1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tong-Quan-Ve-Du-Gia-Hanh-Tong-TK-Thich-Nhuan-Chau

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 134 KB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ DU GIÀ HÀNH TÔNG Dịch Giả : TK.Thích Nhuận Châu -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 27-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục I Tổng quan lịch sử II Du già hành tông chủ nghĩa tâm siêu hình III Nghiệp, vật thể, nhận thức chủ quan -o0o - Du già hành tông hai tông phái Đại thừa Phật giáo Ấn Độ Sự sáng lập tông phái quy cho hai anh em ngài Vô Trước Thế Thân Nhưng giáo lý học thuyết tơng lưu hành kỷ trước Du già hành tơng tâm vào tiến trình tương quan nhận thức để hàng phục vơ minh, để giúp khỏi vòng nghiệp báo sinh tử Hành giả Du già hành tông thường lưu tâm đến vấn đề nhận thức, ý thức, ý niệm nhận thức luận, cung với tuyên bố “thế giới khách quan không hữu”, khiến số người hiểu lầm Du già hành tông dạng chủ nghĩa tâm siêu hình Du già hành tơng khơng tập trung vào thức để khẳng định thức thực tối thượng (Du già hành tông cho thức thực quy ước sinh khởi giây phút nhân duyên biến chuyển), mà hơn, họ xem thức nguyên nhân tạo nên nghiệp báo tìm cách chuyển hóa Du già hành tơng làm sinh khởi nhiều học thuyết cho Phật giáo, giáo lý Duy thức 1, Tam tính, Tam chuyển y, hệ thống thức (tất giải thích phần sau) Sự nghiên cứu kỹ lưỡng thức nhà Du già hành tông làm phát sinh hai luận điểm quan trọng: hệ thống tâm lý học chi ly vạch vấn đề thức cách giải độc cho nó, nỗ lực nghiêm túc nhận thức luận, dẫn đến đời số tác phẩm tinh vi nhận thức luận lý chưa có Phật học tư tưởng Ấn Độ trước -o0o - I Tổng quan lịch sử Dù việc khai sáng Du già hành tông theo tương truyền quy cho hai anh em ngài Vô Trước va Thế Thân (thế kỷ XIV-XV), hầu hết giáo lý tông xuất nhiều kinh văn từ kỷ trước cịn sớm hơn, đáng kể kinh Giải Thâm Mật2 Những khái niệm then chốt giới thiệu kinh Giải Thâm Mật ý niệm Duy thức (vijnapti-màtra), tam tính (trisvabhàva), alại-da thức (àlaya-vijnàna), chuyển y (àsraya-paràvrtti), lý thuyết thức Khi tìm hiểu kinh Giải Thâm Mật, thấy giáo lý kinh vào thời kỳ thuyết giáo thứ ba3 Đức Phật vào khoảng kỷ thứ VI trước Tây lịch, kinh điển Đại thừa chưa bắt đầu xuất 500 năm sau Các nhà Đại thừa Ấn Độ xem kinh tài liệu ghi lại lời dạy Đức Phật Vào khoảng kỷ thứ III hay IV, khối lượng lớn giáo lý Đại thừa nảy sinh, giáo lý xuất kinh xem Đức Phật Theo tạng kinh nguyên thủy tiếng Pàli, Đức Phật thành đạo, Ngài chuyển pháp luân, có nghĩa bắt đầu giảng dạy giáo lý dẫn đến giác ngộ Trong Phật tử luôn cho Đức Phật hướng giáo pháp thâm diệu cho bậc thượng, cho thính chúng đặc biệt, kinh Giải Thâm Mật xác lập tinh thần Đức Phật truyền dạy giáo pháp có ý nghĩa đặc biệt cho hạng thính chúng khác vào trình độ nhận thức họ; giáo lý khác dẫn từ chữa trị tạm thời (pratipaksa) cho kiến giải sai lầm đến giáo pháp toàn diện, để cuối hiển bày ẩn dụ giáo lý nguyên thủy Theo quan điểm kinh này, thời thuyết giáo – riêng giáo lý Tứ diệu đế tạng Nikàya A-tì-đạt-ma Trung quán luận diễn bày giáo pháp thông qua hệ thống thiếu hồn chỉnh nên địi hỏi phải có nhiều giải thích (nertha) rõ hơn, để hiểu cách xác có hiệu – nhấn mạnh vào thực thể (pháp, uẩn, v.v ) “lờ đi” Tính khơng, nên dẫn đến sư chấp dính ý niệm thực thể; thời thuyết giáo thứ hai, nhấn mạnh vào tính phủ định “lờ đi” phẩm tính tích cực giáo pháp, bị hiểu nhầm hư vơ; thời thứ ba dung hòa hai thái cực để rốt làm cho ý nghĩa rõ ràng (nìtàrtha) Những nhà Du già hành tơng thể nhập vào giáo lý Phật pháp đồ sộ, có tính tổng hợp hệ thống đời từ trước đó, khảo sát thật tường tận đến chi tiết thơng thường nỗ lực để trình bày xác rõ ràng giáo pháp Đức Phật Nói cách khác, để có hiệu cho tồn Phật pháp, phải cần có phương pháp giải thích nhà Du già hành tơng Có nhìn phân tích A-tì-đạt-ma, luận lý, vũ trụ quan, phương pháp thiền định, tâm lý học, triết học, đạo đức học đóng góp quan trọng Du già sư địa luận 4, tác phẩm ngài Vơ Trước, bách khoa toàn thư mẫu mực Phật giáo (phần nhiều rút từ kinh A Hàm – tiếng Pàli tương ưng Nikàya), đề xuất quan điểm nhà Du già hành tông tiến trình tu tập đạo giác ngộ Tác phẩm tiếng hệ trước nhà Du già hành tông A-tì-đạt-ma Câu-xá luận5 cung cấp nhìn toàn triệt chi tiết đạo Phật, với tâm cao độ vào sắc thái quan điêm khác biệt bình diện rộng lớn đề tài Dù hai anh em thuộc dịng dõi Bà la mơn, ngài Vơ Trước sớm có niềm tin xuất gia tu theo Hóa địa bộ6, trường phái Đại thừa, y sâu vào kinh A Hàm Vô Trước Thế Thân trở thành “nhà” Du già hành tông đầu tiên, ban đầu người cống hiến cho trường phái Phật giáo khác Cả hai luận sư có nhiều tác phẩm, ngài Vơ Trước quy tác phẩm cho Bồ tát Di Lặc 7, vị Phật tương lai cung trời Đâu Suất Ngài Vô Trước sau 12 năm tu tập thiền định hang sâu (có chép rừng) khơng đạt kết gì, lúc ngài vừa bật lời than vãn, định từ bỏ mục đích khát vọng đau thương Bồ tát Di Lặc đưa ngài lên cung trời Đâu Suất Ở đó, Bồ tát Di Lặc dạy cho ngài kinh văn trước chưa biêt đến, tác phẩm Du già hành tông mà sau Vơ Trước giới thiệu cho đồng đạo Hồn tồn kinh văn thiếu xuất xứ rõ ràng, truyền thống Trung Hoa Tây Tạng thường quy nhiêu tác phẩm cho Bồ tát Di Lặc Theo truyện ký, Thế Thân theo học giáo lý Phật giáo Tỳ-bà-sa bộ8, ngài viết tổng hợp mang tính bách khoa giáo pháp mà tu học trở thành tác phẩm tiêu biểu cho giới quan Phật giáo, A-tỳ-đạt-ma Câu-xá Khi quay sang phê phán giáo lý Tỳ-bà-sa bộ, ngài viết luận giải tác phẩm để phản bác nhiều giáo lý phái Ngài biên soạn tác phẩm khác, trình bày biểu đồ hành trình sang Du già hành tông từ tác phẩm tiếng thời kỳ Đại thừa thành nghiệp luận9 Đại thừa ngũ uẩn luận 10 Những tác phẩm trình bày phạm trù quen thuộc với tinh thần A-tỳ-đạt-ma, thảo luận luận Câu-xá (Kosa) với nỗ lực chiêm nghiệm lại chúng Các triết gia học giả bất đồng ý kiến thời khảo sát kỹ, lập trường Thế Thân trình bày hệ thống luận văn làm cho ngài gần gũi với quy thúc nhà Du già hành tơng Một số học giả đại có tranh luận điều mâu thuẫn tiểu sử cũ Thế Thân, họ cho luận văn với A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận Thế Thân, luận sư Du già hành tông trước tác, mà người Nhưng tiến trình phát triển tư tưởng ngài lại rõ ràng có ấn tượng, nét tương đồng từ vựng văn phong ngài hiển nhiên, xuyên suốt luận văn, nên lập luận có hai nhân vật Thế Thân có giá trị Các tác phẩm Vô Trước (hoặc Di Lặc) Thế Thân xếp loại từ dạng tinh yếu bách khoa toàn thư đồ sộ Phật học (như Du già Sư địa luận, Nhiếp đại thừa luận11, Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tập luận12, đến kệ tụng súc tích ngắn gọn thí dụ văn hệ Du già hành tông Duy thức tam thập luận13, Tam vơ tính luận thích14, đến chun luận có hệ thống tập trung vào chủ đề Duy thức Nhị thập thức luận15, Trung biên phân biệt luận16, giải kinh văn Đại thừa tiếng kinh Pháp Hoa, kinh Kim Cương, Vì kinh Giải Thâm Mật đưa giáo lý phát triển tinh vi, nên hợp lý nói ý niệm phát triển trước thời gian rồi, có lẽ hàng kỷ, trước kinh lưu truyền Nhưng ngài Vô Trước Thế Thân lại sống sau kỷ trước kinh Giải Thâm Mật đời, nên có lý cho tư tưởng tinh luyện tác giả khác thời kỳ trung gian Như thế, tương truyền hai anh em ngài người sáng lập Du già hành tơng xác nửa Tương truyền ngài Vô Trước đưa Thế Thân sang Du già hành tông sau ngài Bồ tát Di Lặc truyền đạo; ngài Vô Trước không ghi nhận có đệ tử giỏi Truyện ký ghi nhận có hai đệ tử ngài Thế Thân ngài Trần Na 17, đại luận sư nhà Nhân minh học, An Huệ18, luận sư xuất sắc Du già hành tông Không rõ hai người gặp ngài Thế Thân Có lẽ họ làm đệ tử tư tưởng mình, gom kết luận từ trước tác qua bậc thầy trung gian vô danh Hai vị đệ tử biểu tượng cho hai khuynh hướng giáo lý ngài Thế Thân sau Sau Thế Thân, Du già hành tông phát triển thành hai khuynh hướng hay hai nhanh: Truyền thống Nhân minh Nhận thức luận, tiêu biểu nhà tư tưởng Trần Na, Pháp Xứng (Dharmakìrti), Tịch Hộ (Sàntaraksita) Ratnakìrti Truyền thống Tâm lý học A-tỳ-đàm, biểu tượng nhà tư tưởng An Huệ, Pháp Hộ (Dharmapàla), Huyền Trang, Vinìtadeva Trong nhánh thứ tập trung vào vấn đề nhận thức luận luận lý, nhánh thứ hai chuyên nghiên cứu phân tích A-tỳ-đạt-ma luận ngài Vô Trước Thế Thân phát triển từ trước Hai nhánh hồn tồn khơng tách rời nhau, nhiều luận sư Phật giáo trước tác nhiều luận giải góp phần cho hai nhánh ngày phát triển Chẳng hạn ngài Trần Na, tác phẩm Nhân minh Luận lý học ra, ngài viết luận giải A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận ngài Thế Thân Điều thống hai trường phái quan tâm sâu sắc tiến trình nhận thức, nghĩa phân tích tư duy, nhận thức Trường phái trước tiếp cận với Nhân minh Nhận thức luận, trường phái sau theo khuynh hướng tâm lý học trị liệu Cả hai xem vấn đề để người nhận thức sai lầm cần phải điều chỉnh Một vài tư tưởng Du già hành tông, đến thời kỳ trường phái Atỳ-đạt-ma bị cơng khắc nghiệt trường phái Phật học khác, đặc biệt ý niệm a-lại-da thức, bị xem giống ý niệm àtman (bản ngã thường hằng, bất biến) ý niệm prakrti (bản thể tiên thiên, linh hồn, cảm giác vật chất phát sinh từ đó) Cuối cùng, luận điểm phê bình kiên cố trường phái A-tỳ-đạt-ma bị co lại Đến cuối kỷ thứ VIII, luận điểm phê phán bị lu mờ tư tưởng trường phái Nhân minh Luận lý học trường phái lai tạp kết hợp giáo lý Du già hành tông tư tưởng Như Lai tạng (tathàgatagarbha) Trường phái Nhân minh Luận lý học bước tránh phê phán cách dùng thuật ngữ citta-santàna, “dịng thức” thay cho a-lại-da thức, hồn tồn có ý nghĩa giống nhau, dễ phản đối “dịng thức” biểu tượng cho ngã cụ thể Mặt khác, trường phái lai Như Lai tạng khơng xa lạ với việc nhận ý niệm ngã vào giáo lý trường phái mình, chẳng hạn, ho định nghĩa cách xác Như Lai tạng “thường, lạc, ngã, tịnh”19 Thực vậy, nhiều kinh văn xiển dương tư tưởng Như Lai tạng cho thừa nhận ý niệm ngã biểu cho thành tựu tối thượng Trường phái nỗ lực đồng tư tưởng Như Lai tạng a-lại-da thức thành Kinh văn điểm trường phái lai kinh Lăng Già, Thật tính luận20, với Trung Hoa Đại thừa khởi tín luận Vào kỷ thứ VI – VII, Phật học Trung Hoa chói sáng nhờ sánh vai Du già hành tông Sự chia chẻ chủ yếu phiên kinh luận thống Du già hành tông phiên trường phái lai Như Lai tạng, sau ổn định vào kỷ thứ VIII qua ủng hộ kinh văn trường phái lai Như Lai tạng, mà sau tất trở thành hệ thống kinh luận Phật giáo Đông Nam Á Tư tưởng Du già hành tông nghiên cứu xếp loại Tây Tạng Dòng Ninh Mã (Nyingma), giáo pháp Đại Cứu Cánh (Dzog Chen) y dịch tiếng Hán tương ưng trường phái Như Lai tạng Dòng Cách lỗ (Gelugpas) chia tư tưởng Du già hành tông thành nhiều nhánh nhỏ xem giáo lý mở đầu để tiến vào nghiên cứu tư tưởng Đại thừa Quy mâu luận chứng phái 21, mà dòng Cách lỗ xếp vào giáo lý Phật giáo Tối thượng thừa Tuy vậy, người Tây Tạng có khuynh hướng xem truyền thống Nhân minh Luận lý học khác biệt hẳn với Du già hành tơng, thay vào đó, họ thường gọi trường phái Kinh lượng Thí dụ (Sautràntika) -o0o - II Du già hành tông khơng phải chủ nghĩa tâm siêu hình Trường phái gọi Du già hành tông (tu tập, thực hành Du già 22) tơng cung cấp cấu nhận thức phép tu tập trị liệu để dẫn đến chỗ cứu cánh Bồ tát đạo, gọi giác ngộ Thiền định dùng thể nghiêm, qua hành giả nhận phương thức hoạt dụng tâm Du già hành tông tập trung vào vấn đề thức từ nhiều lối tiếp cận khác nhau, gồm thiền định, tâm lý học phân tích (tâm phân học), nhận thức luận (cach nhận biết mình, hoạt dụng tri thức sao, lấy để cơng nhận giá trị tri thức), phương pháp nhận thức qua kinh luận phân tích nghiệp Giáo lý Du già hành tơng tóm tắt thuật ngữ vijnapti-màtra, có nghĩa “tất biểu thức” (thường dịch thức tâm), thuật ngữ hiểu biểu tượng cho dạng tâm siêu hình Du già hành tơng có chiều hướng bị hiêu lầm dạng tâm siêu hình, chủ yếu giáo lý theo hướng tiền đề thể luận cảnh báo trước nhận thức vấn đề nghiệp Du già hành tông tập trung vào nhận biết y thức phát sinh từ phân tích nghiệp, khơng phải nhờ vào suy luận siêu hình Có hai yếu tố nên làm sáng tỏ để giải thích Du già hành tông dạng tâm siêu hình: - Ý nghĩa thuật ngữ tâm - Sự khác biệt quan trọng phương pháp nhận thức triết học người Ấn Độ người phương Tây -o0o Về thuật ngữ tâm: Thuật ngữ tâm trở nên thịnh hành thời kỳ Kant 23 (mặc dù dùng sớm người khác, Leibniz 24) để gọi hai trường phái phát sinh phản ứng lại triết học Cartesian 25 Descartes26 rõ có hai tảng mà thực thể phân đôi vũ trụ: mở rộng (thế giơi vật thể không gian) tư tưởng (thế giới tâm thức ý tưởng) Theo đó, phái đối nghịch chọn thực thể hay thực thể khác làm thể siêu hình cho phái Các nhà vật cho có vật chất thưc tuyệt đối, nên cho tư tưởng tâm thức phát sinh từ thực thể vật chất (hóa chất, não trạng v.v ) Chủ nghĩa tâm phản đối lại tâm ý tưởng thực tuyệt đối, giới vật chất phát sinh từ tâm (chẳng hạn linh hồn Thượng đế, nhận thức tồn Berkeley27, từ ý tưởng tiên thiên v.v ) Chủ nghĩa vật bị hút hướng giải thích mang tính giới vật chất, lý cách mà vạn vật tồn tại, chủ nghĩa tâm có khuynh hướng tìm kiếm mục đích – đạo đức lý – để giải thích hữu Duy tâm có nghĩa riêng tâm, thường hiểu qua nghĩa ý niệm tư tưởng (eidos) Plato vào thời đó, mệnh danh tâm siêu việt hẳn giới vật chất, giới cảm giác, miễn hình thái (eidos) có ý nghĩa mục đích Trong chủ nghĩa vật củng cố tiến khoa học vật chất, có cơng nhận rộng rãi hơn, người nghiêng mục tiêu tâm linh thần học ngày quay sang hướng tâm phản ứng28 Xu chủ đạo triết học phương Tây từ thời Plato Aristotle xem thể học siêu hình học theo đuổi rốt triết học, với vai trò nhận thức luận nhỏ bé so với việc đáp ứng thể nhập chứng minh cho tận tụy theo đuổi tinh thần thể học người Vì nhiều thứ bị phê phán hình thái độ triết học – chủ nghĩa hoài nghi, thuyết ngã, lối ngụy biện – bị gán cho xuất phát từ vấn đề nhận thức luân tích cực, nhận thức luận thường bị nghi ngờ, vài hệ thống thần học xem hồn tồn khơng cần thiết cho thọ nhận đức tin Bản thể học chủ yếu, nhận thức luận thứ yếu, xem khơng có -o0o Sự khác Ấn Độ phương Tây tiếp cận triết học: Trong triết học Ấn Độ, người ta tìm thấy đảo ngược vấn đề Nhận thức luận (pramànavàda) yếu, hai ý nghĩa, phải xem ưu tiên thử thách nỗ lực mang tính triết học khác, giới hạn lời tuyên bố siêu hình người luôn ấn định bất khả xâm phạm thông số lập nên nhận thức người Trước người có thỉnh cầu, họ phải đặt lời thỉnh cầu sở chứng minh Người Ấn Độ thừa nhận có người muốn phản bác đối thủ với quan điểm mới, trước tiên họ phải tìm nhận thức chung làm tảng cho tranh luận Khơng vậy, khơng có tranh luận đầy ý nghĩa diễn Vì thể luận (prameya) người tùy thuộc vào nhận thức luận họ cho phép, nên nhiều trường phái triết học Ấn Độ cố gắng gom thứ vào danh sách phương tiện tri thức giá trị để tạo thuận tiện cho tuyên bố trường phái Chẳng hạn Ấn Độ giáo, cho kinh điển họ phương tiện giá trị trí thức; trường phái khác, Phật giáo Kỳ Na giáo, lại từ chối uy kinh điển đạo Hindu Thế nên, tín đồ đạo Hindu tranh luận đạo Phật hay Kỳ Na giáo, họ khơng thể cầu khẩn uy lực từ kinh điển đạo Hindu, mà họ phải tìm kiếm nhận thức luận chung làm sở Đối với Phật giáo dùng nhận thức suy luận, cịn trường hợp tín đồ Kỳ Na giáo, dùng suy luận Tất trường phái ngoại trừ Kỳ Na giáo chấp nhận nhận thức phương tiện tri thức, có nghĩa tri giác cần thiết (nếu có phẩm tính khơng mê muội, khơng ảo tưởng, v.v ) Đó thời khơng thấy nguyên tắc thấy nhận biết qua suy luận Dù không thực thấy lửa, người ta biết có lửa đồi thấy khói vị trí đó, lửa khói thực tế thấy nguyên tắc, vật thấy cần phải có tương quan hữu khói lửa, nghĩa nơi có khói nơi có lửa Lẽ người sát gần với lửa, mà họ lại không chắn thấy lửa Người ta có suy luận hợp lý mà nhận thức được, chẳng hạn kỳ lân29, khơng có mối tương quan thiết yếu để thấy được, nên người ta suy luận có kỳ lân đồi Khả nhận thức, vậy, thành phần thiếu nhận thức lẫn suy luận, thế, Phật giáo, thuộc nhận thức đắn Để xem “thực” (dravya) theo tiêu chuân Luận lý học Phật giáo, vật phải biểu lộ tác dụng thấy Các trường phái Phật giáo tranh luận với vật thể hữu thực hay không biểu tác dụng thấy (quan điểm Kinh lượng – Sautràntika), xem hữu thực biểu tác dụng thấy vào khoảnh khắc trình tồn (quan điểm Nhất thiết hữu bộ30) Nhưng tất đồng ý vật phải có hiệu kiến duyên (kàrana) để coi có thật Điều giúp giải thích điểm trọng tâm ý thức cho lý thuyết Du già hành tông Trường phái Nhân minh Luận lý học Du già hành tông vạch phân biệt rõ nét nhận thức suy luận Nhận thức có liên quan đến tri giác nhất, tạm thời, chi tiết trừu tượng Suy luận thuộc ngôn ngữ, giới ý niệm, ngơn từ có nghĩa truyền thơng chừng mực định rõ góp phần vào thành phần phổ cập chia sẻ hiểu người sử dụng ngôn ngữ Sự suy luận hay sai tùy theo mức độ xác hay nhầm lẫn tương ứng với phần tri giác Nhưng dù ngơn ngữ chân xác, chân xác tương quan với cảm giác mà tương ứng Ngược lại, tri giác (và có tri giác) vượt qua ngơn ngữ Tri giác khơng bị che phủ ngôn ngữ khẳng định mang tính lý thuyết (samàropa) nhận thức đắn xác, khơng chừng, chân thực (paramàrtha) Trong điều thể có liên quan với tuyên bố siêu hình phạm trù chất tử vũ trụ, cảm giác ngôn ngữ, thực yêu cầu nên nhận thức vật chúng hữu mà không áp đặt khẳng định siêu hình hay cấu nhận thức khác Chính kinh nghiệm tri thức, khơng phải siêu hình, bị lâm nguy Vấn đề vượt lên miêu tả, khơng nhận thức khơng thể tiết lộ, bên ngồi hay phía sau kinh nghiệm người, mà cảm giác thô kinh nghiệm người mà thực tạm thời đơn khơng thể giảm tính phổ qt, tính vĩnh cửu ngôn ngữ ý niệm Để lý giải luận điểm mơn siêu hình học đặc thù cịn bị mắc bẫy định thức khái niệm, nên đánh tiêu điểm Mơn nhận thức luận liên quan rộng rãi đến triết học Ấn Độ, điều đặc biệt với triết học Phật giáo Nhiều kinh luận Phật giáo khẳng định dù có tri thức cao chẳng làm với thể học, tâm vào phạm trù hữu hay không hữu (asti-nàsti, bhàvàbhàva) vật thể la hành vi mê lầm Điển hình họ hốn chuyển đề mục quan trọng – tính Khơng Niết bàn – từ nhìn thể học, cách tuyên bố rõ ràng chẳng có để làm với hữu không hữu, với co không; họ cịn cảnh báo thêm khơng phải phóng túng tưởng tượng cảm quan cao tồn hữu thành đề mục để bị đồng vào bị phủ nhận Mục tiêu đạo Phật mong lập nên cấu trúc thể học hồn chỉnh Thay vậy, mục tiêu chủ yếu đạo Phật ln ln chuyển hóa vơ minh Vì thế, nên người Phật tử thường dừng lại suy đốn thể học siêu hình (tarka), cho vơ ích nguy hiểm Nhận thức chân (Thánh trí; s: samyag-jnàna) tán dương Ngay nhà Trung quán, vốn đặt vấn đề tính khả thi nhiều Nhận thức luận Phật giáo, khẳng định phải sai lầm hiệu chỉnh liền phương pháp nhận thức Nói rõ ra, Phật giáo quan tâm đến thấy (seeing), hữu (being); có nghĩa quan tâm đến nhận thức học thể học Đáng ý không kinh văn Du già hành tông Ấn Độ mà không tuyên bố giới tạo tâm Họ tuyên bố nhầm lẫn phóng ảnh hiểu giới giới, nghĩa đem cấu trúc tinh thần làm giới Thuật ngữ lĩnh vực nhiều phân tích nó: kalpanà (phân biệt), parikalpa parikalpita (biến kế, biến kế sơ chấp), abhùta-parikalpa (tạp – tưởng tượng vật nơi mà không hữu), prapanca (hý luận) xin đề cập chừng thơi Nhận thức đắn (Thánh trí) định nghĩa chuyển hóa chướng ngại ngăn che khiến ta không nhận lý nhân duyên sinh theo thực (yathà-bhùtam) Đối với Du già hành tơng, nhân dun nhận thức được, khơng phải siêu hình; tướng trạng tâm ý thức mà qua đó, cam giác tư tưởng biểu hiện, mưu toan siêu hình Đấng sáng tạo thực thể bất khả tri Điều nhận biết qua nhận thức chân chính, nói xác chân – tathatà, mà Đức Phật thường không cần qua trung gian Nay cần gọi từ thức – prajnapti-màtra -o0o - Tiếp cận triết học Du già hành tơng: Điều yếu khó hiểu Du già hành tơng ý tông vấn đề tri giác nhận thức, phù hợp với tư tưởng Phật giáo, ý có tính nhận thức luận siêu hình Khi nhà Du già hành tơng nói “vật”, họ nói vật thể có liên quan đến nhận thức, thực thể siêu hình Vật thể nhận thức (cảnh, cảnh giới – viaya) thật, phần nguyên toàn nhận thức, xuất hoạt dụng ý thức Trong xác cảnh – visaya – phần ngun tồn nhận thức, chối từ cảnh – artha (ý muốn nói theo hướng có chủ tâm; nghĩa vật thể có dự tính) hữu bên ngồi hoạt dụng ý thức mà đó, vật thể trù tính Vật thể trù tính xuất tác ý có dự định, nghĩa ý thức Nói cách khác, Du già hành tông không tuyên bố chẳng có vật hữu ngồi tâm Trước hết, Du già hành tơng, khơng có tâm bao quát chung chung; mà tâm thức cá nhân riêng biệt Giáo lý Du già hành tông thuyết đơn tử kiểu Leibnitzian Thứ hai, cảnh – artha – biểu thị vật “trung tính”, la nhắm đến tác ý dự tính tâm thức Tiêu điểm dự tính – dự tính dạng ham muốn – nguyên thể với thực, và, tiêu điểm, khơng xuất nơi đâu khác tác ý dự tính cua tâm thức Trong Du già hành tông, vật thể nhận thức (visaya) vật thể dự tính (artha) hữu, phạm vi tác ý tâm thức mà cấu thành Cao cống hiến cho thể học, nhà Du già hành tông nỗ lực khám phá giải trừ hữu lậu tùy miên (àsrava, anusaya) thúc ép người sinh khởi dính mắc vào cấu trúc lý thuyết thể học Do vậy, theo Du già hành tông, tất thê học cấu trúc nhận thức luận Để hiểu hoạt dụng nhận thức phải biết mà người lại dựng lên thể luận để họ bám vào Chấp dính vào thể luận triệu chứng phóng ảnh nhận thức (pratibimba), biến kế sở chấp (parikalpita) Khảo sát kỹ kinh văn Du già hành tông thấy tông không tuyên bố thể học, ngoại trừ yêu cầu xác định giá trị thể học Lý họ im lặng thể học, có lẽ muốn đưa dạng siêu hình, dạng tương ưng với kiến giải người, xu hướng họ, phóng ý tưởng vào thực muốn, nên họ giải trừ khỏi mơ tả lý thuyết giả định thực Giản hóa phóng ảnh vấn đề triệu chứng hầu hết khuynh hướng gây phiền não cho chúng sinh Đó phương tiện thức, nghĩa nhầm lẫn phóng ảnh người với chiếu rọi Duy thức tam thập tụng ngài Thế Thân xác định người chấp vào phóng ảnh ý tưởng thức, người chưa thực thể nhập vào hiểu biết thức (kệ 27) Những tranh luận Du già tông thường triển khai giống tranh luận nhà tâm nhận thức luận Những tranh luận lôi học giả phương Tây đầu kỷ XX, họ so sánh Du già hành tông với triết hoc Kant, nhiều học giả gần bắt đầu nghĩ tượng luận Husserl31 ngày gần gũi Quả thực có tương đồng thú vị, chẳng hạn mô tả Husserl tri giác lý tính bên cấu nhận thức 32, mặt với phân tích Du già hành tông thủ sở thủ (gràhaka/gràhya) Nhưng có nhiều điểm khác biệt quan trọng triết gia phương Tây nhà Du già hành tông Ba điêm chủ yếu là: a) Kant Husserl xem nhẹ ý niệm nhân quả, Du già hành tông phát triển hệ thống lý thuyết nhân phức tạp coi vấn đề quan trọng b) Trong triết học phương Tây, không thấy có điểm tương đồng với nghiệp giác ngộ, lý tồn chủ yếu tất giáo lý pháp thực hành Du già hành tông c) Cuối cùng, triết học phương Tây phác họa để đáp ứng tối đa khả thâm nhập vào giới thể (tối thiểu đủ để nhận thức hữu giới ấy), Du già hành tông phê phán động tất biểu -o0o - III Nghiệp, vật thể, nhận thức chủ quan Điểm then chốt giáo lý Du già hành tông nằm ý niệm nghiệp kế thừa lý giải cách xác Phật giáo nhắm vào hàng phục vô minh đau khổ thông qua việc chuyển hóa nghiệp duyên; nên Phật pháp, theo biện luận chặt chẽ nhà Du già hành tông, quan tâm đến phân tích hiệu chỉnh điều rơi vào lĩnh vực nhận thức Do vấn đề thực tuyệt đối khơng-nhận-thức khơng thích đáng cho việc chuyển hóa nghiệp Lại nữa, nhà Du già hành tông nhấn mạnh vào phạm trù sắc (rùpa) phạm trù nhận thức Vật chất (sắc) để gọi màu sắc, dáng dấp, âm thanh, v.v mà cảm nhận qua tri giác, sắc mức độ mà nắm bắt cách ý chí qua kinh nghiệm, qua nhận thức Do đó, trở thành đối tượng kiến chấp, sắc liền có biêu tượng nghiệp Hành vi cố ý có động ln lý kết Vì kết định hình từ nguyên nhân việc, nên hành động với tâm thiện lành có khuynh hướng gặt lấy kết tốt đẹp, ác ý thường làm nảy sinh kết không tốt đẹp Đối nghịch với nhận thức chiều hướng nghiệp, Phật giáo xem sắc chất (s: rùpa) nghiệp trung tính Vấn đề sắc chất liệu cua chúng, mà tâm lý chấp thủ (s: upàdàna) – ham muốn, tham lam, chấp giữ, dính mắc – tràn vào quấy phá ý tưởng nhận thức sắc Chẳng phải chất vàng đưa đến rắc rối, ý tưởng giá trị vàng thái độ, hành xử mà nhìn kết ý tưởng Những ý tưởng có thơng qua kinh nghiệm có từ trước Bằng vào việc lặp lại phơi bày ý tưởng nhân thức mà người có điều kiện đáp ứng thường xuyên theo phong cách giống cho hoàn cảnh giống Cuối cùng, thói quen thể trở thành phản xạ giả định Đối với Phật giáo, tiến trình từ điều kiện trở thành biểu (hành; s: samskàra) bị hạn chế đời, mà tích lũy qua nhiều đời Luân hồi (s: samsàra) nghiệp thông qua tái diễn này, tái thói quen biểu từ nhận thức sắc thân sống Vì Phật tử theo tính tốn cảm tính đơn này: thích lưu giữ hay lặp lại cảm giác vui thích Những cảm giác đau khổ muốn cắt đứt tránh xa Vui sướng hay đau khổ, thưởng hay phạt, tán thành hay chê bai v.v , tùy thuộc vào Tập khí (s: vàsanà) cấu thành theo cách Vì tất vơ thường, nên cảm giác vui thích khơng thể tồn hay lặp lại thường xuyên, cảm giác đau khổ (như bệnh chết) khơng thể tránh né hồi Sự bất hịa kinh nghiệm thực chứng vơ thường với ao ước ham muốn thường bất tận lớn đau khổ lớn nhiêu, khuynh hướng (s: anusaya) phóng chiếu ham muốn vào giới đền bù lớn Mặc dù chẳng có thường, hay tưởng tượng đến thực thể thường – từ Thượng đế đến linh hồn, đến thể – nỗ lực để thoát khỏi phải đối diện với kiện khơng có có tự thể thường Hãy nghĩ chứng minh điều thường, điều gì, có hội thường Mối băn khoăn quan niệm khơng có tự thể, nhận thức trò tinh quái nghiệp phát sinh Du già hành tông định danh, gồm sở tri chướng (s: jneyàvarana), nghĩa tự ám ảnh ngăn nhận vạn vật chúng tạp (s: abhùta-parikalpa), nghĩa tưởng tượng điều – goi thường ngã – hữu nơi mà khơng có Các trường phái Phật học trước – đáng kể Kinh lượng 33 , mà trường phái A tỳ đạt ma – phát triển từ mang tính ẩn dụ tinh vi để mơ tả phân tích nhân duyên nghiệp qua thuật ngữ chủng tử 34 Như thân lớn mạnh nhờ phần rễ cắm sâu lịng đất khơng thấy được, nghiệp trải qua trước ray rứt tiềm ẩn tâm; tập nghiệp35, thân mọc từ mặt đất nuôi dưỡng tố chất riêng, với quy luật nhân duyên, lại tự lên tiếng cảm nghiệm mới; đến thời kết trái, sinh hạt giống gieo trở lại vào lòng đất, mọc thành rễ lại bắt đầu trưởng thành giống tương tự, hành nghiệp tạo lành để sau trở thành hạt giống thiện hay ác, loại với hành động hay ý thức tạo nghiệp Như sinh chủng loại nó, hành nghiệp tạo kết thiện ác theo sau loại nghiệp tạo Chu kỳ đáp ứng ẩn dụ cho tiến trình điều kiện nhận thức vòng luân hồi sinh tử (s: samsàra) Vì Du già hành tơng cơng nhận tính tạm thời giáo lý Phật giáo nên hạt giống xem kéo dài khoảng thời gian chúng trở thành nhân cho hạt giống đồng loại kế tục Hạt giống thời nối quan hệ nhân chuỗi xích tương tục, hạt giống thời mắt xích dòng chuỗi nhân nghiệp Các hạt giống chia làm hai loại: tốt xấu Hạt giống xấu nhận lấy tập quán nhận thức làm chướng ngại tiến trình giác ngộ Hạt giống tốt – cịn gọi “thanh tịnh”, “khơng nhiễm ơ” làm sinh trưởng nhiều hạt giống tịnh khác nữa, đưa đến gần giác ngộ Nói tóm lại, Du già hành tông phân biệt nội chủng tử (tùy thuộc vào cá nhân) ngoại chủng tử (tùy thuộc vào yếu tố khác) Chủng tử người điều chỉnh hay ảnh hưởng qua giao tiếp với ngoại duyên (ngoại chủng tử), mà lợi ích bất lợi Giao tiếp với duyên ô nhiễm làm tăng trưởng chủng tử bất thiện, tiếp xúc với duyên “thanh tịnh”, nghe giảng dạy pháp (s: saddharma), khiến chủng tử thiện tăng trưởng, nhờ chủng tử xấu giảm trừ nhổ gốc rễ dần Một ẩn dụ khác trạng thái nghiệp song hành với ẩn dụ chủng tử huân tập (s: vàsanà) Một vải ướp hương có mùi thơm Tương tự, người bị điều kiện hóa theo tinh thần sinh hoạt mà họ trải qua Điều kiện tạo tập nghiệp Nhưng mùi hương tẩy khỏi vải, nên hồn cảnh người tịnh hóa huân tập thói quen Tiêu biểu có ba loại huân tập đề cập: Danh ngơn tập khí: thói quen ngơn ngữ nhận thức Ngã chấp tập khí (s: àtma-gràha): tin có ngã thuộc ngã Hữu chi tập khí (s: bhàvànga-vàsanà), nghĩa nghiệp lâu dài huân tập từ tạo tác nghiệp đặc biệt (từ nhân ba cõi) Văn học Du già hành tông tranh luận nhiều liên quan chủng tử huân tập Một số tác giả cho chủng tử huân tập thực chất hai thuật ngữ cho vấn đề, tập nghiệp Các tác giả khác cho chủng tử kết huân tập, nghĩa là, tất nhân duyên có qua kinh nghiệm Cịn người khác cho “hạt giống” có liên quan đến chuỗi điều kiện tạo tập khí mà người ta có (dù có đời này, đời trước, hay từ ‘vô thủy’) “huân tập” rõ kinh nghiệm người trải qua có thay đổi hay ảnh hưởng đến phát triển hạt giống người “Vơ thủy” hiểu hệ luận thuật ngữ “siêu việt” Husserl, nghĩa nguyên nhân tương tục cấu thành kinh nghiệm tiền nguyên nhân cịn ẩn tàng kinh nghiệm Có người cho lực giác ngộ người tùy thuộc toàn vao chủng tử họ kế thừa; hn tập đóng vai trị xúc tác mà cung ứng chủng tử thiện khơng kế thừa chúng Thành phần tuyệt đối từ chối chủng tử thiện gọi xiển đề36; hạng người không giác ngộ Một số nhà Phật giáo Đại thừa khác nhận thấy điều trái với châm ngôn cứu độ tất mn lồi mình, nên chống lại thuyết xiển đề Nghiệp nguyên khổ (s: duhkha) đo tham dục biểu qua hành động (thân), lời nói tâm ý Do vậy, Du già hành tông tập trung vào nhận thức tâm hành mối tương quan với ý định chúng, nghĩa trình hoạt động thức, vấn đề nằm chỗ Phật giáo luôn nhận diện vô minh tham dục nguyên nhân chủ yếu gây nên đau khổ luân hồi Các nhà Du già hành tông vạch hoạt dụng tâm thức để khiển trừ Vì khiển trừ dạng tâm thức tạo tác tâm, rốt phải loại trừ tiến trình chuyển hóa, giá trị việc trị liệu phải đáp ứng để mang đến giác ngộ Quan niệm lợi lạc thời Phật giao tìm thấy đời Đức Phật Các nhà Du già hành tông cho giác ngộ kết chuyển y37, nghĩa chuyển hóa nếp nghĩ tưởng tượng vốn đóng vai trò nhận thức Đây gọi chuyển thức (s: vijnàna, e: dis-cernment) thành trí (s: jnàna; e: direct knowing) Tiếp đầu ngữ vi – tương đương tiếp đầu ngữ dis – Anh ngữ dis-criminate, distinguish, dis-engage, dis-connect – có nghĩa chia hai nhánh tách rời Trí (e: direct knowing) định nghĩa trực giác khơng có can dự ý thức (s: nirvikalpa-jnàna; c: vô phân biệt trí), nghĩa hiểu biết mà khơng bị bao phủ diễn dịch Vân đề sắc chất quan trọng để nhận lý Du-già hành tông tâm siêu hình Các nhà Du già hành tơng đề cập đến sắc chất phân tích họ Họ tiếp cận với sắc chất phát sinh từ tiền đề Phật pháp Kinh văn Phật giáo thường xuyên thay thuật ngữ xúc38 thuật ngữ sắc chất (e: materiality) Sự thay nhắc nhở sắc chất thuộc cảm giác, nghĩa chung nhận biết thông qua cảm giác tiếp xúc với chúng Ngay kinh văn Nguyên thủy giải thích bốn yếu tố vật chất (tứ đại; s: mahàbhùta) đặc tính cảm giác thơ rít, ẩm ướt, nóng, di động; đặc tính tương đương đất, nước, lửa, gió gọi cách trừu tượng Thay tập trung vào kiện hữu sắc chất, người ta lại quan sát vật thể nhận thức, cảm nhận, tri giác Du già hành tông không từ chối đối tượng tri giác (visaya: cảnh, trần; artha: trần; àlambana: cảnh, sở duyên, duyên), họ khước từ tạo ý hướng nói đối tượng nhận thức hành bên hoạt động ý thức Cho hành hành động nhận thức Những nhà Du già hành tông quan tâm đến việc bị ràng buộc vào tưởng tượng Mọi điều ta hiểu, biêt, tưởng tượng, ta nhận thấy, ta biết thông qua nhận thức, kể ý niệm mà thực thể tồn độc lập nhận thức Tâm không làm nên giới vật chất, từ tâm xuất sinh phạm trù trình qua nhận biết phân loại giới tượng, tâm làm việc cách tròn trịa nhầm lẫn hiểu giới Những hiểu này, phóng ảnh từ lịng tham tính nơn nóng chúng ta, trở thành chướng ngại (s: àvarana)39 ngăn thấy thực thể chúng Nói đơn giản bị che mờ tính vị kỷ, tư kiến (có nghĩa định kiến) tham muốn Nhận thức mê muội hành động tương tự Du già hành tơng khơng nói chủ thể khách thể 40, thay vậy, họ phân tích nhận thức qua thuật ngữ người chấp thủ41 đối tượng chấp thủ42 Đơi Du già hành tơng có tư tưởng gần giống tâm nhận thức luận Chủ trương đánh giá cao thức Du già hành tông gọi Duy thức (s: vijnapti-màtra, e: nothing but conscious construction) Một mẹo lừa phỉnh hình thành cách thể thức vào thời điểm Thức phóng chiếu cấu trúc đối tượng nhận thức theo cách mà tự từ chối sáng tạo – giả vờ cho vật vừa tạo dựng “ngoài tâm” – để đáp lại vật có khả tồn tương ứng Ngay nhận thức diễn tiến trình nhận thức, nhận thể nằm ngồi tầm thức Nhận thức rõ Duy thức (s: vijnapti-màtra) phơi bày thực chất mẹo lừa phỉnh cho hoạt dụng thức, nhờ nên giải trừ Khi lừa phỉnh bị quét khỏi lối nhận thức khơng cịn gọi thức (s: vijnàna: e: consciousness) nữa; trở thành trí (s: jnàna; e: direct cognition) Thức tiến hành trị lừa phỉnh phóng ảnh, phân ly, thủ đắc quan niệm khơng có ngã Theo Phật giáo, sai lầm nguy hại sâu xa mà chúng sinh mắc phải quan niệm có ngã tồn thường hằng, vĩnh viễn, bất biến độc lập Chẳng có ngã cả, hiểu sâu sắc Điều làm cho lo lắng, dẫn đến việc khơng có ngã hay cá nhân tồn mãi Để làm dịu nỗi lo này, nỗ lực tạo ngã, để làm lấp đầy khoảng trống lo âu, để làm cho điều tồn Phóng ảnh đối tượng nhận thức để đap ứng cơng cụ thức cho cơng trình Nếu tơi cịn sở hữu (những thứ ý tưởng, lý thuyết, cá tính, vật thể ), tơi “hiện hữu” Nếu có vật thể mà tơi sở hữu vĩnh viễn, tơi tồn vĩnh viễn Để giải trừ cố chấp sai lầm trầm trọng này, kinh văn Du già hành tơng nói: “Khi khiển trừ ý niệm chấp có vật, ý niệm chấp có ngã trừ” (Trung Biên Phân Biệt luận 1: 4,8)43 Các nhà Du già hành tông chối từ vật thể tồn thường theo hai ý nghĩa: Trong phạm vi kinh nghiệm quy ước, họ không khước từ vật thể như: ghế màu sắc, cối, mà họ từ chối tuyên bố vật hữu nơi khác thức Nếu vật hữu bên ngồi tâm thức, tự nó, họ khơng thừa nhận Trong vật thừa nhận theo thuyết quy ước, xác khơng có tên gọi: ghế, màu sắc, Đây ngôn ngữ khái niệm mà thu thập giải thích cảm nhận riêng biệt sinh khởi lúc dòng chảy tương quan nhân Những thuật ngữ khái niệm phóng ảnh tâm thức Vấn đề đề cao tâm thức, mà cảnh báo cho đừng bị lừa phỉnh đánh giá cao nhận thức Tâm giác ngộ ví gương lớn, phản chiếu cách trọn vẹn, bình đẳng tất vật có trước gương, chẳng luyến tiếc vật qua chẳng trơng mong vật đến Loại đối tượng làm cho nhận thức giác ngộ? Các nhà Du già hành tông từ chối cung cấp lời giải đáp tuyên bố đối tượng tịnh hóa từ nghiệp hữu lậu, dạng mà trình bị chấp thủ làm giảm phạm trù nhận thức thường vốn ngăn có nhìn chân xác C: zhòngbiàn fènbié lùn; J: chùben funbetsu ron; gọi tắt Trung Biên luận ( ), Biện Trung Biên luận ( ) Là luận văn tinh yếu Du già hành tông Theo truyền thống, tác phẩm xem ngài Di Lặc với lời luận giải Thế Thân, theo học giả luận giải tác phẩm biên soạn chung Vơ Trước Thế Thân Đặc điểm luận văn phân tích Du già hành tông phân biệt sai lầm (Hư vọng phân biệt ) chối từ ý niệm Khơng tính, với mục đích giải trừ châp trước vào cực đoan Hữu Vơ Có dịch Hán văn luận giải - dịch Huyền Trang gồm tập dịch Chân Đế ( ) gồm tập Các chữ viết tắt: (e): English; (s): Sanskrit; (p): Pàli Dan Lusthaus - Thích Nhuận Châu dịch Người gửi bài: Tâm Minh -o0o - HẾT (s: Vijnapti-màtra; e: nothing but cognition) gọi Duy tâm ( ; S: Samdhinirmocana-sùtra; e: Elucidating the Hidden Connections) dịch theo âm Hán Việt San-địa niết-mô-chiết-na tu-đa-la; kinh Đại thừa, Giải Thâm Mật kinh Duy thức tơng, nói A-lại-da thức (àlaya-vijnàna) Ngài Huyền Trang dịch vào đời Đường năm 647 Thời Phương đẳng Ngũ thời thuyết giáo tông Thiên Thai lập Du già sư địa luận: ; (S: yogàcàrabhùmi-sàstra; e: Treatise on the of Yoga Practice) tác phẩm Duy thức Pháp tướng tông, tương truyền ngài Vô Trước (Asanga) viết theo lời giáo hóa Bồ tát Di Lặc (Maitreya) (s: Abhidharmakosa; e: Treasury of Abhidharma) A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận (s: Mahìsàsaka), phái Tiểu thừa, tách từ Phân biệt (s: vibhajyavàda) kỷ thứ II sau trở thành Pháp tạng (s: Dharmaguptaka) Theo truyền thuyết, tác phẩm Vơ Trước biên tập sau thụ giáo với Bồ tát Di Lặc cung trời Đâu Suất Vaibhàsika (s); nguyên nghĩa “Người theo Đại Tỳ-bà-sa luận (Mahàvibhàsà)”; phái xuất phát từ Nhất thiết hữu (Sarvàstivàda), gọi dạng sau Hữu bộ, lấy A-tỳ-đạt-ma Đại tỳ-bà-sa luận Tỳ-bà-sa luận (Vibhàsà) làm Hai tác phẩm nêu luận giải quan trọng A-tỳ-đạt-ma Nhất thiết hữu (s: Karma-siddhi-prakarana; e: Investigation Establishing Karma) 10 s: Panca-skandhaka-prakarana; e: Investigation into the Five Aggregates 11 (s): Mahàyànasamgraha-sàstra Vô Trước 12 (s): Abhidharma-samuccaya , A-tỳ-đạt-ma tập luận , ngài Vô Trước (Asanga) soạn, Huyền Trang dịch) 13 Trimsikà 14 Trisvabhàva-virdesa 15 Vimsatikà-sàstra (s); Nhị thập thức luận 16 Madhyànta-vibhàga (s); Trung biên phân biệt luận 17 Dignàga, Dinnàga (s); dịch nghĩa Vực Long , dịch theo âm Trần Na 18 s: Sthiramati; An Huệ 19 (p): nitya, sukha, àtman, suddha; (e): permanent, pleasurable, self, and pure 20 Ratnagotravibhàga-mahàyànanottaratantra-sàstra (s); Còn gọi: Cứu cánh thừa bảo tính luận ; Thật tính luận 21 Quy mậu luận chứng phái , s: pràsangika (s); gọi Cụ duyên tông , Ứng thành tông ; Quy mậu biện chứng phái Một nhánh Trung quán tông 22 (s, p: yoga); nguyên nghĩa tự đặt ách Có nghĩa phương pháp để đạt tiếp cận, thống với tuyệt đối, ; S: yogàcàra; Một tên khác Duy thức tông Danh từ ngài Vô Trước (s:Asanga) sử dụng tác phẩm có lẽ ngài đặc biệt trọng đến việc thực hành Du già Danh từ Duy thức (s: vijnàptimàtratà) Thức học (s: vijnànavàda) thường ngài Thế Thân (s: Vasubandhu) sử dụng 23 Immanuel Kant (1724-1804) Triết gia nhà siêu hình học người Đức 24 Gottfried Wilhelm Leibniz Triết gia nhà siêu hình học, sinh Laipzig, Đức (1646-1716) Cartesian: Khuynh hướng triết học khoa học xuất phát từ triết thuyết Descartes Thủ lĩnh nhóm Nicolas Malebranche, (1638-1715) người Pháp 26 René Descartes, triết gia, khoa học gia, nhà toán học người Pháp vào kỷ XVII 27 George Berkeley (1685-1753), triết gia người Ireland, sống Anh quốc Quan điểm triết học ông tâm siêu hình, vật thể khơng có hữu ngồi cảm nhận, ngoại giới rốt tập hợp ý tưởng cảm giác Các tác phẩm ơng Philosophical Commentaries, Three Dialogues Between Hylas and Philonous 28 (Xin phép tác giả lược bỏ đoạn phân tích Duy tâm Duy vật, tránh gây ngộ nhận) 29 Con vật huyền thoại, giống ngựa có sừng mọc trán 30 Sarvàstivàda 31 Edmund Husserl (1859-1938): triết gia người Đức, nhóm chủ trương Hiện tượng luận Ông sinh trưởng gia đình Do Thái giáo tỉnh Prossnitz thuộc Moravia, cha ơng, vốn thương gia bn vải, có ý muốn gởi đến Vienna vào lúc 10 tuổi để bắt đầu theo học với giáo dục cổ điển Đức Sau thành đạt, ông giảng dạy triết học Gottingen từ năm 1901 đến 1916, dạy Freiburg im Breisgau từ 1916 đến 1928 32 Noesis (consiousness projecting its cognitive field) 25 Sautràntikas: gọi Thí dụ Chủng tử (s:bìjà) 35 e: karmic habits 36 (s) icchantikas, (e): incorrigibles Hán dịch: Tín bất cụ Người không đủ thiện 37 Overturning the cognitive basis (s:àsraya-paravrtti) 38 e: sensory contact; p: phassa; s: sparssa 39 àvarana: chướng, cái, triền 40 Nhận thức đối tượng nhận thức (năng tri, sở tri) 41 (e: graspers; s: gràhaka) 42 (e: grasped s: gràhya) 43 Madhyànta-vibhàga: 33 34

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Du già hành tông không phải là chủ nghĩa duy tâm siêu hình III. Nghiệp, vật thể, và nhận thức chủ quan - Tong-Quan-Ve-Du-Gia-Hanh-Tong-TK-Thich-Nhuan-Chau
u già hành tông không phải là chủ nghĩa duy tâm siêu hình III. Nghiệp, vật thể, và nhận thức chủ quan (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w