Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán theo Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển quốc tế năm 1982

22 3 0
Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán theo Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển quốc tế năm 1982

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển được ký kết vào ngày 10 tháng 12 năm 1982 là một công ước quan trọng về biển. Công ước quy định quyền và trách nhiệm của các quốc gia trong việc sử dụng biển, thiết lập các hướng dẫn rõ ràng cho các hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường và cải thiện quản lý các tài nguyên thiên nhiên đại dương mà một trong những vấn đề quan trọng mà Công ước đã quy định giải quyết tranh chấp về biển. Chiếm 70% diện tích bề mặt trái đất Biển đóng một vai trò không hề nhỏ trong việc phát triển mọi mặt, lợi ích mà nó mang lại là không hề nhỏ. Vì vậy, tranh chấp liên quan đến biển cũng đã diễn ra từ rất lâu giữa các chủ thể của luật quốc tế. Với mong muốn giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế nhằm mang đến sự ổn định, hòa bình, an ninh khu vực và thế giới, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển đã quy định một phần XV Giải quyết các tranh chấp cũng như những phụ lục về thủ tục giải quyết tranh chấp. Điều này phản ánh đúng được xu thế của thời đại, là tiền đề cho những thỏa thuận, cam kết quốc tế khác quy định những biện pháp giải quyết tranh chấp. Tiểu luận trình bày các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán theo Công ước Liên hiệp quốc về luật biển quốc tế năm 1982.

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU .1 B.NỘI DUNG I.Những vấn đề lý luận chung .1 1.Tranh chấp quốc tế .1 1.1.Định nghĩa .1 1.2 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế: 1.3.Phân loại biện pháp giải tranh chấp: .2 Cơ quan tài phán: 2.1 Định nghĩa: 2.2 Phân loại .3 II Các biện pháp giải tranh chấp tài phán theo Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 1.Tòa án quốc tế luật biển (ITLOS) 1.1.Khái quát trình hình thành phát triển 1.2.Thành phần cấu tổ chức: 2.Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) .8 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển 2.2.Thành phần cấu tổ chức .9 2.3.Thẩm quyền 11 3.Tòa trọng tài quốc tế Luật biển 11 4.Tòa trọng tài thường trực Lahaye (PCA): 14 4.1.Tổ chức: 15 4.2.Thẩm quyền tịa: .15 4.3.Trình tự, thủ tục tố tụng 16 III.Việc áp dụng chế giải tranh chấp tài phán tranh chấp biển Đông: 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC 20 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A A.MỞ ĐẦU Công ước Liên Hợp Quốc luật biển ký kết vào ngày 10 tháng 12 năm 1982 công ước quan trọng biển Công ước quy định quyền trách nhiệm quốc gia việc sử dụng biển, thiết lập hướng dẫn rõ ràng cho hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường cải thiện quản lý các tài nguyên thiên nhiên đại dương mà vấn đề quan trọng mà Công ước quy định- giải tranh chấp biển Chiếm 70% diện tích bề mặt trái đất- Biển đóng vai trị khơng nhỏ việc phát triển mặt, lợi ích mà mang lại khơng nhỏ Vì vậy, tranh chấp liên quan đến biển diễn từ lâu chủ thể luật quốc tế Với mong muốn giải hịa bình tranh chấp quốc tế nhằm mang đến ổn định, hịa bình, an ninh khu vực giới, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quy định phần XV Giải tranh chấp phụ lục thủ tục giải tranh chấp Điều phản ánh xu thời đại, tiền đề cho thỏa thuận, cam kết quốc tế khác quy định biện pháp giải tranh chấp Để hiểu rõ thủ tục bắt buộc giải tranh chấp em chọn đề tài “Các biện pháp giải tranh chấp tài phán theo Công ước Liên Hợp Quốc luật biển quốc tế năm 1982” Do tầm hiểu biết nhiều hạn chế, khơng thể tránh khỏi sai sót, mong q thầy góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B.NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chung Tranh chấp quốc tế 1.1.Định nghĩa Hiện chưa có khái niệm thức đưa để giải thích cho “tranh chấp quốc tế” Nhưng tranh chấp quốc tế hiểu BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A trạng thái hay tình quốc tế mà chủ thể tham gia (chủ yếu quốc gia) có bất đồng, mâu thuẫn với quan điểm, có địi hỏi u sách, quyền lợi trái ngược nhau1 1.2 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế: Giải hịa bình tranh chấp quốc tế bảy nguyên tắc luật quốc tế Điều 2.3 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất thành viên giải tranh chấp quôc tế họ biện pháp hịa bình, theo cách khơng làm nguy hại đến hịa bình, an ninh quốc tế cơng lý” Có thể nói nguyên tắc quan tâm hàng đầu Liên hợp quốc dành chương VI để quy định giải hịa bình tranh chấp Liên hợp quốc đưa bảy biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế, bao gồm biện pháp mà thỏa thuận đạt hay phán có tính chất bắt buộc khơng bắt buộc Các bên tranh chấp hồn tồn quyền lựa chọn số biện pháp liệt kê sau: đàm phán, trung gian, hịa giải, thơng qua ủy ban điều tra, thông qua qua ủy ban hịa giải, thơng qua trọng tài quốc tế, thơng qua tòa án quốc tế số quan tài phán quốc tế khác Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, cho tranh chấp giải sở luật quốc tế nguyên tắc công Thực tiễn cho thấy, phương pháp đàm phán phương pháp thường xuyên quốc gia sử dụng để giải tranh chấp bất đồng với I.3 Phân loại biện pháp giải tranh chấp: Từ nhìn tổng quan lịch sử hai phương pháp xây dựng để giải hịa bình tranh chấp quốc tế:  Phương pháp thứ phương pháp giải hịa bình tranh chấp quốc tế đường ngoại giao Phương pháp phát triển từ nhu Lê Thị Hoài Ân- Nguyễn Toàn Thắng( Đồng chủ biên), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Đại học Vinh, Vinh, 2014, tr 304 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A cầu giải xung đột quốc tế bối cảnh mở rộng thủ tục pháp lý quốc tế  Phương pháp thứ hai bao gồm biện pháp giải tranh chấp thông qua thủ tục tư pháp, cụ thể trọng tài quốc tế tòa án quốc tế Phương pháp phức tạp có nhiều tranh cãi hơn, đồng thời cần nhiều thời gian để có cơng nhận cộng đồng quốc tế Cơ quan tài phán: Giải tranh chấp thông qua quan tài phán biện pháp giải tranh chấp thường bên hướng tới bới có ưu điểm định như: Thủ tục trọng tài khơng có tham gia bên thứ ba, đảm bảo tính bí mật; Phán trọng tài tịa án quốc tế có giá trị chung thẩm, kháng cáo hay kháng nghị, buộc bên thi hành Như vậy, việc giải tranh chấp thông qua quan tài phán khắc phục nhược điểm giải tranh chấp thông qua đường ngoại giao 2.1 Định nghĩa: Cơ quan tài phán định nghĩa “Những quan hình thành sở thỏa thuận thừa nhận chủ thể quốc tế nhằm thực chức giải trình tự thủ tục tư pháp tranh chấp nảy sinh trình chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế” 2.2 Phân loại Cơ quan tài phán quốc tế tồn hai dạng trọng tài quốc tế tòa án quốc tế Cả hai quan coi phương thức giải tranh chấp quốc tế quốc gia liệt kê Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc II Các biện pháp giải tranh chấp tài phán theo Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 quy định nghĩa vụ giải tranh chấp phương pháp hịa bình Điều 279 Tại Điều 279 có Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, NXB CAND – 2008, tr.401 Điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A quy định: “Các quốc gia thành viên giải tranh chấp xảy họ việc giải thích hay áp dụng Cơng ước phương pháp hịa bình theo Điều 2, khoản Hiến chương liên hợp quốc và, mục đích này, cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu Điều 33, khoản Hiến chương.” Như vậy, việc giải tranh chấp bao gồm đường ngoại giao lẫn quan tài phán Trước ưu điểm giải tranh chấp đường ngoại giao, Điều 283 quy định nghĩa vụ trao đổi quan điểm bên hay Điều 284 việc hịa giải, Cơng ước trù bị đến ủy ban hòa giải quy định Mục Phụ lục V nhằm “nghe ý kiến bên, xem xét yêu sách ý kiến phản bác họ, đưa đề xuất cho bên với ý định muốn đạt hòa giải” ( Khoản Điều Mục Phụ lục V) Tại Điều 283 có quy định: “1 Khi có tranh chấp xảy quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước, bên tranh chấp tiến hành trao đổi quan điểm cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hịa bình khác.2 Cũng vậy, bên tiến hành trao đổi quan điểm kết thúc thủ tục giải vụ tranh chấp mà không giải được, hay có giải pháp hồn cảnh địi hỏi tham khảo ý kiến liên quan đến việc thi hành giải pháp đó.” Hay Điều 284 quy định rằng: “1 Bất kỳ quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước u cầu quốc gia khác hay bên khác đưa vụ tranh chấp hòa giải theo thủ tục trù định Mục Phụ lục V, hay theo thủ tục hòa giải khác.2 Khi yêu cầu chấp nhận bên đồng ý thủ tục hịa giải áp dụng, bên đưa vụ tranh chấp hịa giải theo thủ tục đó.3 Khi u cầu không chấp nhận hay bên không thỏa thuận thủ tục hòa giải, BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A coi chấm dứt việc hòa giải.4 Khi vụ tranh chấp đưa hịa giải, kết thúc việc hòa giải theo thủ tục hịa giải thỏa thuận, trừ bên có thỏa thuận khác.” Nếu bên không áp dụng giải pháp nêu thì, bên đến thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc hay nói cách khác bên đến giải tranh chấp quan tài phán quy định Điều 287 Khoản Điều 287 Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 quy định rằng: “Khi ký hay phê chuẩn Công ước tham gia Công ước, hay thời điểm sau đó, quốc gia quyền tự lựa chọn, hình thức tuyên bố văn bản, hay nhiều biện pháp sau để giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước: Tòa án quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VI; Toà án quốc tế; Một tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII; Một tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII để giải hay nhiều loại tranh chấp qui định rõ đó.” Như vậy, Cơng ước quy định bốn quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp nhằm định bắt buộc bên phải thi hành Đó Tịa án quốc tế Luật biển, Tòa án quốc tế( ICJ), tòa trọng tài quốc tế luật biển, tòa trọng tài đặt biệt Tòa án quốc tế luật biển (ITLOS) 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 quy định bầu cử thành lập Tòa án Luật biển quốc tế phải diễn chậm sáu tháng sau ngày Cơng ước có hiệu lực, tức ngày 15/05/1995 Tuy nhiên thỏa thuận ngày 29/07/1994 lại cho phép thay đổi nội dung phần XI Công ước, đồng thời kéo dài thời gian chuẩn bị thành lập quan quốc tế Cơng ước quy định Tịa án Luật biển quốc tế, Cơ quan quyền lực Vùng Tới BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A ngày 1/8/1996, bầu cử quan tòa Tòa án Luật biển tổ chức.4 Từ ngày thành lập đến nay, 25 vụ việc tranh chấp đưa giải ITLOS, bao gồm 23 vụ việc Tòa án thực chức xét xử 02 vụ việc Tòa án thực chức tư vấn5 Vụ việc khởi kiện ITLOS vụ việc Giải phóng khẩn cấp M/V “SAIGA” (giữa Saint Vincent Grenadines với Guinea) vào ngày 13/11/1997.i Ở Đông Nam Á có hai vụ kiện đưa Tịa, vụ kiện mang tính pháp lý cơng trình lấn biển Singapore Malaysia kiện Singaporeii tranh chấp Bangladesh Myanmar liên quan đến phân định đường biên giới biển vịnh Bengal.iii 1.2.Thành phần cấu tổ chức: Tại họp thứ 15 Công ước luật biển vào ngày 01/08/1996, 21 thành viên ITLOS lựa chọn từ người có uy tín đạo đức lẫn luật biển.Trên thực tế, phần lớn thẩm phán lựa chọn tham gia Hội nghị lần thứ ba Liên Hợp quốc luật biển (hai số họ chủ tọa Uỷ ban Chính, ba người thuộc ban thư ký Hội nghị) thành viên Uỷ ban trù bị Cơ quan Đáy biển quốc tế Tòa án Luật biển quốc tế (Có bao gồm Chánh án tòa) Việc lựa chọn thành phần Tòa tiến hành nguyên tắc:  Thành phần Tịa phải đảm bảo có đại diện hệ thống pháp lý chủ yếu giới phân công công địa lý; (Điều Phụ lục VI Công ước Liên Hiệp quốc luật biển năm 1982)  Mỗi quốc gia thành viên có quyền định nhiều hai người Các thành viên Tòa tuyển lựa danh sách đề cử, nhiên thành phần Tịa khơng thể có q cơng dân Lê Thị Hoài Ân- Nguyễn Toàn Thắng( Đồng chủ biên), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Đại học Vinh, Vinh, 2014, tr 304 Xem website Tòa án quốc tế luật biển ,truy cập ngày 20/11/2018 địa :https://www.itlos.org/cases/list-of-cases/ BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A quốc gia;(Điều Phụ lục VI Công ước Liên Hiệp quốc luật biển năm 1982)  Các thành viên Tòa bầu bỏ phiếu kín, người trúng cử ứng cử viên đạt số phiếu bầu cao phải 2/3 số quốc gia thành viên có mặt bỏ phiếu( Điều Phụ lục VI Công ước Liên Hiệp quốc luật biển năm 1982) Dựa ngun tắc đó, họp tồn thể lần thứ 15 (diễn từ ngày 24 tháng đến ngày tháng năm 1996 New York) định cấu thành viên ITLOS, Châu phi người, Châu Á người, Đông Âu người, Nam Mỹ người Tây Âu quốc gia lại người Nhiệm kỳ thành viên năm tái đắc cử Tại bầu cử đầu tiên, người mãn nhiệm kỳ sau năm, người mãn nhiệm kỳ sau năm họ Tổng thử ký Liên Hợp Quốc rút thăm định sau bầu Điều nhằm bảo bảo liên tục Tịa khơng bị ảnh hưởng thành viên mãn nhiệm kỳ Như ba năm cấu thành viên Tịa án thay đổi phần ba.(Điều Phụ lục VI Công ước Liên Hiệp quốc luật biển năm 1982) Tại Điều 15 Phụ lục VI Cơng ước có quy định Viện đặt biệt, Điều 15 quy định sau: “1 Nếu thấy cần thiết, Toà án lập viện, gồm ba thành viên bầu để xét xử loại vụ kiện định.2 Toà án lập viện để xét xử vụ tranh chấp định đệ trình lên Tồ, bên u cầu Thành phần viện Toà án quy định với thoả thuận bên.3 Nhằm giải nhanh vụ kiện, năm Toà án lập viện gồm năm thành viên bầu để xét xử theo thủ tục rút gọn Ngồi có thêm hai thành viên định để thay thành viên khơng có khả tham dự vào vụ kiện định.4 Các Viện trù định điều tiến hành xét xử, bên có quyền yêu cầu.5 Bất kỳ phán số viện trù định điều Điều 14 Phụ lục coi phán Toà án.” BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A Trong thành phần ITLOS cịn có Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển, quy định Điều 14 Phụ lục VI Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982.Viện gồm 11 thành viên Tòa lựa chọn số 21 thành viên Tòa 1.3/Thẩm quyền Tòa án Luật biển quốc tế: Tòa án quốc tế Luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thành viên, tranh chấp đưa theo thỏa thuận khác giao cho Tịa có thẩm quyền Các thực thể khơng phải quốc gia thành viên Cơ quan quyền lực, tự nhiên nhân hay pháp nhân (như Xí nghiệp).Tuy nhiên, Tịa án có thẩm quyền giải tự nhiên nhân pháp nhân quốc gia thành viên bảo trợ.Như vậy, phạm vi chủ thể quyền đưa vấn đề giải Tòa xác định rộng so với Tòa án Cơng lý quốc tế Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Ý tưởng giải tranh chấp thông qua quan tài phán thực hóa vào khoảng kỷ thứ XVIII Tuy nhiên biện pháp tài phán thực phát huy tác dụng tồn thiết chế thường trực, có thẩm quyền giải tranh chấp Pháp viện thường trực quốc tế (Permanent Court of International Justice – PCIJ)- Một thiết chế tài phán thường trực đầu tiên, đồng thời tiền thân Tịa án cơng lý quốc tế, thành lập sau chiến tranh giới thứ Pháp viện thường trực quốc tế có hai chức giải tranh chấp quốc gia đưa kết luận tư vấn theo yêu cầu Hội đồng Đại Hội đồng Hội Quốc Liên Năm 1939, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ làm gián đoạn hoạt động PCIJ Sau Liên Hợp Quốc đời đồng thời Tịa án Cơng lý Quốc tế(ICJ) đời Tịa án Công lý Điều 14 Phụ lục Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Viện giải vụ tranh chấp liên quan đến đáy biển BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A quốc tế thay Pháp viện thường trực quốc tế thức vào hoạt động từ ngày 6/2/1946.7 2.2 Thành phần cấu tổ chức ICJ bao gồm 15 thẩm phán Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Đại Hội Đồng Liên hợp quốc bổ nhiệm dựa danh sách Tòa Trọng tài Thường trực (the Permanent Court of Arbitration – PCA) Do việc bổ nhiệm cần phải có bỏ phiếu với đa số phiếu tuyệt đối hai quan ứng cử viên trúng cử trở thành thẩm phán Tòa án Do việc bỏ phiếu phải diễn nhiều lần chọn Hơn nữa,theo Điều 38 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế, thành phần Tịa, khơng thể có hai thẩm phán trở lên công dân quốc gia Trường hợp thẩm phán mang nhiều quốc tịch, Tòa án áp dụng nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu, theo thẩm phán coi công dân quốc gia nơi thẩm phán thường xuyên thực quyền dân trị.(Điều 3.2 Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế) Các thẩm phán có nhiệm kỳ năm bầu lại.Tuy nhiên, lần bầu cử đầu tiên, thẩm phán lựa chọn với nhiệm kỳ năm thẩm phán lựa chọn với nhiệm kỳ năm (Điều 13.1 Quy chế Tòa án Quốc lý) Như vậy, lần bầu chọn này, có thẩm phán với nhiệm kỳ năm Với cách thức trên, Đại hội đồng Hội đồng bảo an phải tiến hành bầu chọn thẩm phán năm lần nhằm thay đổi phần ba thành phần thẩm phán Tòa Thực tiễn cho thấy dường có luật bất thành văn, theo đó, năm quốc gia thành viên thường trực Hội đồng Bảo an ln ln có cơng dân thẩm phán ICJ từ năm 1945 đến Mặc dù thẩm phán năm quốc gia khơng có quyền veto Đại diện quốc gia họ Hội đồng Bảo an, nhiều trường hợp, quan điểm thẩm Lê Thị Hoài Ân- Nguyễn Tồn Thắng( Đồng chủ biên), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Đại học Vinh, Vinh, 2014, tr 332 Xem Điều Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A phán năm quốc gia có ảnh hưởng lớn đến quan điểm thẩm phán khác.9 Để đảm bảo tín nhiệm quốc gia dành cho phán Tóa, thẩm phán phải người có phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu cần thiết quốc gia mà họ công dân để bổ nhiệm vào vị trí xét xử cao luật gia có uy tín cao lĩnh vực pháp luật quốc tế Việc lựa chọn thẩm phán phải đến hệ thống pháp luật giới Điều thể ý nguyện nhà soạn thảo Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế, mong muốn phán Tòa án thu hút tin cậy nhiều quốc gia giới, viện dẫn đến Tịa với tính chất thiết chế giải hiểu quã tranh chấp quốc tế Thông thường vụ tranh chấp xét xử tòa Hội đồng xét xử gồm 15 thành viên Tuy nhiên có trường hợp hội đồng xét xử thành lập với số thành viên (thường thành viên)10, tùy vào ý chí bên tranh chấp Cũng có trường hợp bên tranh chấp yêu cầu bổ nhiệm thẩm phán vụ việc (thẩm phán ad-hoc) đại diện lợi ích hội đồng xét xử ,các thẩm phán thành viên Tòa vụ tranh chấp cụ thể mà thơi Để đảm bảo tính cơng xét xử, Quy chế ICJ có quy định việc: bên tham gia tranh tụng có thẩm phán quốc gia thành viên bên có quyền chọn thêm thẩm phán ad-hoc.(Điều 31.2 Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế).Trường hợp hai bên tranh tụng khơng có thẩm phán quốc gia bên chọn thêm thẩm phán ad-hoc cho (Điều 31.3 Quy chế Tịa án Công lý Quốc tế) Các thẩm phán ad-hoc trình xét xử có quyền nghĩa vụ thẩm phán thành viên ICJ Như vậy, thực tế, thành phần hội đồng xét xử định bên làm cho trình tố tụng nhìn từ khía cạnh giống trọng tài Nguyễn Bá Diễn- Nguyễn Hùng Cường, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1,2013.tr Xem Điều 29 Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế 10 10 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A 2.3 Thẩm quyền Tịa án có nhiệm vụ tiến hành xét tất vụ tranh chấp mà bên đưa tất vấn đề nêu riêng hiến chương Liên hợp quốc hay điều ước quốc tế hành11 đưa ý kiến tư vấn vấn đề pháp lý cho Đại Hội đồng Hội Đồng Bảo an quan khác tổ chức chuyên môn phạm vi hoạt động quan tổ chức ấy.12 Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa xác định theo phương thức sau:  Chấp nhận thẩm quyền Tòa theo vụ việc: trường hợp phát sinh tranh chấp, quốc gia có liên quan ký thỏa thuận đề nghị Tòa xem xét giải tranh chấp họ.Từ năm 1960 đến nay, nước thường dùng phương thức để đưa vụ tranh chấp có liên quan đến phân định thềm lục địa biên giới Ví dụ: vụ Thềm lục địa Biển Bắc 1969iv, vụ thềm lục địa Libi/Tuynidi 1982,  Chấp nhận thẩm quyền Tòa điều ước quốc tế: Trong điều ước song phương đa phương, thành viên điều ước thỏa thuận trước có tranh chấp xảy ra, bên cơng ước đưa tranh chấp trước Tòa  Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa: Theo phương thức này, quốc gia tranh chấp có tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa tuyên bố họ đồng thời có phạm vi hiệu lực tranh chấp Tịa có thẩm quyền xét xử tranh chấp Tịa trọng tài quốc tế Luật biển *Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 11 12 Xem Điều 36.1 Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế Xem Điều 96 Hiến chương Liên Hợp Quốc 11 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A Danh sách trọng tài viên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lập định quốc gia thành viên Mỗi quốc gia thành viên định bốn trọng tài có lực, kinh nghiệm vấn đề luật biển tiếng công liêm khiết Nếu số lượng trọng tài quốc gia định danh sách bốn người thời điểm quốc gia có quyền tiến hành bổ sung (Phụ lục VII, Điều 2) Theo thủ tục quy định Phụ lục VII UNLOS, Tòa trọng tài lập bao gồm thành viên( Phụ lục VII, Điều 3, Điểm b) Trường hợp hai quốc gia liên quan tham gia vụ kiện, bên lựa chọn trọng tài viên sau thỏa thuận lựa chọn thành viên lại (Phụ lục VII, Điều 3, Điểm b-d) Sự vắng mặt khơng trình bày lý lẽ bên khơng làm cản trở trình tự tố tụng, bên cịn lại u cầu tòa trọng tài tiếp tục tiến hành thủ tục để giải vụ tranh chấp Trong trường hợp bên liên quan không tham gia vụ kiện, thủ tục thành lập Tòa trọng tài tiến hành sau:  Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận thơng báo khởi kiện, bị đơn có nghĩa vụ định trọng tài viên; điều không thực hiện, nguyên đơn có quyền yêu cầu Chánh án Tòa án Luật biển quốc tế định trọng tài viên (Phụ lục VII, Điều 3, Điểm c-e)  Trong trường hợp bên không đạt thỏa thuận việc lựa chọn thành viên lại Tòa trọng tài lựa chọn Chánh tòa Tòa trọng tài (thời hạn tối đa 60 ngày), Chánh án Tòa án Luật biển quốc tế thực việc lựa chọn ba thành viên Tòa trọng tài sở yêu cầu bên tranh chấp (Phụ lục VII, Điều 3,Điểm d) thành viên thuộc danh sách tài viên thiết lập phù hợp với Điều (Phụ lục VII), thời hạn 30 ngày, sở yêu cầu tham vấn bên tranh chấp (Phụ lục VII, Điều 3, Điểm e) Bản án Tịa trọng tài có tính chất tối hậu, bên tranh chấp khơng quyền kháng cáo phải tuân theo án này.(Phụ lục VII, Điều 11) 12 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A Tuy nhiên, Tòa trọng tài tiếp tục hoạt động án với nhiệm vụ liên quan đến việc giải thích cách thi hành án có tranh cãi nào( Phụ lục VII, Điều 12) Hiện nay, có 12 vụ tranh chấp theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 198213 Các vụ việc giải bảo trợ Tòa trọng tài thường trực Lahaye (PCA) Vụ án có phán gần vụ kiện Cộng hòa Philippines Cơng hịa nhân dân Trung Hoa tháng 01/2013 có phán vào ngày 12/07/2016.v *Tịa trọng tài đặt biệt: Toà trọng tài đặc biệt quy định Phụ lục VIII Công ước luật biển 1982 Toà trọng tài đặc biệt lập với nhiệm vụ giải tranh chấp lĩnh vực riêng biệt liên quan đến việc giải thích hay áp dụng điều khoản công ước Luật biển liên quan đến: a) việc đánh bắt hải sản; b) việc bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; c) việc nghiên cứu khoa học biển d) hàng hải, kể nạn ô nhiễm tàu thuyền hay nhấn chìm ( Phụ lục VIII, Điều 1) Tồ trọng tài đặc biệt hoạt động nhờ có đóng góp tổ chức quốc tế chun mơn lĩnh vực, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Chương trình Liên hợp quốc môi trường (UNEF) (Phụ lục VIII, Điều 2) Khi có tranh chấp phát sinh, dựa danh sách chuyên viên tổ chức nêu lập ra, hội đồng trọng tài đặc biệt thành lập, gồm thành viên Mỗi bên tranh chấp có quyền lựa chọn hai chuyên viên tham gia hội đồng trọng tài Chủ tịch hội đồng trọng tài bên thoả thuận cử Trừ bên thỏa thuận giao phó cho người hay cho quốc gia thứ ba họ lựa chọn, Tổng thư ký Liên Hợp quốc tiến hành cử ủy viên hội đồng trọng tài đặc biệt thời hạn 30 ngày kể từ nhận yêu cầu Xem website Tòa trọng tài thường trực Lahaye truy cập ngày 27 /11/ 2018 địa https://pcacpa.org/en/services/arbitration-services/unclos/ 13 13 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A Việc cử người dựa danh sách chuyên viên lập Các ủy viên cử không quốc tịch,không phải công dân không thường trú lãnh thổ bên vụ tranh chấp (Phụ lục VIII, Điều 3, Điểm e) Về thủ tục tố tụng Tòa trọng tài đặc biệt, theo Điều Phụ lục VIII Công ước, áp dụng mutatis mutandis (với sửa đổi cần thiết chi tiết) quy định Điều đến Điều 13 Phụ lục VII Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 4.Tịa trọng tài thường trực Lahaye (PCA): Công ước Luật Biển năm 1982 (Điều 279 280) cho phép quốc gia thành viên “được quyền lựa chọn lúc nào, phương pháp hịa bình nào” Do đó, khơng thể khơng tính đến Tịa trọng tài thường trực Lahaye, thiết chế tài phán quốc tế qua 100 năm tồn hoạt động tỏ thích hợp bên mong muốn giải tranh chấp cách hịa bình Mặc dù tồn số hạn chế, đời Tòa trọng tài thường trực La Haye chứng minh tính ưu việt chế giải tranh chấp quốc tế nhanh chóng quốc gia chấp nhận Những phán Tòa trọng tài thường trực La Haye góp phần quan trọng việc hình thành trật tự pháp lý quốc tế, mở đường cho phát triển pháp luật quốc tế đại Vai trò Tòa trọng tài thường trực La Haye khẳng định đời sống pháp lý quốc tế.14 Tòa PCA thành lập năm 1899 sở Công ước Lahaye 1899 (Công ước Lahaye I), tọa lạc Cung điện Hịa Bình, thành phố Lahaye, Hà Lan Năm 1907, quốc gia ký kết Công ước Lahaye II sửa đổi bổ sung số quy định PCA Tính đến năm 2012, có 115 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên Công ước Lahaye.Việt Nam gia nhập Công ước La Haye năm 1899 vào ngày 29/12/2011 Công ước La Haye năm 1907 vào ngày 27/02/2012 Tịa PCA có thành công lớn việc giải Nguyễn Bá Diễn- Nguyễn Hùng Cường, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1,2013.tr 14 14 14 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A tranh chấp quốc gia, góp phần trì hịa bình an ninh quốc tế Ví dụ: Vụ tranh chấp ranh giới biển hai quốc gia Barbados Cộng hòa Trinidad Tobago.vi 4.1.Tổ chức: Ban thư ký, đứng đầu Tổng thư ký, có trách nhiệm lập danh sách trọng tài viên dựa đề cử quốc gia, tiếp nhận thông báo trực tiếp từ PCA, cung cấp dịch vụ hành q trình tố tụng, bao gồm dịch vụ sở vật chất Hội đồng điều hành quan thường trực PCA, bao gồm đại diện ngoại giao tất nước thành viên Lahaye Hội đồng có trách nhiệm đưa hướng dẫn chung hoạt động PCA, giám sát hoạt động hành chính, định vấn đề ngân sách tiêu dùng Tòa PCA bao gồm trọng tài định quốc gia thành viên Mỗi quốc gia thành viên quyền định tới bốn trọng tài viên Điểm đặc biệt nước thành viên phép chọn trọng tài viên không nằm danh sách PCA Công ước Lahaye yêu cầu trọng tài viên chọn từ danh sách Một điểm đặc biệt khác, đặt trụ sở thành phố Lahaye, PCA tổ chức xét xử nơi giới dựa thỏa thuận bên tranh chấp PCA quan tài phán quốc tế thường trực, quan xét xử thành lập theo vụ việc tên Tòa trọng tài thường trực.15 4.2 Thẩm quyền tòa: Tòa trọng tài Lahaye giải tranh chấp quốc gia thành viên; quốc gia bên tư nhân chủ thể luật quốc tế Ban trọng tài đặc biệt Các chủ thể sau thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải PCA: hai hay nhiều hai quốc gia; quốc gia tổ chức quốc tế; hai hay nhiều hai tổ chức quốc tế; quốc gia bên tư nhân; tổ chức quốc tế bên tư nhân Tịa PCA có thẩm quyền khơng đương nhiên Thẩm quyền phát sinh có thỏa thuận bên dựa thỏa thuận riêng biệt phát sinh sau 15 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội, 2016 15 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A tranh chấp xảy điều khoản trọng tài ghi nhận hợp đồng, điều ước hay công cụ pháp lý khác Về nội dung, thẩm quyền tịa PCA khơng giới hạn, trừ số trường hợp cụ thể giới hạn nội dung thỏa thuận trọng tài bên tranh chấp Tuy nhiên, trường hợp cụ thể, thẩm quyền loại việc Tòa trọng tài giới hạn nội dung thỏa thuận trọng tài bên tranh chấp.16 4.3 Trình tự, thủ tục tố tụng Bên khiếu nại gửi thông báo tới bên bị khiếu nại với nội dung chính: yêu cầu đưa vụ tranh chấp trước tòa trọng tài để giải quyết; tên địa bên tranh chấp; dẫn chiếu điều khoản trọng tài hay thỏa thuận trọng tài; dẫn chiếu hợp đồng, thỏa thuận, điều ước, hay công cụ pháp lý khác liên quan tới tranh chấp phát sinh; trình bày khái quát vụ tranh chấp tầm quan trọng nó; nêu tóm tắt yêu cầu; đề xuất số lượng trọng tài viên Bên khiếu nại gửi thuyết minh yêu cầu tới bên bị khiếu nại thành viên tịa với nội dung chính:(1) tên địa bên bị khiếu nại; (2) lập luận cho yêu cầu; (3) nêu quan điểm vấn đề tranh chấp; (4) đưa yêu cầu Bên bị khiếu nại sau nhận thuyêt minh yêu cầu phải hồi đáp biện hộ trọng tâm vào vấn đề (2), (3), (4) Phán trọng tài lập thành văn bản, định theo nguyên tắc đa số phải nêu rõ lý do, trừ bên không đồng ý Trong trường hợp đạt thỏa thuận trước PCA phán quyết, bên yêu cầu rọng tài ghi nhận thỏa thuận phán tòa Quyết định Tòa PCA chung thẩm, kháng cáo, buộc bên phải thi hành Sau có phán quyết, bên u cầu tịa giải thích, bổ sung phán sửa lỗi đánh máy.17 16 17 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội, 2016 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội, 2016 16 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A III Việc áp dụng chế giải tranh chấp tài phán tranh chấp biển Đông: So với chế giải tranh chấp luật quốc tế đại, chế giải tranh chấp Công ước Luật biển năm 1982 xem chế có tính khả thi cao để giải tranh chấp Biển Đơng vì:  Thứ nhất, Các tranh chấp Biển Đông chưa giải liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước Luật biển năm1982;  Thứ hai, Các quốc gia tranh chấp Biển Đông thành viên Công ước Luật biển năm 1982, đồng thời, thời điểm nay, chưa có hiệp định song phương đa phương ký kết khác mang tính đặc thù Cơng ước Luật biển năm 1982 để giải tranh chấp biển giữ bên tranh chấp Biển Đông;  Thứ ba, Tuyên bố Các nguyên tắc ứng xử bên Biển Đông, tuyên bố đơn phương, song phương đa phương khác quốc gia tranh chấp dẫn chiếu đến Công ước Luật biển năm 1982 khẳng định bên giải tranh chấp phù hợp với nguyên tắc Công ước  Thứ tư, Cơ chế giải tranh chấp Công ước Luật Biển năm 1982 coi đầy đủ tồn diện số chế giải tranh chấp quốc tế biển chứa đựng tất biện pháp giải tranh chấp mà bên hữu quan lựa chọn áp dụng, bao gồm giải pháp quy định khoản 1, Điều 33 Hiến chương Liên Hiệp Quốc giải pháp quy định Phần XV Công ước Luật biển 1982 C KẾT LUẬN: Hiện vấn đề tranh chấp liên quan đến biển bên vấn đề vô nhức nhối Có tranh chấp kéo dài hàng chục năm có nguy 17 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A gây bùng phát chiến tranh để giải tranh chấp biện pháp vũ lực Điều hoàn toàn trái với Hiến chương Liên Hiệp quốc.Nhờ vào Công ước Liên Hiệp quốc Luật biển năm 1982 quy định rõ ràng cụ thể biện pháp giải tranh chấp nhằm hướng dẫn cho bên tìm đến giải pháp hịa bình Điều góp phần tăng hịa bình, hữu nghị, hợp tác bên, mang đến ổn định cho khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến chương Liên Hợp Quốc Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 18 BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC KỲ- NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A Quy chế Tòa án Công lý Quốc tế Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội, 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, NXB CAND – 2008 Lê Thị Hồi Ân- Nguyễn Tồn Thắng( Đồng chủ biên), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Đại học Vinh, Vinh, 2014 Nguyễn Bá Diễn- Nguyễn Hùng Cường, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1,2013 Website Tòa trọng tài thường trực Lahaye địa tại: https://pca-cpa.org/en/services/arbitration-services/unclos/ Website Tòa án quốc tế luật biển địa :https://www.itlos.org/cases/list-of-cases/ 10 Website Tòa án Cơng lý quốc tế, địa tại: https://www.icj-cij.org/en/case/51 11 Tìm hiểu vụ Philippines kiện Trung quốc phán PCA, Tiến sĩ Trần Công Trục, địa tại: https://vov.vn/thegioi/ho-so/tim-hieu-vu-philippines-kien-trung-quoc-va-phanquyet-cua-pca-531292.vov 12.Từ phiên xử tranh chấp lãnh hải Bangladesh Myanmar, Kim, địa tại: https://tuoitre.vn/tu-phien-xu-tranh-chap-lanhhai-giua-bangladesh-va-myanmar-505042.htm PHỤ LỤC 19 ... hợp quốc II Các biện pháp giải tranh chấp tài phán theo Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 quy định nghĩa vụ giải tranh chấp phương pháp hịa bình... tranh chấp Để hiểu rõ thủ tục bắt buộc giải tranh chấp em chọn đề tài ? ?Các biện pháp giải tranh chấp tài phán theo Công ước Liên Hợp Quốc luật biển quốc tế năm 1982? ?? Do tầm hiểu biết nhiều hạn chế,... NGUYỄN HUỲNH QUỐC KHÁNH K4A III Việc áp dụng chế giải tranh chấp tài phán tranh chấp biển Đông: So với chế giải tranh chấp luật quốc tế đại, chế giải tranh chấp Công ước Luật biển năm 1982 xem chế

Ngày đăng: 21/11/2022, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan