1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn cứ ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 33,7 KB

Nội dung

Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng lúc kéo theo những biến đổi trong văn hóa, đạo đức xã hội, làm giá trị đạo đức truyền thống trong mỗi gia đình cũng đang dần bị phá vỡ, tình trạng ly thân, ly hôn gần đây có xu hướng năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt trong các gia đình trẻ. Căn cứ vào nhận định trên, câu hỏi đặt ra là việc ly hôn ở nước ta hiện nay có phải quá dễ dàng và đơn giản không nên tình trạng ly hôn mới không ngừng gia tăng? Việc ly hôn đòi hỏi một số điều kiện gì? Và căn cứ vào đâu để được ly hôn? Đó là nội dung chính trong bài viết này.

Chủ đề: Căn ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Mở đầu Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Trong trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, lúc kéo theo biến đổi văn hóa, đạo đức xã hội, làm giá trị đạo đức truyền thống gia đình dần bị phá vỡ, tình trạng ly thân, ly gần có xu hướng năm sau cao năm trước, đặc biệt gia đình trẻ Căn vào nhận định trên, câu hỏi đặt việc ly hôn nước ta có phải dễ dàng đơn giản khơng nên tình trạng ly khơng ngừng gia tăng? Việc ly địi hỏi số điều kiện gì? Và vào đâu để ly hơn? Đó nội dung viết Nội dung I Khái quát chung ly hôn ly hôn theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 Khái niệm 1.1 Khái niệm ly hôn Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng hai người sống bên vợ bên chồng yêu cầu hai bên vợ chồng thuận tình, Tịa án cơng nhận văn ly hôn hay định công nhận thuận tình ly Theo định nghĩa Khoản 14 Điều Luật nhân gia đình năm 2014: “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án” 1.2 Lịch sử ly luật Việt Nam Luật cổ tục lệ cổ Ly hôn biện pháp chấm dứt hôn nhân thừa nhận từ sớm luật Việt Nam Tại Bộ Quốc triều hình luật Điều 308 có ghi: “Phàm chồng bỏ lửng vợ tháng mà không lại (vợ trình với quan sở xã quan làm chứng), vợ Nếu vợ có con, cho hạn năm Vì việc quan phải xa , khơng theo luật Nếu bỏ vợ, mà lại ngăn cản người khác lấy vợ mình, phải tội biếm” Thực ra, điều luật viết không tốt lắm, thực tiễn ly hôn ghi nhận biện pháp chế tài dành cho người chồng vi phạm nghĩa vụ vợ gia đình Ngồi ra, người làm luật thừa nhận việc ly thuận tình vợ chồng: cách thảo văn thư, vợ chồng bày tỏ ý chí việc chấm dứt sống chung việc ly có hiệu lực sau người chồng ký người vợ điểm vào giấy mà khơng cần có can thiệp quan Nhà nước có thẩm quyền Việc ly mang tính chất chế tài người chồng ghi nhận Bộ luật Gia Long Điều 108, trường hợp dự kiến tương tự luật thời Lê Điều 108 Bộ luật Gia Long cho phép người vợ chấm dứt quan hệ hôn nhân để kết hôn với người khác trường hợp người chồng tích loạn lạc Việc ly thuận tình cho phép trường hợp vợ chồng khơng hợp tính tình Tuy nhiên, chế độ gia trưởng thời Nguyễn xây dựng theo khuôn mẫu Trung Quốc, vai trị người đàn ơng hồn tồn áp đảo vai trị người đàn bà, quan hệ gia đình quan hệ xã hội, ly thuận tình, giao dịch địi hỏi vợ chồng có quyền tự bày tỏ khơng bày tỏ ý chí, trở thành chế định khơng thích hợp với nếp tư pháp lý đặt sở cho hệ thống pháp luật gia đình thời Nguyễn Nói rõ hơn, tin hệ thống pháp luật gia đình dựa chế độ phụ quyền, hầu hết trường hợp thuận tình ly thực chất trường hợp ly hôn theo sáng kiến người chồng, người vợ chấp nhận cam chịu Luật cận đại Trong thời kỳ thuộc địa, chế định ly hôn xây dựng dựa theo khuôn mẫu Pháp đồng thời bảo vệ quyền lợi ích người chồng (Dân Luật giản yếu thiên thứ VI, BLDS Bắc Điều 116 đến 150; BLDS Trung Điều 115 đến 147) Việc ly Tồ án định trường hợp luật dự kiến Cần lưu ý dù chịu ảnh hưởng luật Pháp thời kỳ, luật Việt Nam lại thừa nhận khả ly hôn thuận tình vợ chồng, điều mà luật Pháp thời kỳ khơng thừa nhận Ngồi ra, Dân luật giản yếu cịn ghi nhận quyền xin ly trường hợp vợ chồng tích, Bộ luật Gia Long Quyền xin ly hôn thừa nhận cho vợ chồng; người vợ quyền xin ly lý người chồng ngoại tình, người chồng lại có quyền xin ly với lý người vợ ngoại tình Người vợ ly hôn, khỏi nhà chồng, phép mang quần áo, tư trang, đồ dùng cá nhân Việc phân chia tài sản có giá trị lớn thực theo thoả thuận trước hôn ước; khơng có ước, theo quy định pháp luật Các giải pháp luật phân chia tài sản vợ chồng sau ly xây dựng tùy theo gia đình có hay khơng có người vợ có hay khơng có ngoại tình Việc trơng giữ ưu tiên giao cho người cha, trừ trường hợp việc giao cho người mẹ người thứ ba tỏ tốt cho lợi ích Con đủ 15 tuổi giao cho cha mẹ theo nguyện vọng Luật đại Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, ly hôn xem biện pháp giải phóng phụ nữ khỏi kềm hãm chế độ nhân gia đình phong kiến Văn có quy tắc pháp lý ly hôn Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950, văn ngắn, gọn khơng có đầy đủ quy tắc cần thiết, thể chủ trương người làm luật xoá bỏ hệ thống pháp lý ly hôn dựa quan niệm bất bình đẳng nam nữ Đến năm 1959, người làm luật bắt đầu xây dựng chế độ ly dựa tư tưởng chủ đạo theo đó, việc ly cho phép “tình trạng trầm trọng, sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” (Luật nhân gia đình năm 1959 Điều 26) Trong chế độ ly đó, trường hợp ly phân loại tùy theo yêu cầu ly hôn xuất phát từ ý chí vợ chồng hay hai người, khơng vào tính chất, đặc điểm kiện coi nguyên nhân tan vỡ quan hệ vợ chồng, trước Trong thời kỳ đất nước chia đôi, người làm luật miền Nam có lúc cấm ly lý tơn giáo (Luật gia đình năm 1959 Điều 55); quy định cấm có tuổi thọ khơng dài Từ năm 1964 hệ thống luật chế độ Sài Gòn bị huỷ bỏ, việc ly hôn miền Nam chi phối quy tắc xây dựng từ pha trộn luật thời kỳ thuộc địa luật Pháp, nghĩa đặc biệt trọng việc bảo vệ quyền lợi người chồng Sau đất nước thống nhất, pháp luật ly tiếp tục hồn thiện sở quan niệm ly hôn xây dựng Luật nhân gia đình năm 1959 Lúc đầu, chế định ly hôn phát triển dựa tư tưởng giải phóng phụ nữ; dần dần, việc quan tâm hồn thiện chế định thơi thúc nhiều yêu cầu bảo đảm phát triển lành mạnh mơi trường gia đình khơng hạnh phúc đổ vỡ mâu thuẫn điều hồ cha mẹ u cầu khẳng định rõ nét Luật hôn nhân gia đình năm 1986 củng cố Luật nhân gia đình năm 2000 Một cách tổng quát, ly hôn luật Việt Nam đại ghi nhận biện pháp bảo đảm tự cá nhân (của vợ chồng) quan hệ gia đình, đồng thời bảo đảm dung hồ lợi ích trở nên trái ngược quay lưng vợ chồng nhau, có (và là) lợi ích sinh từ hôn nhân đương 1.3 Quyền yêu cầu ly hôn hạn chế quyền yêu cầu ly hôn - Quyền yêu cầu ly hôn Về mặt lí luận, quyền u cầu ly quyền nhân thân gắn liền với thân vợ chồng Do đó, nguyên tắc, có vợ, chồng có quyền u cầu ly Khơng có quyền nhân danh vợ, chồng để yêu cầu ly hôn Khoản Điều 51 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly hơn” Quy định hoàn toàn phù hợp với lý luận phù hợp với chất quan hệ hôn nhân Chỉ có vợ, chồng nhận thấy rõ tính trạng quan hệ nhân họ Từ đó, họ nhận thức quan hệ họ tiếp tục hay phải chấm dứt Hơn nữa, ly ngồi việc phải có đủ thì cịn phụ thuộc vào nguyện vọng bên vợ, chồng Nếu thực chất quan hệ hôn nhân khơng phản ánh chất vợ chồng khơng muốn ly khơng có quyền bắt buộc họ phải ly Thực tế cho thấy, nhiều cặp vợ chồng nhận thấy sống chung họ vơ vị, nhạt nhẽo, chí khổ đau con, gia đình,… mà họ khơng ly Vì vậy, quyền u cầu ly hôn thuộc vợ, chồng phù hợp lý luận phù hợp với tâm tư, nguyện vọng vợ chồng Tuy nhiên có vài trường hợp đặc biệt, ví dụ trường hợp bên vợ chồng mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, bên khơng khơng quan tâm, chăm sóc theo nghĩa vụ mà hành hạ, ngược đãi có hành vi khác đe dọa tính mạng, sức khỏe,… Thực chất, họ khơng cịn thương u vợ chồng lí họ mà không muốn ly hôn Để bảo vệ người vậy, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định cha, mẹ, người thân thích khác bên vợ, chồng có quyền u câu Tịa án giải ly hôn Nhưng tất trường hợp vợ, chồng bị tâm thần mắc bệnh khác nhận thức, làm chủ hành vi cha, mẹ, người thân thích có quyền u cầu ly hôn Chỉ trường hợp người vợ người chồng lại đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ cha, mẹ, người thân thích khác vợ, chồng có quyền u cầu ly Có thể nói, ngoại lệ nhằm bảo vệ nhằm bảo vệ quyền nạn nhân bạo lực gia đình lại người tâm thần hay bệnh khác mà khơng có khả nhận thức, làm chủ hành vi - Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, xuất phát từ tính nhân đạo pháp luật, Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi” (khoản Điều 51) Quy định nhằm bảo vệ bà mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh Do đó, khơng phụ thuộc vào việc người vợ có thai với ai, cha đứa trẻ ai, đứa trẻ đẻ hay ni Luật nhân gia đình năm 2000 quy định người vợ có thai ni 12 tháng tuổi người chồng khơng có quyền u cầu ly (khoản Điều 85) Do đó, trường hợp sinh mà đứa trẻ khơng cịn sống người chồng có quyền u cầu ly Điều hạn chế áp dụng cho người chồng Do đó, người vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi lại u cầu ly Tịa án thụ lý giải theo thủ tục chung ly hôn 1.4 Các trường hợp ly hôn luật Việt Nam hành Việc ly định theo đơn chung vợ chồng theo đơn riêng hai người Cũng đồng hoá với đơn chung hai người, đơn người lập có chữ ký người lại thể chấp nhận người cịn lại “sáng kiến ly hơn” người đứng đơn Xin ly trường hợp có người bị tun bố tích coi trường hợp đặc thù giả thiết chung có người có yêu cầu ly hơn: tìm hiểu ý chí người tích điều vơ nghĩa Căn ly 2.1 Khái niệm ly hôn Pháp luật phải quy định rõ chuẩn mực để dựa vào Tịa án đánh giá thực chất mối quan hệ vợ chồng đưa định ly hôn đắn Quyết định ly Tịa án, mặt phải bảo đảm lợi ích vợ chồng, mặt khác phải bảo đảm lợi ích cái, thành viên gia đình lợi ích xã hội Những chuẩn mực pháp lý gọi ly hôn Như vậy, ly hôn tình tiết hay điều kiện pháp luật pháp luật quy định để có tính tiết hay điều kiện Tịa án chấp nhận u cầu ly hôn vợ chồng Từ Nhà nước ta ban hành đạo luật nhân gia đình – Luật nhân gia đình năm 1959 đến ban hành Luật nhân gia đình năm 2000 ly hôn dựa thực chất quan hệ hôn nhân mà không dựa vào lỗi vợ chồng Khi giải ly hôn, xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Tịa án định cho ly Trường hợp vợ chồng người bị Tòa án tuyên bố tích xin ly Tịa án giải cho ly hôn Nhưng khác với đạo luật trước đó, Luật nhân gia đình năm 2014 khơng có điều luật riêng quy định ly Trong trường hợp ly hôn, pháp luật quy định giải khác 2.2 Nội dung ly hôn Điều 55 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định thuận tình ly Theo đó, “nếu xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly hơn” Luật nhân gia đình hành quy định ly hôn theo yêu cầu bên Tịa án giải cho ly nếu: Một bên “bị Tịa án tun bố tích” (khoản Điều 56); có việc “vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho hôn nhân lầm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt được” (khoản Điều 56) “làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người kia” (khoản Điều 56) Như vậy, nhận thấy quan điểm lập pháp Nhà nước ta ly có thay đổi Tịa án giải ly dựa tự nguyện vợ chồng, dựa lỗi vợ (chồng), tình trạng nhân - Căn thứ nhất: Sự tự nguyện thật vợ chồng Căn áp dụng trường hợp thuận tình ly Sự tự nguyện ly vợ chồng thể đơn yêu cầu cơng nhận thuận tình ly vợ chồng ký Vợ chồng yêu cầu ly hôn xuất phát từ nguyện vọng vợ chồng mà không bên bị cưỡng ép, bị lừa dối Đồng thời, vợ chồng tự nguyện ly hôn phải sở họ thật mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân mặt pháp lý thực tế Nếu vợ chồng tự nguyện ly hôn chi để chấm dứt hôn nhân mặt pháp lý nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm sách, pháp luật dân số để đạt mục đích khác mà khơng nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng thực tế ly giả Tịa án khơng thể cơng nhận thuận tình ly cho họ Do đó, việc xác định tự nguyện thật vợ chồng trường hợp thuận tình ly có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho định cơng nhận thuận tình ly Tịa án xác, phù hợp với chất ly hôn phù hợp với pháp luật Có thể nói, thuận tình ly tự nguyện thực vợ chồng điều kiện để Tịa án cơng nhận thuận tình ly - Căn thứ hai: Vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Căn thứ hai áp dụng trogn trường hợp ly hôn yêu cầu bên vợ, chồng Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn Tịa án chấp nhận hay bác u cầu ly phải xem xét tình trạng quan hệ vợ chồng ngun nhân dẫn đến tình trạng Khi xét thấy nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt mà điều vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ chồng Tịa án giải cho ly Việc đánh giá tình trạng vợ chồng đến mức trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt phải sở nhận định rằng: Vợ chồng khơng cịn u thương nhau; mâu thuẫn vợ chồng sâu sắc đến mức hòa giải được; quan hệ vợ chồng rạn nứt hàn gắn được; việc vợ chồng tiếp tục chung sống bất hạnh lớn vợ chồng, ảnh hưởng xấu đến sống thành viên gia đình, đặc biệt tới việc chăm sóc, giáo dục cái; tồn quan hệ nhân khơng thể xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Về hành vi bạo lực gia đình, theo Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 có bạo lực thề chất, tinh thần, kinh tế tình dục Khi vợ chồng có hành vi kể mà làm cho sống chung tiếp tục mà bên yêu cầu ly Tịa án chấp nhận u càu ly hôn họ Hơn nữa, theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 khơng thiết vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình với mà thành viên khác gia đình Bên cạnh việc xác định có hành vi bạo lực gia đình, vợ, chồng có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩ vụ vợ, chồng dẫn đến nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Tịa án giải cho ly Luật nhân gia đình quy định quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng Vợ chồng có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ, chồng trường hợp bên không thực nghĩa vụ mình, làm cho bên lâm vào tình trạng xấu, trầm trọng có nguy dẫn đến hậu tai hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần Ví dụ vi phạm nghĩa vụ chung thủy, thờ ơ, bỏ mặc, không quan tâm,… Hành vi bạo lực gia đình hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ chồng thường có mối liên hệ với Bạo lực gia đình dẫn đến vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ, chồng - Căn thứ ba: Vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khịe, tinh thần người chồng, vợ bị tâm thần bệnh khác dẫn đến khơng có khả nhận thức, làm chủ hành vi Căn thứ ba áp dụng trường hợp ly hôn yêu cầu cha, mẹ, người thân thích bên vợ, chồng bị tâm thần bị bệnh khác dẫn đến khơng có khả nhận thức, làm chủ hành vi Khi áp dụng lý để giải u cầu ly Tịa án u cầu làm sáng tỏ hai vấn đề Thứ bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây Thứ hai hành vi bạo lực gia đình dẫn đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần vợ, chổng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Cơ sở để xác định vợ, chồng bị tâm thần bệnh khác nhận thức, làm chủ hành vi kết luận tổ chức giám định tâm thần Trên sở kết luận quan chuyên mơn, Tịa án xác định quyền u cầu ly cha, mẹ, người thân thích Điều cần thiết nhằm ngăn chặn trường hợp cha, mẹ, người thân thích bên lạm dụng quyền yêu cầu ly hôn, xâm phạm quyền vợ chồng Đồng thời, người bị tâm thần bệnh khác nhận thức, làm chủ hành vi phải nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây Đây điểm khác ly hôn áp dụng cho trường hợp ly hôn bên vợ, chồng yêu cầu ly hôn áp dụng cho trường hợp cha, mẹ, người thân thích vợ, chồng yêu cầu Như vậy, trường hợp cha, mẹ, người thân thích yêu cầu ly hôn bên vợ chồng khả nhận thức, làm chủ hành vi phải có đủ cho bên vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Có nghĩa chồng, vợ có lỗi nghiêm trọng người bị tâm thần bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Tịa án chấp nhận yêu cầu ly hôn - Căn thứ tư: Vợ chồng bị Tịa án tun bố tích Khi vợ chồng bị Tịa án tun bố tích định tun bố tích Tịa án coi để giải ly hôn người chồng người vợ người bị tuyên bố tích u cầu ly Quy định dựa lý luận hôn nhân: Hôn nhân liên kết vợ chồng, mục đích để vợ chồng chung sống xây dựng gia đình Khi bên tích, mục đích hôn nhân không đạt được, ly hôn đảm bảo quyền cho bên Luật hôn nhân gia đình quy định ly thể tính khoa học thực tiễn, Khi giải ly hôn khơng dựa sở tình u vợ chồng khơng cịn mà phải dựa thực tế quan hệ nhân tự tan vỡ, tồn hình thức, ly giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích vợ, chồng thành viên khác gia đình Thực tế, có khơng cặp vợ chồng Tòa án giải cho ly sau lại trở chung sống với Điều xuất phát từ thẩm phán đánh giá thiếu xác tình trạng nhân tự nguyện thực vợ chồng Giải ly hôn với thực chất quan hệ vợ chồng bảo vệ quyền lợi cho vợ chồng, cho thành viên gia đình cho xã hội II Thực trạng, nguyên nhân giải pháp hạn chế ly hôn Việt Nam 2.1 Thực trạng ly hôn nước ta Bên cạnh gia đình ấm êm, hạnh phúc, tác động, ảnh hưởng chế thị trường, thay đổi quan niệm giá trị sống hôn nhân mà nhiều gia đình rạn nứt, tan vỡ dẫn đến tình trạng ly khơng ngừng gia tăng, đặc biệt giới trẻ Tình trạng ly trở thành tượng phổ biến nhiều nước giới Còn Việt Nam, theo thống kê ngành tịa án cho thấy, năm 2000 có 51.361 vụ năm 2005 tăng lên 65.929 vụ; đến năm 2010, số lên tới 126.325 vụ Bên cạnh đó, theo số liệu ngành tịa án TP.HCM, có khoảng 40% kết kết thúc ly hôn (tăng gấp đôi so với năm 1998) Như vậy, nhận thấy trung bình năm có khoảng 60.000 vụ (tương đương 0,75 vụ/1.000 dân) Tỷ lệ ly hôn so với kết hôn chiếm 25% (có nghĩa đơi đăng ký có đơi tịa) Ví dụ lấy tỉnh n Bái để làm rõ số liệu trên, ta thấy Yên Bái, theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh, năm 2014, tòa án nhân dân hai cấp thụ lý 1.360 vụ xin ly hôn (tăng 61 vụ so với năm 2013), giải ly cho 1.126 vụ (tăng 82 vụ so với năm 2013) Địa phương xảy tình trạng ly cao là: thành phố Yên Bái (279 vụ), Văn Chấn (178 vụ), Trấn Yên (170 vụ), Văn Yên (169 vụ)… Trong vụ ly hôn, số cặp vợ chồng ly hôn độ tuổi trẻ từ 25 - 30 chiếm tỷ lệ gần 50% Ngoài tác nhân khách quan đem lại như: cờ bạc, rượu chè, ma túy, ngoại tình, bạo lực gia đình… nguyên nhân hàng đầu vợ chồng bất đồng tính cách, quan điểm, suy nghĩ (chiếm tỷ lệ 70%) Qua dẫn chứng số liệu trên, khơng khó để nhận thấy tình trạng ly nước ta ngày tăng cao Vậy nguyên nhân đâu? 2.2 Ngun nhân dẫn đến tình trạng ly ngày tăng cao Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng ly hôn ngày tăng cao nay, chủ yếu tập trung vào số nguyên nhân sau: - Do điều kiện kinh tế xã hội phát triển tâm sinh lý, giới trẻ thường yêu nhanh, cưới vội nên họ chưa tìm hiểu kỹ kỹ sống trước bước vào đời sống hôn nhân Khi xảy mâu thuẫn họ cách xử lý, giải dẫn đến bạo lực gia đình nhân đổ vỡ điều khó tránh khỏi - Do điều kiện kinh tế gia đình: Các cặp vợ chồng sau lập gia đình phải tự lo cho mái ấm mình, điều kiện kinh tế chưa đảm bảo cho sống riêng chưa có nghề nghiệp ổn định với sinh sớm, nên kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn Nỗi khốn khó đeo bám triền miên khiến vợ chồng sinh mâu thuẫn tháo gỡ kết cục xin ly Nhiều gia đình vợ chồng có nghề nghiệp ổn định, điều kiện kinh tế giả, mải theo làm ăn kinh tế, thiếu quan tâm đến tình cảm vợ chồng, dần phai nhạt xảy “chiến tranh lạnh”, có trường hợp người chồng có địa vị chỗ đứng xã hội, có điều kiện kiếm tiền tự cho “cái quyền” làm tùy thích theo thú vui riêng mình, thiếu quan tâm đến gia đình, vợ Người vợ nhà thiếu thốn tình cảm, vợ chồng sinh nghi kỵ ghen tuông vợ chồng phát sinh mâu thuẫn dẫn đến ly hôn - Do sinh bề: Ngày tư tưởng “trọng nam khinh nữ không cịn nặng nề xưa” có khơng trường hợp vợ chồng sinh bề, làm cho người chồng chán nản bỏ bê cơng việc gia đình, theo đường bạc cải gia đình “đội nón đi”; rủ bạn bè nhậu hết ngày sang ngày khác, tàn nhà tìm trăm ngàn lý để chửi bới, hành hạ đánh đập vợ gây thương tích tìm đến “người thứ 3” để có trai dẫn đến việc ly hôn - Do bạo lực gia đình: Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, làm hạn chế tham gia họ vào đời sống cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà với trẻ em, bạo lực xảy gây nhiều sứt mẽ tình cảm, khơng tìm thấy hồ hợp mà ức chế sợ hãi họ chịu đựng dẫn đến ly - Ngoại tình: Ngày xưa, người phụ nữ ln coi trọng danh dự, nhân phẩm thủy chung son sắc, họ coi việc vụng trộm tình hành vi xấu xa, phản bội thiếu đạo đức Nhưng ngày nay, quan niệm “ông ăn chả, bà ăn nem” trở thành mốt số gia đình Thực tế có khơng gia đình vợ chồng thích tìm “của lạ” Nhất trường hợp người chồng làm ăn xa nhà lâu ngày gặp đối tượng cảnh ngộ dễ xiêu lòng theo tiếng gọi tình nên đành lịng xin ly - Lấy chồng ngoại: Với sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, năm gần số người nước đến Việt Nam đầu tư sản xuất kinh doanh, du lịch, số người xuất lao động nước về… Họ tiêu tiền nước làm cho cô gái Việt Nam lố mắt có tư tưởng sính ngoại, muốn đổi đời mà không vất vả lao động nên đánh liều chạy theo đồng tiền, bất chấp tuổi tác chênh lệch, phong tục tập quán, quan niệm sống… thấm thía với tư tưởng sính ngoại phải xin ly hôn với cay đắng, tủi hờn - Do mâu thuẩn quan hệ mẹ chồng - nàng dâu: Mẹ chồng nàng dâu vốn hai người hai hệ khác nên khó để dung hịa cách sống, lối suy nghĩ Vì mà mối quan hệ hai người tồn mâu thuẫn muôn thủa, bất đồng quan điểm cách chăm sóc ni dạy trẻ, mẹ chồng ghen nghĩ trai yêu vợ mẹ dâu cảm thấy không thoải mái mẹ chồng can thiệp vào việc riêng… mâu thuẩn ngày nhiều, người chồng hoá giải mâu thuẩn mẹ - vợ dẫn đến việc ly - Ngồi ngun nhân cịn có ngun nhân từ phát triển dịch vụ hỗ trợ gia đình giáo dục, y tế, dịch vụ nội trợ, dịch vụ giải trí thay dần chức trước gia đình đảm nhiệm được, nhiều người chưa nhận thức vị trí gia đình cho gia đình khơng cịn nơi để họ trú ẩn, vai trị gia đình đánh giá thấp, giá trị gia đình khơng cịn quan trọng, xem nhân trị đùa 2.3 Giải pháp hạn chế ly Để bước hạn chế thực trạng ly hôn gia tăng nay, cần thực giải pháp: - Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trò, vị trí, trách nhiệm xây dựng gia đình, biết yêu thương, lắng nghe chia sẻ, biết tôn trọng, nhường nhịn “chồng bảo vợ nghe, vợ nói chồng đồng tình” Mỗi người nên tự biết điều chỉnh, bỏ tơi, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Khi có mâu thuẩn, xung đột xảy cần bình tĩnh, khéo léo giải vấn đề Nói khơng với tệ nạn xã hội, sống thủy chung Điều quan trọng phải biết nghĩ cái, tôn trọng giá trị truyền thống gia đình Việt Nam - Các cặp vợ chồng trẻ cần tăng cường học hỏi, tham vấn kiến thức tiền hôn nhân, giao tiếp, lối ứng xử gia đình… Trung tâm tư vấn tâm lý, trang Website nhân & Gia đình, viết sách, báo… Bên cạnh đó, trước kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ tổ chức sống gia đình, có nghề nghiệp thu nhập ổn định - Các ngành, cấp, tổ chức đồn thể đẩy mạnh hoạt động truyền thơng xây dựng gia đình, đặc biệt, trọng đến truyền thơng, giáo dục đời sống gia đình thơng qua nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán…nhằm cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, kinh nghiệm… giúp cho thành viên gia đình xây dựng mối quan hệ tương hỗ, thân thiện, gần gũi Bởi lẽ, gia đình có giáo dục bản, truyền thống đạo đức nguy đỗ vỡ phần ngăn chặn - Thực hiệu phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa”,“Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ” Thực nghiên túc luật pháp liên quan đến gia đình như: Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình Cần biểu dương, nhân rộng gương sáng đạo lý gia đình, điển hình khó khăn vươn lên xây dựng gia đình hịa thuận, giữ vững hạnh phúc, ni dạy ngoan, học giỏi, thành đạt, hiếu thảo, chăm lo phụng dưỡng ơng bà, kính trên, nhường tun truyền tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn đề tài gia đình - Cần lồng ghép, tổ chức truyên truyền pháp luật nhân gia đình, vai trị gia đình nhân dân thơng qua họp tổ dân phố, họp cơng đồn sinh hoạt chi bộ, họp phụ nữ, thường xuyên mở thi chủ đề hạnh phúc gia đình để gắn kết tình cảm thành viên gia đình với nhau, đồng thời trang bị thêm kiến thức pháp luật xã hội để người nhận thức vai trị gia đình để giữ lửa đem lại sống gia đình hạnh phúc - Cần tăng cường cơng tác hồ giải để cặp vợ chồng muốn ly có hội trở lại đồn tụ, xây dựng gia đình hạnh phúc ni dạy Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa cho đời sống thành viên gia đình, cá nhân xã hội Gia đình êm ấm, hạnh phúc hành trang, tảng để cá nhân phát huy hết lực mình, góp phần xây dựng xã hội ổn định, phồn vinh phát triển Các cụ xưa nói “Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cạn” câu nói bất hủ đến cịn ngun giá trị Tất mục tiêu xây dựng “Gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” chung tay xây dựng, gìn giữ gia đình cách bền vững Kết luận Chúng ta kết luận kết tốt, cịn ly xấu, tiêu cực Bởi, có lúc kết lại khiến người ta đau khổ, cịn ly lại mở cho người ta lối thoát để sống sống tốt đẹp Vì vậy, trước đưa định kết hôn, hai bên cần xem xét, cân nhắc, suy nghĩ cách đầy đủ khía cạnh Khi kết hôn với nhau, cố gắng vun đắp hạnh phúc, quan tâm gia đình Đồng thời, cố gắng tìm hiểu quy định pháp luật chế định hôn nhân gia đình nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho thân gia đình Do gia đình tế bào xã hội, gia đình có tốt xã hội với phát triển Tài liệu tham khảo - Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình; - Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật nhân gia đình; - Hiến pháp năm 2013; - Luật nhân gia đình năm 2014; - Luật nhân gia đình năm 2000; - VKSND Tỉnh Quảng Bình, Thực trạng ly hôn số biện pháp hạn chế việc ly hôn; - Báo cáo thống kê tháng Tòa án Nhân dân tỉnh Yên Bái; - Báo cáo thống kê quý Tòa án Nhân dân tỉnh Yên Bái; - Các văn hướng dẫn Luật nhân gia đình năm 2014; Một số trang điện tử: - http://luanvan.co/luan-van/thuc-tien-ap-dung-can-cu-ly-hon-de-giai-quyet-cactruong-hop-ly-hon-tai-quang-ninh-trong-nam-2004-2005-2006-8292/; - http://baoyenbai.com.vn/211/117464/Ly_hon_van_de_dang_lo_ngai.htm; - http://vienkiemsatquangbinh.gov.vn/index.php/vi/news/Kiem-sat-vienviet/Thuc-trang-ly-hon-hien-nay-va-mot-so-bien-phap-han-che-viec-ly-hon379/; Và số tài liệu khác có liên quan ... Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình; - Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật nhân gia đình; - Hiến pháp năm 2013; - Luật nhân gia đình năm 2014; - Luật nhân gia đình năm 2000; - VKSND Tỉnh... định ly hôn Trong trường hợp ly hôn, pháp luật quy định giải khác 2.2 Nội dung ly hôn Điều 55 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định thuận tình ly Theo đó, “nếu xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn. .. luật hôn nhân gia đình – Luật nhân gia đình năm 1959 đến ban hành Luật nhân gia đình năm 2000 ly hôn dựa thực chất quan hệ hôn nhân mà không dựa vào lỗi vợ chồng Khi giải ly hơn, xét thấy tình trạng

Ngày đăng: 11/12/2022, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w