tịch thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban phụ trách ;giúp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực quyền giám sát theo phân công Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Điều 37 quy định cách thức giám sát hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội bao gồm thẩm tra báo cáo, giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát chuyên đề, tổ chức hoạt động giải trình,, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm mà hoạt động quy định Điều từ Điều 39 đến Điều 45 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 12 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC 4/Hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 4.1/Hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội: Điểm d Khoản Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định: “Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát Đoàn tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn thực nhiệm vụ giám sát địa phương; tham gia giám sát với Đoàn giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội địa phương.” Điều 48 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015: “1 Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát thông qua hoạt động sau đây: a) Giám sát chuyên đề việc thi hành pháp luật địa phương; b) Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân mà đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết; c) Cử đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tham gia Đoàn giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội địa phương có u cầu Đồn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội thực giám sát địa phương.” Tại Điểm d Khoản Điều 4, chủ thể việc giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội, đối tượng việc giám sát quan nhà nước địa phương Cách thức việc giám sát quy định Điều 48 bao gồm giám sát chuyên đề, giám sát khiếu nại, tố cáo, kiến nghị; cử Đại biểu Quốc hội tham gia Đoàn giám sát có yêu cầu 13 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC 4.2/ Hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội: Điềm đ Khoản Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định: “Đại biểu Quốc hội chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát văn quy phạm pháp luật, việc thi hành pháp luật; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân; tham gia Đoàn giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội bộ, ngành, địa phương có yêu cầu.” Điều 47 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quy định “1 Đại biểu Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây: a) Chất vấn người bị chất vấn quy định điểm đ khoản Điều Luật này; b) Giám sát văn quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật; c) Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân Đại biểu Quốc hội tự tiến hành hoạt động giám sát tham gia hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội; tham gia Đoàn giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội địa phương có yêu cầu.” Tại Điểm đ Khoản Điều 4, chủ thể việc giám sát Đại biểu Quốc hội, đối tượng việc giám sát bao gồm người đứng đầu quan Trung ương 14 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch nước Đây chủ thể thực hiệc việc giám sát cách tối ưu toàn diện Tại Điều 47 , cách thức việc giám sát bao gồm chất vấn( kì họp ngồi kì họp), giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc giải khiếu nại ,tố cáo, kiến nghị.Chất vấn hoạt động thường xuyên mang lại hiệu Chất vấn buộc người người đứng đầu quan nhà nước vấn đề mà chịu trách nhiệm từ nêu hướng khắc phục, sửa chữa Đó cách mà người có chức trách chịu trách nhiệm trước nhân dân đại biểu Quốc hội nhân dân , đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân III/ Thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội: Quốc hội có ba chức chính: chức lập Hiến , lập pháp;quyết định vấn đề quan trọng đất nước; chức giám sát Tuy nhiên thực tiễn cho thấy Quốc hội tập trung nhiều chức lập Hiến pháp, lập pháp, chức giám sát Quốc hội chưa quan tâm, thực thi mức tồn vướng mắc, bất cập mặt lý luận, thực tiễn thể chế, chế 1/Khó khăn, bất cập: Thứ nhất, khái niệm giám sát tối cao Quốc hội giám sát quan Quốc hội chưa rõ ràng, dẫn đến chưa giới hạn phạm vi mục đích giám sát Việc không rõ ràng vấn đề quy trách nhiệm chủ thể giám sát có phần nguyên nhân từ việc chưa xác định rõ mục đích giám sát Lấy việc định ngân sách nhà nước giám sát việc sử dụng ngân sách để làm ví dụ Đại biểu Quốc hội Đặng Thành Tâm cho rằng, sách khơng bng lỏng khơng xảy chuyện thất thốt, lãng phí kinh 15 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC tế gặp nhiều khó khăn vậy9 Quốc hội phải coi đề nghị Chính phủ dự án tính tốn chi ly sở Chính phủ phải cam kết sử dụng số tiền số tiền phải thể cụ thể bao nhiêu, số tuyệt đối không vào số 5,3% GDP mức bội chi ngân sách, giới hạn trần cơng nợ, phát hành trái phiếu Chính phủ… Cần làm rõ sở khoa học, tính khả thi số này10 Thứ hai, đối tượng giám sát chưa thực phù hợp Đối tượng giám sát rộng, nội dung giám sát không rõ nên chưa xác định đối tượng nào, việc trọng tâm, cần tập trung hoạt động giám sát nên hoạt động giám sát thiếu khả thi Việc xác định nội dung giám sát quan trọng, việc xác định nội dung không rõ ràng dẫn đến đối tượng không rõ ràng Đối tượng giám sát Quốc hội rộng bao gồm tất quan Trung ương : Ủy ban thường vụ Quốc hội,Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối Cao, Kiểm toán nhà nước Việc giám sát nhiều quan dẫn đến việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ, không tập trung quan mà phải tập trung nhiều để kiểm soát quyền lực – Chính phủ Đấy đối tượng việc giám sát mà Quốc hội nước giới áp dụng Thứ ba, thiếu thời gian, nhân lực, thông tin điều kiện bảo đảm khác cho việc giám sát.Thời gian tổ chức phiên trả lời chất vấn bố trí tuỳ theo chương trình nghị Quốc hội nước Ở Việt Nam, kỳ họp Quốc hội thường dành hai đến ba ngày cho người đứng đầu Bộ trả lời chất vấn đại http://www.baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/thất-thoat-lang-phi-co-trach-nhiem-giam-sat-cua-quochoi-2358743/ 10 http://www.baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/thất-thoat-lang-phi-co-trach-nhiem-giam-sat-cua-quochoi-2358743/ 16 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC biểu Quốc hội Có thể nói, thời gian nêu khơng đủ để chất vấn trả lời chất vấn, đồng thời, số quy định chất vấn chưa rõ ràng So sánh với nước khác, Quốc hội họp thường xuyên nên hàng tuần, Quốc hội thường dành ngày số ngày cố định với thời lượng khoảng đến hai giờ/ngày cho việc chất vấn trả lời chất vấn Để theo dõi chặt chẽ dự kiến trước câu hỏi chất vấn, Chính phủ nước thường cử quan chức thường trực phiên họp Quốc hội11 2/ Đề xuất ý kiến: Thứ nhất, sở xác định lại mục đích giám sát, Quốc hội nên tập trung vào việc giám sát thực mục tiêu sách xác định đạo luật nghị Quốc hội Theo đó, q trình xem xét đề xuất xây dựng luật (kể pháp lệnh), cần xem xét sách luật, pháp lệnh gì, mục tiêu ban hành văn gì, có phù hợp khơng Trong q trình thảo luận xây dựng luật, cần phải đánh giá xác xem sách thể có hợp lý, logic quán, bám sát mục tiêu mà Quốc hội mong muốn hay không? Sau luật ban hành, Quốc hội phải tiếp tục theo dõi đánh giá việc thực thi hành pháp bảo đảm tuân thủ mục tiêu mà Quốc hội định hay chưa? Thứ hai, việc tổ chức thu thập thông tin quan điều tra Quốc hội: Để tăng tính hiệu hoạt động giám sát, tổ chức thu thập thông tin, điều tra, xử lý vụ việc lớn, phức tạp, cần tính đến việc thành lập thiết chế độc lập, thường xuyên lâm thời để thu thập thông tin tổ chức đánh giá có hiệu hoạt động nhánh hành pháp Theo kinh nghiệm nước Thụy Điển, Thái Lan, Úc, Đan Mạch, Xéc - bi, Phần Lan , việc thành lập quan Thanh 11 http://na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuong3/22.htm 17 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC tra Quốc hội (Parliarmentary Ombudsman), Ủy ban thông tin, Ủy ban điều tra tỏ hiệu việc hỗ trợ chức giám sát Nghị viện Các tổ chức có quyền đặc biệt, khác với mơ hình tổ chức Ủy ban thẩm tra dự án luật hay giám sát hoạt động quan hành pháp nói chung Thứ ba, để hoạt động giám sát có hiệu quả, thuê tổ chức có nhiều kinh nghiệm để đánh giá Nhưng việc thuê nên gia đoạn nhỏ, cụ thể khơng th khốn hẳn cho cá nhân, tổ chức Quốc hội nên đề nghị tăng số đại biểu chuyên trách, có kinh nghiệm thực tế nhiều lĩnh vực để tham mưu đưa sáng kiến xác,phù hợp, việc giám sát cần mang tính chun mơn để đánh giá việc đúng, sai? C/ KẾT LUẬN: Như vậy, nói, giám sát tối cao chức chủ yếu Quốc hội; với lịch sử phát triển Quốc hội Việt Nam, chức đã, tiếp tục hoàn thiện lý luận thực tiễn để ngày phát huy hiệu việc bảo đảm cho Hiến pháp, luật thi hành nghiêm chỉnh thống nước, trước hết từ quan nhà nước; bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; làm cho máy nhà nước tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm tôn trọng, phát huy quyền dân chủ cơng dân, đồng thời trì trật tự nhà, trật tự xã hội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân 18 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC 19 BÀI TIỂU LUẬN HIẾN PHÁP KHÁNH NGUY ỄN HUỲNH QU ỐC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Tập giảng Luật Hiến Pháp Việt Nam, Hà Nội,2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, NXB.Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 Phạm Thị Ninh, Vị trí vai trị nghị viện giới Quốc hội Việt Nam, Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp, 27/02/2017 TS, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội, Nguyễn Văn Hiện, Về công tác giám sát Quốc hội, 29/8/2013 https://text.123doc.org/document/284030-phan-tich-chuc-nang-giam-sat-toicao-cua-quoc-hoi-theo-phap-luat-hien-hanh.htm http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet-daihoi-dang-XI/2013/23309/Ve-cong-tac-giam-sat-cua-Quoc-hoi.aspx 20 ... động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 Điều liên quan Thẩm quyền giám sát Quốc hội thông qua quan bên Quốc hội 1/Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội: Điểm a Khoản Điều Luật Hoạt động giám. .. hội Hội đồng nhân dân 2015 Đề làm rõ việc giám sát Quốc hội nào, xem xét chủ thể việc giám sát, nội dung, đối tượng việc giám sát cách thức giám sát, nguyên tắc giám sát , thẩm quyền giám sát ?... nhiều quan nhà nước, Quốc hội giám sát hết Hơn nữa, Quốc hội có chức giám sát tối cao không giám sát quan cấp tỉnh trở xuống, quan Hội đồng nhân dân cấp thực chức giám sát 2/Khái quát nhiệm vụ, quyền

Ngày đăng: 11/12/2022, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan