1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ SỬ DỤNG CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ TRONG HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ VÀ LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP CƠNG ƯỚC

48 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỤC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ SỬ DỤNG CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ TRONG HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ VÀ LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP CƠNG ƯỚC Hà Nội, tháng năm 2014 Cuốn sách xây dựng với hỗ trợ Liên minh châu Âu Quan điểm sách tác giả, ý kiến thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương GIỚI THIỆU VỀ EU-MUTRAP Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) tiếp nối 15 năm hợp tác thành công Liên minh châu Âu Bộ Công Thương Việt Nam lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến thương mại EU-MUTRAP hỗ trợ đầu tư thương mại quốc tế bền vững Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2017 với tổng ngân sách 16,5 triệu Euro (trong Liên minh châu Âu tài trợ 15 triệu Euro, Chính phủ Việt Nam đóng góp 1,5 triệu Euro) Mục tiêu tổng thể Dự án hỗ trợ Việt Nam hội nhập sâu vào hệ thống thương mại toàn cầu, ASEAN hợp tác tiểu vùng, tăng cường quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu, tối đa hóa lợi ích q trình phát triển Kinh tế, bao gồm tăng trưởng kinh tế tồn diện xóa đói giảm nghèo Mục tiêu cụ thể Dự án hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành thuận lợi hóa thương mại quốc tế đầu tư thông qua việc tăng cường lực hoạch định sách, tham vấn sách, đàm phán thực thi cam kết liên quan, đặc biệt quan hệ với Liên minh châu Âu L I GI I THI U Cùng với phát triển mạnh mẽ Internet công cụ giao thương qua mạng Internet, hoạt động thương mại điện tử Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Nhằm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam xem xét tham gia Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua phiên họp lần thứ 38, ngày 23 tháng 11 năm 2005 New York, Hoa Kỳ Cơng ước đời nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chứng từ điện tử thương mại quốc tế, đảm bảo hợp đồng giao kết loại chứng từ khác trao đổi phương tiện điện tử có giá trị hiệu lực thực thi tương tự giấy chúng thương mại truyền thống Việc gia nhập Công ước đánh giá mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam Các doanh nghiệp hạn chế tranh chấp phát sinh việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng điện tử, giảm mức độ sử dụng luật nước đối tác Bên cạnh đó, việc gia nhập Cơng ước thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, bổ sung sửa đổi pháp luật thương mại điện tử nước Tuy nhiên, việc gia nhập Cơng ước Việt Nam gặp số khó khăn khác biệt pháp luật hợp đồng nước quốc tế, nguồn nhân lực hạn chế, chưa theo kịp thay đổi cơng nghệ… Trong bối cảnh đó, việc giới thiệu nội dung Công ước, đồng thời đưa đến cho độc giả nhìn từ góc độ quan quản lý lợi ích khó khăn gia nhập Công ước cần thiết Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin – Bộ Công Thương, hỗ trợ Dự án Hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (EUMUTRAP) hoàn thành báo cáo “Tổng quan Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế lợi ích gia nhập Công ước” tập trung giới thiệu nét khái qt Cơng ước, lợi ích hạn chế gia nhập Cơng ước, đưa phân tích cụ thể hai mặt thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Công ước bối cảnh kinh tế - xã hội Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc nội dung Báo cáo qua Cuốn sách nhỏ Chúng hy vọng Cuốn sách tài liệu hữu ích cho quan quản lý nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp đối tượng quan tâm Trân trọng cảm ơn Dự án EU-MUTRAP hỗ trợ biên soạn xuất Cuốn sách Cục trưởng Cục Thương mại điện tử công nghệ thông tin - Bộ Công Thương Trần Hữu Linh MỤC LỤC I Khái quát Công ước 2005 Bối cảnh đời Công ước Những nội dung Cơng ước 2005 12 Một số đặc điểm Công ước 2005 20 Mối liên quan với tư pháp quốc tế pháp luật nội địa hành 22 II Lợi ích thành viên Công ước 25 Những ưu điểm Công ước 2005 27 a) Sự thống tiêu chuẩn hóa 27 b) Chữ ký: Tính chắn yêu cầu chữ ký (đã chứng minh) 27 c) Chữ ký: “có ý định” thay “chấp thuận” 28 d) Các định nghĩa mở rộng 28 e) Thời điểm gửi thông tin 29 f) Thời điểm nhận 29 g) Địa điểm gửi địa điểm nhận 29 h) Các hợp đồng tự động 30 i) j) Điều chỉnh lỗi nhập thông tin 30 Ý định rõ ràng việc áp dụng với tình hợp đồng 30 Lợi ích gia nhập Công ước 30 Một số hạn chế Công ước 34 III Những thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Công ước 35 Thuận lợi 37 i) Áp dụng quy tắc chung sử dụng chứng từ điện tử 37 ii) Giảm mức độ sử dụng luật nước đối tác 39 iii) Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu bổ sung, sửa đổi pháp luật thương mại điện tử nước 40 iv) Chi phí gia nhập thấp 42 Khó khăn 43 i) Pháp luật nước thương mại điện tử chưa hoàn thiện 43 ii) Khác biệt pháp luật hợp đồng nước với quốc tế 44 iii) Nguồn nhân lực yếu 45 iv) Chưa có kinh nghiệm xử lý tranh chấp 46 v) Chưa theo kịp thay đổi công nghệ 46 I Khái quát Công ước I Khái quát Công ước Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế (Công ước) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua phiên họp lần thứ 38 tổ chức ngày 23 tháng 11 năm 2005 New York Để đưa Công ước cuối cùng, Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo đưa thảo luận Dự thảo Công ước sáu phiên họp, năm 2002 Sau đó, Cơng ước mở cho quốc gia ký kết Trụ sở Liên hợp quốc New York thời gian từ 16/1/2006 đến 16/1/2008 Trong thời gian này, 18 quốc gia tham gia ký kết Công ước PHẦN 1 Bối cảnh đời Công ước Một số hạn chế Cơng ước PHẦN Hiện có bốn quan ngại việc sử dụng Công ước Quan ngại thứ liên quan đến điều khoản đồng ý Đoạn Điều Điều khoản cản trở việc thực nguyên tắc “tương đương chức năng”.4 Quan ngại thứ hai liên quan đến hiểu không hoạt động chất thương mại điện tử Sự thiếu hiểu biết dẫn đến việc vài quốc gia lãnh thổ có quyền tài phán đưa vào điều khoản đồngý Tương tự, nhiều tổ chức yêu cầu có chữ ký số mà chữ ký điện tử quy cách có tác dụng tương đương đủ để đáp ứng Thứ ba, loại trừ quy định pháp luật thường bị lạm dụng Luật mẫu cảnh báo trước loại trừ bao trùm Ví dụ Australia, quy định Giao dịch Điện tử Khối Thịnh vượng chung có chứa 160 điểm loại trừ Một số quy định có nêu loại trừ rộng rãi tài liệu yêu cầu cần kiểm chứng, xác thực, xác minh làm chứng Cuối cùng, hầu hết quốc gia lãnh thổ có quyền tài phán hiểu sai tính chất văn pháp luật áp dụng thơng luật (ít cho quốc gia vùng lãnh thổ áp dụng thông luật) Khi văn pháp luật hành không áp dụng bị loại trừ, điều không xem ngang với quy định thành phần điện tử không hợp lệ Điều đơn có nghĩa văn pháp luật không quy định; dẫn đến việc áp dụng thơng luật, hệ thống luật mà hồn tồn ủng hộ nguyên tắc thương mại điện tử See Alan Davidson, A Matter of Consent – How the Consent Requirement Thwarts Functional Equivalence In Electronic Transactions", (2004) 24 Proctor, December, 23 34 III Những thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Công ước III Những thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập Công ước Thuận lợi Thương mại quốc tế Việt Nam liên tục tăng trưởng hai thập kỷ qua với tốc độ tăng trưởng trung bình cao tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) Xuất nhập hàng hóa dịch vụ động lực cho phát triển kinh tế, giai đoạn suy thoái kinh tế năm gần kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng Các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng sử dụng phương tiện điện tử, đặc biệt thiết bị kết nối Internet, giao dịch thương mại để nâng cao hiệu kinh doanh Lợi ích việc sử dụng chứng từ điện tử nhấn mạnh Lời mở đầu Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế:“Lưu ý việc sử dụng ngày tăng chứng từ điện tử nâng cao hiệu hoạt động thương mại, mở rộng trao đổi thương mại cho phép tạo hội bên thị trường cách xa nhau, đóng vai trị thiết yếu để thúc đẩy thương mại phát triển kinh tế phạm vi nội địa quốc tế”5 Tuy nhiên, việc sử dụng chứng từ điện tử thương mại quốc tế gặp nhiều rủi ro, bao gồm rủi ro liên quan tới Lời mở đầu, Công ước Về Sử dụng Chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế 37 PHẦN i) Áp dụng quy tắc chung sử dụng chứng từ điện tử PHẦN vấn đề tạo mập mờ gắn với giá trị pháp lý chứng từ điện tử trao đổi bối cảnh hợp đồng quốc tế tạo trở ngại thương mại quốc tế.6 Do đó, lợi ích lớn doanh nghiệp Việt Nam áp dụng quy tắc chung sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng thương mại quốc tế Lợi ích nhấn mạnh Nghị Đại Hội đồng Liên hợp quốc Lời mở đầu Công ước: “Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế thơng qua quy tắc chung nhằm xóa bỏ trở ngại để sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế, bao gồm trở ngại bắt nguồn từ cơng cụ luật thương mại quốc tế hành, tăng cường tin tưởng mặt pháp lý tính dễ dự đoán mặt thương mại cho hợp đồng quốc tế giúp Nghị Đại Hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Công ước Liên hợp quốc Sử dụng Chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế 38 quốc gia tiếp cận tới công cụ thương mại đại” Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế cung cấp giải pháp chung để xóa bỏ trở ngại pháp lý để sử dụng chứng từ điện tử theo cách thức quốc gia với hệ thống khác biệt pháp lý, xã hội kinh tế chấp nhận được” Vì nhiều lý nên doanh nghiệp Việt Nam thường yếu đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế, phần lớn phải chấp nhận sử dụng luật nước đối tác luật đối tác đề nghị làm sở giải tranh chấp.7 Trong trường hợp sử dụng chứng từ điện tử với nhiều đối tác nước khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu pháp luật tất nước Điều làm tăng đáng kể chi phí kinh doanh, đồng thời rủi ro gặp phải cao Tình hình phức tạp đối tác thương mại lại nước có nhiều quyền tài phán Chẳng hạn, doanh nghiệp Canada doanh nghiệp Việt Nam phải xem xét xem doanh nghiệp tỉnh nào, có tỉnh Quebec hay khơng Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam khó có điều kiện tìm hiểu kỹ khác pháp luật thương mại điện tử tất quyền tài phán Khi gia nhập Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế, trừ có thỏa thuận khác, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng quy tắc cơng Tham khảo phần “Thực tế tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ Công Thương, 2012 39 PHẦN ii) Giảm mức độ sử dụng luật nước đối tác ước với doanh nghiệp nước thành viên khác Ngay chưa gia nhập Công ước doanh nghiệp tổ chức trọng tài hay tòa án Việt Nam nắm nội dung nó, doanh nghiệp chủ động yêu cầu đối tác sử dụng Công ước nguồn luật để giải tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng chứng từ điện tử Như chi phí chung liên quan tới tìm hiểu nguồn luật giảm tới mức thấp iii) Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu bổ sung, sửa đổi pháp luật thương mại điện tử nước PHẦN Với tâm hội nhập kinh tế quốc tế cách nhanh chóng tồn diện, Việt Nam thể nỗ lực lớn việc bổ sung, sửa đổi pháp luật kinh tế, thương mại nước để phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Trong lĩnh vực pháp luật thương mại điện tử, quan điểm chung 40 Do chưa có nhiều tranh chấp đòi hỏi phải sử dụng pháp luật thương mại điện tử liên quan tới giao kết hợp đồng, áp lực để rà soát bổ sung, sửa đổi Luật Giao dịch điện tử Nghị định Thương mại điện tử không cao.8 Gia nhập Công ước tạo áp lực lớn lên hành pháp, lập pháp, tư pháp, tổ chức trọng tài, cơ sở nghiên cứu giảng dạy phải rà soát lại kỹ lưỡng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, nghiên cứu sâu Công ước pháp luật thương mại điện tử nhiều đối tác thương mại lớn khác Cần lưu ý q trình khơng gây trở ngại lớn cho việc thực thi Công ước hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Bộ luật Dân quy định hợp đồng có yếu tố nước ngồi, có tranh chấp luật nước với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ưu tiên áp dụng quy định điều ước quốc tế.9 Đặc biệt Nghị định Thương mại điện tử ban hành ngày 16 tháng năm 2013 Điều 759 (2), Bộ luật Dân 41 PHẦN nhà làm luật hướng tới phù hợp cao luật nước với Luật mẫu Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế UNCITRAL soạn thảo Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác biệt ngơn ngữ, trình độ chun mơn hạn chế, công nghệ phát triển nhanh nên pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, đặc biệt Luật Giao dịch điện tử Nghị định Thương mại điện tử, khơng hồn tồn phản ảnh xác đầy đủ nội dung hai văn iv) Chi phí gia nhập thấp Cần lưu ý chi phí cho việc gia nhập trở thành thành viên Công ước thấp Đây điểm khác biệt lớn so với chi phí gia nhập tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khác WTO, APEC, ASEAN Khi gia nhập Công ước, Việt Nam không cần phải thành lập quan hay tổ chức Công ước khơng địi hỏi nước thành viên phải có nghĩa vụ báo cáo Trong trường hợp nước thành viên muốn rút khỏi Công ước, thủ tục đơn giản PHẦN Trong đó, dù thành viên Công ước với nguyên tắc tôn trọng quyền tự bên tham gia hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam miễn trừ áp dụng điều khoản Công ước, chọn luật áp dụng cho hợp đồng luật Việt Nam luật khác theo thỏa thuận với đối tác thương mại.10 10 Điều 3, Công ước Về Sử dụng Chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế 42 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu mục 2, việc gia nhập Công ước Việt Nam gặp nhiều khó khăn khơng nhỏ cần thời gian nỗ lực lớn nhiều quan, tổ chức doanh nghiệp vượt qua i) Pháp luật nước thương mại điện tử chưa hoàn thiện PHẦN Việt Nam tiến bước lớn việc ban hành văn pháp luật quản lý thương mại điện tử, bao gồm quản lý hoạt động sàn thương mại điện tử, cấm hành vi lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanh đa cấp bất chính.11 Hơn thế, luật hình số văn luật quy định hình phạt tội danh lợi dụng thương 11 Nghị định số 52/2013/NĐ-TMĐT 43 mại điện tử gây tổn hại lợi ích tổ chức, cá nhân, từ phạt hành tới mức phạt cao Tuy nhiên, pháp luật liên quan tới việc sử dụng chứng từ điện tử khơng có bước tiến đáng kể từ Luật Giao dịch điện tử ban hành năm 2005 Nghị định thương mại điện tử ban hành năm 2013 khơng có thay đổi rõ rệt so với Nghị định thương mại điện tử số 57/2006/NĐ-CP ban hành sáu năm trước liên quan tới chứng từ điện tử PHẦN Chưa có hoạt động quy mơ lớn rà soát phù hợp Luật Giao dịch điện tử so với thực tiễn quy định liên quan UNCITRAL, quán Luật Giao dịch điện tử với văn pháp luật khác, đặc biệt văn quan hành pháp soạn thảo ban hành ii) Khác biệt pháp luật hợp đồng nước với quốc tế Pháp luật hợp đồng Việt Nam có số khác biệt so với pháp luật nước khác, bao gồm đối tác thương mại lớn Một khác biệt đề xuất giao kết hợp đồng không gửi tới người nhận cụ thể điều kiện để đề xuất trở thành đề nghị giao kết hợp đồng Sự khác biệt phân tích pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam với Công ước CISG Vấn đề cần phải lưu ý Công ước CISG điều chỉnh thương mại hàng hóa, Cơng ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế điều chỉnh hợp đồng thương mại, bao gồm hàng hóa dịch vụ 44 iii) Nguồn nhân lực yếu Có thể thấy nguồn nhân lực để tham gia thực thi Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế Việt Nam yếu Những nội dung Công ước chưa giảng dạy trường đại học, kể trường có uy tín luật kinh tế thương mại quốc tế Đội ngũ cán quan quản lý nhà nước, tòa án, viện kiểm sát, tổ chức trọng tài luật sư, công ty xuất nhập khẩu, website bán hàng trực tuyến… chưa có điều kiện tìm hiểu pháp luật thương mại điện tử quốc tế UNCITRAL.12 PHẦN Thậm chí, chưa xuất dịch thức, xác, tin cậy phổ biến rộng rãi Luật mẫu 12 Nhận xét xuất phát từ vấn trực tiếp tác giả nhiều khóa tập huấn pháp luật thương mại điện tử 45 Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế Có nghiên cứu văn tác động chúng tới pháp luật thương mại điện tử Việt Nam iv) Chưa có kinh nghiệm xử lý tranh chấp Các tòa án, tổ chức trọng tài luật sư Việt Nam chưa có kinh nghiệm xét xử tranh chấp liên quan tới việc sử dụng chứng từ điện tử để giao kết thực thi hợp đồng Những vụ tranh chấp hay vụ án nước năm qua chủ yếu vụ án lợi dụng thương mại điện tử để lừa đảo, giải phải áp dụng điều khoản luật hình PHẦN v) Chưa theo kịp thay đổi công nghệ Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) tiến nhanh Khi soạn thảo Luật mẫu Thương mại điện tử, UNCITRAL cố gắng đảm bảo nguyên tắc trung lập công nghệ Tuy nhiên, tác động thay đổi công nghệ pháp 46 luật điều không tránh khỏi Phản ảnh thực tế thương mại điện tử toàn cầu từ ban hành Luật mẫu, Công ước Liên hợp quốc Sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế có số thay đổi để theo kịp thay đổi (ví dụ điều khoản chữ ký, thời điểm gửi chứng từ điện tử) Thời gian từ ban hành Luật mẫu tới ban hành Cơng ước khoảng mười năm, tính tới Cơng ước đời tám năm với thay đổi to lớn công nghệ Chẳng hạn phát triển điện toán đám mây (cloud computing) dẫn tới việc hiểu quy định “hệ thống thơng tin kiểm sốt người khởi tạo” PHẦN Các doanh nghiệp luật sư, tổ chức trọng tài tòa án Việt Nam vừa phải nhanh chóng nắm bắt đầy đủ nội 47 PHẦN dung Công ước, vừa phải diễn giải thời đại cơng nghệ điện toán đám mây hay di động phát triển nhanh ứng dụng rộng rãi Do đó, Việt Nam cần tiến hành nghiên cứu sâu rộng Công ước, sau đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ biến tới doanh nghiệp, người dân, bước đưa Công ước vào thực tế để giải vấn đề pháp lý giao dịch thương mại điện tử 48 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng, Tòa tháp Hà Nội 49 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84-4-3937 8472 - Fax: 84-4-3937 8476 Email: mutrap@mutrap.org.vn Website: www.mutrap.org.vn

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:01

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình tham gia Công ước của các quốc gia - TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ SỬ DỤNG CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ TRONG HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ VÀ LỢI ÍCH KHI GIA NHẬP CƠNG ƯỚC
Bảng 1 Tình hình tham gia Công ước của các quốc gia (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w