1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL SOẠN GIÁO ÁN Ngữ Văn từ 7-12

70 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Tiết 1 Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Cảm nhận và hiểu được những tình cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cái từ tâm trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con ; ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người, nhất là đối với tuổi thiếu niên và nhi đồng Nắm được lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản 2 Năng lực Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu và giải quyết vấn đề Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về S.

NGỮ VĂN Tiết Văn CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Cảm nhận hiểu tình cảm sâu sắc cha mẹ từ tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường ; ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, tuổi thiếu niên nhi đồng - Nắm lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Năng lực - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp ,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo công việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh Phẩm chất: - HS biết yêu sống tốt đẹp có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, CKTKN, máy chiếu, bảng phụ, tài liệu tham khảo Đối với học sinh: SGK, VBT, soạn theo câu hỏi SGK, chuẩn bị theo phiếu học tập hướng dẫn nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho hs tìm hiểu b) Nội dung: Các em có xem phim Harry potter khơng? Ai xem cho biết nhân vật ai? Nhân vật có tài gì? Em có thích khơng? Em thích điểm nào? Ai cho cô biết dịch giả tiếng mang Harry potter đến với VN đến với hệ trẻ tên gì? c) Sản phẩm: Đó Lí Lan người phụ nữ đa tài Bà vừa nhà giáo, vừa nhà văn tiếng Bà viết nhiều tác phẩm hay có văn “Cổng trường mở ra” mà tìm hiểu d) Tổ chức thực hiện: Trong quãng đời học, trải qua ngày khai trường Nhưng, để ý xem đêm trước ngày khai trường mẹ làm nghĩ Tùy bút “Cổng trường mở ra” ghi lại cảm xúc Hôm học văn này, hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, người mẹ làm nghĩ nhé? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Giới thiệu chung a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thơng tin tác giả tác phẩm b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin tác giả tác phẩm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Giới thiệu chung - GV đặt câu hỏi : Tác giả văn ai? Tác giả: Lý Lan + Em biết xuất xứ văn bản: Cổng trường mở ra"? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời - Sinh ngày 16 tháng năm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 1957(59 tuổi) Thủ Dầu Một, + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Tác giả: tỉnh Bình Dương Tác phẩm - Nhà văn Lý Lan sinh ngày 16 tháng năm 1957(59 tuổi) Thủ - Trích từ báo Yêu trẻ số 166 Dầu Một, tỉnh Bình Dương Quê mẹ xứ vườn trái Lái Thiêu, TPHCM ngày 1/9/2000 quê cha huyện Triều Dương, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc - Lý Lan học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cao học (M.A.) Anh văn Đại học Wake Forest (Mỹ) - Bà giáo viên tiếng Anh, nhà ăn, nhà thơ, dịch giả tiếng với truyện Harry Potter tiếng Việt - Lý Lan lập gia đình với Mart Stewart, người Mỹ định cư hai nơi, Hoa Kỳ Việt Nam - Bà có nhiều tác phẩm viết cho lứa tuổi học trò như: Tập truyện thiếu nhi “Ngôi Nhà Trong Cỏ” (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1984) giải thưởng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam; “Bí mật tơi thằn lằn đen” (NXB Văn Nghệ - 2008) - Tùy bút “Cổng trường mở ra” nhà văn Lý Lan in báo “Yêu trẻ” - TP.HCM số 166 ngày 1/9/2000 Khi bắt đầu chương trình cải cách, lập tức, “Cổng trường mở ra” chọn làm giảng sách Ngữ văn lớp (khoảng 2002, 2003) Khi đó, nhà văn Lý Lan du học nước ngồi - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 : II Đọc - hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích GV hd đọc: giọng dịu dàng, chậm rãi, đơi thầm, thể tình cảm tha thiết, tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến người mẹ đêm không ngủ - GV đọc đoạn, HS đọc nối tiếp đến hết ?Tìm giải nghĩa số từ biểu tâm trạng mẹ văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nhận xét GV sửa chữa - Chú thích: háo hức, bận tâm, nhạy cảm - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án NV2: Thể loại, bố cục Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Thể loại: văn nhật dụng - GV đặt câu hỏi : Từ văn đọc, tóm tắt đại ý văn câu ngắn gọn? ?Xác định bố cục VB? Nêu nội dung phần? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời ghi giấy nháp + Giáo viên: hướng dẫn đọc, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - Văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường ?Nội dung văn đề cập đến vấn đề gì? Thuộc kiểu văn học kì II-lớp 6? Hãy nhắc lại đặc trưng văn ấy? - Đề cập đến vai trò giáo dục, quan hệ gia đình, nhà trường trẻ em - Đó văn nhật dụng (đề cập đến vấn đề vừa quen thuộc vừa gần gũi hàng ngày, vừa có ý nghĩa lâu dài, trọng đại mà tất quan tâm hướng tới) *Bố cục: phần - P1: từ đầu -> ngủ sớm: tình cảm dịu người mẹ dành cho - P2: lại: tâm trạng người mẹ đêm trước vào lớp -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích a) Mục tiêu: HS phân tích văn b) Nội dung: HS vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực nhiệm vụ, trả lời giấy nháp c) Sản phẩm: Đáp án HS d) Tổ chức thực hiện: NV1 Phân tích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.1 Những tình cảm dịu - GV yêu cầu : Chia lớp thành nhóm để thảo luận Nhóm 1: Tìm hiểu Tình cảm mẹ dành cho thể qua hành động nào? Nhóm 2: Tìm hiểu tâm trạng trước ngày khai trường Nhóm 3: Tìm hiểu tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con? mẹ dành cho - Trìu mến quan sát việc làm - Vỗ để ngủ, xem lại Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm ?Vào hơm trước ngày khai trường con, người mẹ làm cơng việc gì? Trong đêm trước ngày khai trường con, người mẹ trằn trọc khơng ngủ được, sao? ? Tìm chi tiết biểu tâm trạng khác người mẹ đứa đêm trước ngày khai trường? ?Người mẹ trằn trọc suy nghĩ điều gì? ?Từ suy nghĩ người mẹ hồi tưởng điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bàn bạc, thảo luận, làm việc nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá Nhóm 1: - Trìu mến quan sát việc làm cậu bé lớp (giúp mẹ thu dọn đồ chơi từ chiều, háo hức việc ngày mai thức dậy cho kịp ) + Vỗ để ngủ, đắp mền cho con, buông mùng, ém góc cẩn thận - Xem lại thứ chuẩn bị cho ngày đến trường Nhóm 2: Con - Háo hức Mẹ - Khơng ngủ , trằn - Cảm thấy lớn, trọc giúp mẹ dọn dẹp - Không tập trung vào - Giấc ngủ đến dễ dàng việc uống ly sữa thứ chuẩn bị cho ngày đến trường  Con: háo hức, vô tư, hồn nhiên, thản, nhẹ nhàng  mẹ: thao thức, trằn trọc, bâng khuâng, xao xuyến Nhóm 3: - Cái ấn tượng khắc sâu mãi lịng người ngày " hơm học " ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng - Mẹ nghe nói Nhật - Cứ nhắm mắt lại dường vang lên tiếng - Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp ->Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, quên thân ngày học -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá GV cung cấp thêm thông tin tác giả Lý Lan: Nhà văn Lý Lan tâm sự: “Đó văn viết khoảng mười năm trước, lúc cháu vào lớp Tôi chứng kiến tất chuẩn bị cảm thơng nỗi lịng em Chị em mồ cô mẹ cịn q nhỏ, em tơi khơng có niềm hạnh phúc mẹ cầm tay dẫn đến trường Hình ảnh nỗi khao khát mà làm mẹ em tơi thực Mãi hình ảnh mẹ đưa đến trường biểu tượng đẹp xã hội loài người.” NV2 : Bước : Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : Ngày khai trường Nhật diễn ntn? Em nhận thấy nước ta ngày khai trường có diễn không? 3.2 Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ - Trằn trọc, thao thức, bâng khuâng, xao xuyến Hãy miêu tả vài chi tiết mà em cho ấn tượng ngày - Suy nghĩ việc làm cho khai trường mà em tham gia? ngày học thật ? Câu văn nói tầm quan trọng nhà trường đối có ý nghĩa với hệ trẻ? - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu ?Em hiểu thêm vai trị nhà trường đời đậm, quên thân ngày người? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận, suy nghĩ tìm câu trả lời HS trả lời theo dòng suy nghĩ GV định hướng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá - HS phát biểu ý kiến theo SGK /7 - Tự so sánh ngày khai trường nước ta GV: dù đâu, nước nào, xã hội, cộng đồng quan tâm đến giáo dục, đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu - Ai biết sai lầm giáo duc ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá GV bình: Câu văn khẳng định vai trò quan trọng, to lớn hàng đầu giáo dục, giáo dục khơng phép sai lầm giáo dục đào tạo người - người quy định tương lai đất nước Thành ngữ "Sai li, dặm" vận dụng khéo léo để thấy rõ tai hại, hậu nghiêm trọng sai lầm gd: li - dặm NV3 Bước : Chuyển giao nhiệm vụ Qua chi tiết trên, em cảm nhận người mẹ? học ?Có phải người mẹ trực tiếp nói với khơng?Theo em người ->Nhà trường có vai trị vơ mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? to lớn sống ?Nhận xét PTBĐ sử dụng đoạn văn? người A Tự + Miêu tả ->Tình mẹ yêu sâu đậm B Miêu tả + Biểu cảm (Chọn B) - Lựa chọn hình thức tự bạch C Tự + Biểu cảm Bước 2: Thực nhiệm vụ: dịng nhật kí người mẹ nói với con, tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật Thảo luận nhóm bàn - phút tinh tế, phù hợp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: =>Chất trữ tình biểu cảm sâu HS đứng chỗ trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá lắng - Người mẹ khơng trực tiếp nói với mà thực tâm với dòng nhật ký ->Như dòng nhật ký nhỏ nhẹ, tâm tình, sâu lắng, tác giả miêu tả làm bật tâm trạng người mẹ Người viết vào giới tâm hồn người mẹ để miêu tả cách tinh tế bâng khuâng, xao xuyến; nôn nao, hồi hộp người mẹ đêm trước ngày khai trường con; điều mà nhiều khơng thể nói trực tiếp -Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá GV bình : cách viết nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất trữ tình sâu sắc, tác giả Lí Lan diễn tả cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt người mẹ; vẻ đẹp cao quý tình mẫu tử người mẹ - Đó tình cảm tất bà mẹ Việt Nam ?Kết thúc văn bản, người mẹ nói: "Bước qua cổng trường ", em hiểu "điều kỳ diệu" nói đến gì? - Điều hay lẽ phải, đạo lý làm người - Tri thức, hiểu biết lĩnh vực sống đầy lý thú, hẫp dẫn, kỳ diệu mà chưa biết - Thời gian kỳ diệu tình thầy trị, tình bạn, - Thời gian ước mơ hi vọng, niềm tin, ý chí, nghị lực thất bại, đắng cay giúp ta thành người ?Câu nói người mẹ thể tình cảm, thái độ ntn người mẹ nhà trường? - Tự hào, tin tưởng, khẳng định vai trò giáo dục - Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật, suy nghĩ vai trò giáo dục hệ tương lai GV bình: - Từ mái ấm gđ, tuổi thơ chắp cánh đến mái trường thân u, em có thầy cơ, lớp học, bạn bè chăm sóc, dạy dỗ Từng ngày lớn lên, ngày vững vàng sống, trưởng thành nhân cách, trí tuệ lại đươc chắp cánh bay cao, bay xa đời Tất điều vun trồng từ thời gian kì diệu, nhà trường.Điều lí giải từ xa xưa ông cha ta đề cao vai trị gd, thầy cơ: " Khơng thầy Hay bà mẹ Mạnh Tử liên tục chuyển nhà để tìm cho mơi trường sống thích hợp: gần trường học - mơi trường giáo dục tốt - Có lẽ viết lên yêu thương khát khao yêu thương mẹ cầm tay đến trường mà “Cổng trường mở ra” chất chứa xúc cảm Những câu văn chân thành xúc động để tâm với đứa bé bỏng, lại nói với Nhưng cao nữa, nhà văn muốn khẳng định giá trị giáo giục người với xã hội bà nói: “Một người sinh ra, nuôi dưỡng, thương yêu, học hành, tảng văn minh người Cổng trường mở tảng đó, bảo đảm quyền đứa trẻ, khẳng định trách nhiệm người lớn Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tổng kết văn + Đoạn trích Phạm Đình Hổ: tập hợp, tổng hợp thực nhiều nguồn trực tiếp, gián tiếp Kể ngơi thứ 3, có sử dụng chi tiết hư cấu, kì ảo HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Đ5, GQVĐ b Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu - Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày vấn đề để trả lời vấn đề mà GV đưa c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức thực dự kiến sản phẩm HĐ Hoạt động GV - HS CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: -Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bệnh khơng bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, khơng núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng khơng sai Nhưng lại nghĩ: Cha ơng đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lòng trung cha ông được” Dự kiến sản phẩm 1/ Văn có nội dung: thể suy nghĩ, băn khoăn người thầy thuốc Băn khoăn thể thái độ ông danh lợi lương tâm nghề nghiệp, y đức người thầy thuốc Khơng đồng tình ủng hộ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi ông làm trái lương tâm 2/ Câu văn“Bệnh không bổ khơng được” thuộc loại câu phủ định lại có nội dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, 2007) bị cơng danh trói buộc 1/ Văn có nội dung gì? + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái 2/ Xác định hình thức loại câu câu với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ơng văn“Bệnh khơng bổ khơng - Cuối phẩm chất, lương tâm được” Câu có nội dung khẳng định, người thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên hay sai ? sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng - Là thầy thuốc có lương tâm đức Lê Hữu Trác kê đơn? độ; - Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - Bước 3: GV nhận xét - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà - Bước 4: Chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: Đ5, V1 b Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để viết đoạn văn theo yêu cầu c Sản phẩm: Bài viết HS d, Tổ chức thực dự kiến sản phẩm HĐ Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: BT1: Lê Hữu Trác: nhà thơ ; danh y lỗi lạc, từ tâm; bậc BT1: Khái quát phẩm chất hình tượng Lê túc nho thâm trầm Hữu Trác đoạn trích Ơng có phải Ông Lười - Lãn Ông cách đặt bút hiệu Ơng Lười bút hiệu tự đặt? Vì sao? theo kiểu hài hước, dân dã Nhưng Viết đoạn văn đến dòng để trả lời câu nói ơng lười thái độ thờ với công danh hỏi phú quý, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà BT2: Qua hình tượng thái tử Trịnh Cán đoạn trích, em có suy nghĩ BT2: HS liên hệ thực tế mối quan hệ môi trường sống phát triển người? - Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - Bước 3: GV nhận xét - Bước 4: Chuẩn kiến thức IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1) - Văn văn học 11,… V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY NGỮ VĂN 12 Chủ đề: LỊCH SỬ VĂN HỌC Tiết 1- TT theo KHGD: TÊN BÀI DẠY: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Thời lượng: tiết A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Một số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Bảng mô tả lực, phẩm chất cần phát triển cho HS: STT 10 MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Nhận biết chặng đường phát triển văn học Việt Nam từ cách mạng tháng đến năm 1975 MÃ HÓA Hiểu đặc điểm văn học giai đoạn Phân tích, lí giải phát triển văn học giai đoạn Phân tích đánh giá thành tựu chủ yếu giai đoạn thể loại văn học Chỉ lí giải vài hạn chế văn học sau năm 1975 Biết cảm nhân, trình bày ý kiến vấn đề thuộc lĩnh vực văn học Có khả tạo lập văn nghị luận văn học NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GV phân công Đ2 Đ3 Đ4 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề Năng lực tự học: chủ động vấn đề học tập Đ1 Đ5 N1 V1 GT-HT GQVĐ TH PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: YÊU NƯỚC, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM 11 - Trân trọng giá trị văn học dân tộc - Có ý thức gìn giữ, phát huy chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo - sợi đỏ xuyên suốt VH Việt Nam nói chung VH từ CMT8 năm 1945 đến 1975 nói riêng - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, q hương, đất nước YN, TT, TN B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, phiếu học tập,… C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (7phút) HĐ 2: Khám phá kiến thức (55 phút) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Kết nối - Đ1 Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến học: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng đến hết kỉ XX - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GTHT,GQVĐ Vài nét hoàn cảnh Đàm thoại gợi lịch sử, xã hội, văn hoá mở; Dạy học VHVN 1945- 1975 hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo Q trình phát triển luận cặp đơi); thành tựu chủ yếu Thuyết trình; VH giai đoạn 1945 - Trực quan; kĩ 1975 thuật sơ đồ tư Những đặc điểm VHVN 19451975: Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư với công cụ rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Mục tiêu Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX HĐ 3: Luyện tập (10 phút) Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ Thực hành tập luyện Vấn đáp, dạy kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá HĐ 4: Vận dụng (10 phút) HĐ 5: Mở rộng (3 phút) Áp dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao VH VN 1945-1975 N1, V1 V1 Đàm thoại gợi mở, Thuyết trình Đánh giá qua sản phẩm HS, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS làm việc, GV đánh giá Dạy học hợp tác, Đánh giá qua sản thuyết trình phẩm theo yêu cầu giao GV HS đánh giá Tìm tịi, mở rộng kiến thức D.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1.Mục tiêu: Kết nối – Đ1 Nội dung: Trả lời câu hỏi (Phiếu học tập) về: - Giá trị thực giá trị nhân đạo VH Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng -1945 - Lịng u nước thầm kín văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng -1945 Sản phẩm: Phiếu học tập HS biểu giá trị thực giá trị nhân đạo VH Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng -1945 Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: HS hoạt động thảo luận nhóm theo bàn, điền vào phiếu học tập: Các biểu giá trị thực giá trị nhân đạo VH Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng -1945: PHIẾU HỌC TẬP Chủ nghĩa thực Chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa yêu nước - HS thực nhiệm vụ: HS thảo luận, điền vào phiếu học tập theo thời gian quy định - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến thức, dẫn vào PHIẾU HỌC TẬP Chủ nghĩa thực Chủ nghĩa nhân đạo - Phản ánh số phận nghèo khổ, - Cảm thông, chia sẻ bất hạnh người nông Chủ nghĩa yêu nước dân Việt Nam trước CM tháng - Phản ánh chân thực mặt tàn - Lên án, tố cáo ác bọn thực dân, phong kiến VN trước CM tháng - Tuyên truyền, cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến - Ca ngợi thiên nhiên, người, quê hương, đất nước (Chủ yếu thơ CM) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GT-HT,GQVĐ b.Nội dung 1: Hoạt động nhóm: Sử dụng sách giáo khoa, soạn để hoàn thiện bảng biểu, phiếu học tập văn học Việt Nam 1945-1975 *Bảng 1: Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Chặng đường, thành 1945- 1954 1955 - 1964 tựu Chủ đề Thơ Văn xi Kịch Lí luận, phê bình * Bảng 2: - Đặc điểm - Biểu 1965- 1975 Những đặc điểm văn học Việt Nam 1945 - 1975 - Đặc điểm - Đặc điểm - Biểu - Biểu c Sản phẩm: Phiếu HT hoàn thiện HS d Tổ chức thực sản phẩm cần đạt HĐ Hoạt động GV- HS - Giáo viên giao nhiệm vụ: +Nhóm 1: Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Tìm hiểu chặng đường phát triển VH từ CMT8 đến 1975 Cụ thể: VHVN 1945 – 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử nào? Trong hoàn cảnh LS vấn đề đặt lên hàng đầu chi phối lĩnh vực đời sống gì?Theo em nhiệm vụ hàng đầu văn học giai đoạn gì?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua chặng? Dự kiến sản phẩm Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Văn học vận động phát triển lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô ác liệt kéo suốt 30 năm - Điều kiện giao lưu văn hoá với nước bị hạn chế, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển + Nhóm 2,3, 4: Tìm hiểu đặc điểm VH VN 2.Quá trình phát triển thành tựu chủ giai đoạn 1945-1975 yếu: - HS thảo luận khoảng 5-7 phút - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm a Chặng đường từ năm 1945-1954: nhóm - VH tập trung phản ánh kháng chiến chống - Các nhóm khác hỏi nhận xét, bổ sung thực dân Pháp nhân dân ta - GV nhận xét đánh giá việc thực nhiệm - Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn kí Từ 1950 trở xuất số truyện, kí dày dặn.( D/C vụ chất lượng sản phẩm SGK) b Chặng đường từ 1955-1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài - Thơ ca phát triển mạnh mẽ - Kịch nói có số thành tựu đáng kể.( D/C SGK) c Chặng đường từ 1965-1975: - Chủ đề bao trùm đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể loại Truyện-kí miền Bắc miền Nam) - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thực bước tiến thơ ca VN đại - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận.( D/C SGK) d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Xu hướng thống: Xu hướng phản động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực ) - Xu hướng VH yêu nước cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí - Ngồi cịn có sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nội dung viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động Những đặc điểm VHVN 1945-1975: a Một VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước b Một văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh phục vụ vừa nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Nội dung, hình thức hướng đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng c Một văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi thể văn học mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống cịn đất nước: Tổ quốc cịn hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng + Người cầm bút có tầm nhìn bao qt lịch sử, dân tộc thời đại - Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định tơi dạt tình cảm hướng tới cách mạng - Biểu hiện: + Ngợi ca sống mới, người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc  Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh => Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng VH làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước Nội dung 2: Tìm hiểu văn học VN từ 1975 đến hết kỉ XX Tương tự nội dung nội dung này, giáo viên cho HS đọc SGK làm việc theo nhóm nhỏ (theo bàn) để hoàn thiện phiếu học tập bảng 3: *Bảng 3: Vài nét khái quát văn học VN từ 1975 đến hết kỉ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Những Thơ chuyển biến Văn xuôi thành tựu Kịch ban đầu Lí luận, phê bình c.Sản phẩm: BT nhóm hồn thiện d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm - Giáo viên giao nhiệm vụ: 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố VN từ sau -Theo em hồn cảnh LS đất nước giai đoạn có 1975 (sgk) khác trước? Hồn cảnh chi phối đến trình 2/Những chuyển biến số thành tựu ban phát triển VH nào? đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: Những chuyển biến văn học diễn cụ thể sao? - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi Ý thức quan niệm nghệ thuật biểu vận động theo hướng dân chủ hố,mang nào? tính nhân nhân văn sâu sắc - HS làm việc cá nhân thảo luận theo bàn - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo khoảng phút nhà văn phát huy - Nộp phiếu học tập - Nhận xét sản phẩm bạn yêu cầu - Nét VH giai đoạn tính hướng nội, - GV nhận xét đánh giá việc thực nhiệm vụ vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm chất lượng sản phẩm nhiều đến số phận người GV bổ sung: - Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì mới- hồn cảnh phức tạp đời sống thời kì độc lập tự thống đất đất nước-mở vận - Tuy nhiên VH giai đoạn có hạn hội cho đất nước chế: biểu đà, thiếu lành mạnh - Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua khó khăn nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều thử thách sau chiến tranh tới mặt trái xã hội - Từ 1986 Đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước giới, văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ => Những điều kiện thúc đẩy văn học đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn, người đọc phù hợp quy luật phát triển khách quan văn học * Thao tác : -Theo em hoàn cảnh LS đất nước giai đoạn có khác trước? Hồn cảnh chi phối đến q trình phát triển VH nào? Những chuyển biến văn học diễn cụ thể sao? Ý thức quan niệm nghệ thuật biểu nào? -HS dựa vào SGK phần soạn, làm việc cá nhân trả lời -Tập thể lớp nhận xét bổ sung - Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì mới-thời kì độc lập tự thống đất đất nước-mở vận hội cho đất nước II/ Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá VN từ sau 1975: - Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua khó khăn thử thách sau chiến tranh - Từ 1986 Đất nước bước vào công đổi toàn diện, kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước giới, văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ => Những điều kiện thúc đẩy văn học đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn, 2/Những chuyển biến số thành tựu ban đầu người đọc phù hợp quy luật phát triển văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: khách quan văn học Theo em VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu trình đổi gì? ( Câu hỏi SGK) Trong quan niệm người VH sau 1975 có khác trước? Hãy chứng minh qua số tác phẩm mà em đọc? -HS theo dõi SGK trình bày gọn ý chính.Nêu D/C - Từ sau 1975, thơ chưa tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có số tác phẩm nhiều gây ý cho người đọc (Trong có bút thuộc hệ chống Mĩ bút thuộc hệ nhà thơ sau 1975) - Từ sau 1975 văn xi có nhiều thành tựu so với thơ ca Nhất từ đầu năm 80 Xu đổi cách viết cách tiếp cận thực ngày rõ nét với nhiều tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải - Từ năm 1986 văn học thức bước vào thời kì đổi : Gắn bó với đời sống, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí có thành tựu tiêu biểu - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình ) -HS lập bảng so sánh Đổi quan niệm người: So sánh: Trước 1975: Sau 1975 - Con người - Con người cá nhân lịch sử quan hệ đời thường (Mùa rụng vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắng- Lê Lựu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp ) - Nhấn Mạnh tính nhân - Nhấn mạnh loại (Cha và tính giai Nguyễn Khải, Nỗi buồn cấp chiến tranh – Bảo Ninh ) - Còn khắc hoạ phương diện tự nhiên, - Chỉ khắc hoạ phẩm chất trị, tinh thần cách mạng - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng ) =>Nhìn chung văn học sau 1975 - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân nhân văn sâu sắc - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Nét VH giai đoạn tính hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số phận người hoàn cảnh phức tạp đời sống - Tuy nhiên VH giai đoạn có hạn chế: biểu đà, thiếu lành mạnh nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới mặt trái xã hội - Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK) - Được mô tả đời sống ý thức - Từ sau 1975, từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp sống đời thường, có nhiều tìm tòi đổi nghệ thuật VH giai đoạn có hạn chế ? Vì sao? Thao tác 2: Hướng dẫn HS tổng kết học - VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hình thành phát triển hoàn cảnh đặc biệt, trải qua chặng, chặng có thành tựu riêng, có đăc điểm * Tổng kết học theo câu hỏi GV HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Đ4, Đ5, N1, NG1, GT-HT Nội dung: HS làm tập Sản phẩm: Phiếu học tập 4.Tổ chức thực hiện: Bài tập 1: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Lập bảng so sánh: Đổi quan niệm người văn học Việt Nam trước sau năm 1975? Trước 1975: Sau 1975 - Thực nhiệm vụ học tập: HS làm tập phiếu tập - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: GV gọi HS trả lời câu hỏi - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV tổng kết đánh giá kết làm việc HS Trước 1975: - Con người lịch sử Sau 1975 - Con người cá nhân quan hệ đời thường (Mùa rụng vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắng- Lê Lựu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp ) - Nhấn Mạnh tính nhân loại (Cha và Nguyễn Khải, Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh ) - Nhấn mạnh tính giai cấp - Cịn khắc hoạ phương diện tự nhiên, - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc - Chỉ khắc hoạ phẩm chất trị, tinh Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn thần cách mạng Kháng ) - Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người - Được mô tả đời sống ý thức Bài tập 2: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trong Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “ Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ anh ( chị) ý kiến trên? - Thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận theo cặp - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: GV gọi HS trả lời câu hỏi - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV tổng kết đánh giá kết làm việc HS -Giải thích ý nghĩa lời nói NĐT + Văn nghệ ngành nghệ thuật.Sắt lửa ám đời sống chiến tranh.Hiện thực lẽ tự nhiên đưa tất nhà văn vào : “ guồng quay chung đất nước” + Ý kiến NĐT đề cập tới mối quan hệ văn nghệ kháng chiến Một mặt văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ hồn cảnh đất nước có chiến tranh Mặt khác thực cách mạng kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới, tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo cho nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: N1, NG1, NA Nội dung: Liên hệ tác phẩm với đời sống, giải vấn đề đời sống Sản phẩm: câu trả lời miệng Tổ chức hoạt động học - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao: + Những hạn chế văn học 1945- 1975 gì? Vì tồn hạn chế ấy? +Văn học VN giai đoạn 1975- 2000 bước vào công đổi tồn diện nào? Vì phải đổi mới? Bản chất đổi mới? Kết đổi mới? - Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân nhà - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS báo cáo vào tiết học sau: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Đ5, Đ6, TC- TH Nội dung: HS tổng hợp kiến thức học, hoàn thiện bảng hệ thống tác phẩm Sản phẩm: Lập bảng hệ thống tác phẩm chương trình Ngữ văn 12 Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Đọc tài liệu sách vở, internet giai đoạn văn học 1945- hết kỉ XX + Lập thư mục tác phẩm SGK Ngữ văn 12 theo sơ đồ sau: Tên tác phẩm Tên tác giả Năm sáng tác Giai đoạn, thời kì văn học - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân - HS báo cáo sản phẩm học tập GV nhận xét tiết học sau III TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hà Minh Đức, Nền văn học từ sau Cách mạng tháng 8-1945 đến 1975, sách giáo khoa Văn học 12, tập một, NXB GD, 2003 - Thiết kế giảng Ngữ văn 12 (tập I - Nguyễn Văn Đường) - Sách giáo viên Ngữ văn 12 - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng- môn Ngữ văn 12, NXB GD IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY CUNG CẤP TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN CÁC CẤP Facebook.com/tailieuthivienchucgiaovien ĐT/ZALO: 0962497916 ... giả - Phương thức sáng tác lưu truyền: văn viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ - Thể loại: + Từ kỉ X đến hết kỉ XIX: Chữ Hán: Văn xi (truyện, kí…) Thơ (đường luật, từ khúc…) Văn biền ngẫu (phú,... hết kỉ XIX - Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX Văn học trung đại - Văn tự: Viết chữ Hán, Nơm - Ảnh hưởng: Văn hóa văn học Trung... nét đẹp người Việt Nam qua văn học Nhận xét đóng góp văn học Việt Nam phát triển văn hóa – xã hội Phân tích đánh giá đặc điểm phận văn học Việt Nam Văn học dân gian văn học viết Nhận biết phân

Ngày đăng: 05/07/2022, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w