Bước 1: GV giao nhiệm vụ: (Thảo luận theo cặp đôi)

Một phần của tài liệu TL SOẠN GIÁO ÁN Ngữ Văn từ 7-12 (Trang 55 - 56)

c. Sản phẩm: Bài làm của HS

d. Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ

Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: (Thảo luận theo cặp đôi) theo cặp đôi)

BT1: Sắp xếp sự việc diễn ra sau đây đúng

theo trình tự:

1.Thánh chỉ 2.Qua mấy lần trướng gấm 3.Vườn cây, hành lang 4.Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung 6.Nhiều lần cửa 7.Hậu mã quân túc trực 8.Gác tía,phòng trà 9.Cửa lớn, đại đường, quyền bổng 10.về nơi trọ.

Trả lời:………

BT2: Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác là người như thế nào?

+ Là người thầy thuốc ……… + Là nhà văn………

+ Là một ông quan….

BT3: So sánh đoạn trích “Vào phủ chúa

Trịnh”- Lê Hữu Trác với đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” – Phạm Đình Hổ

và nhận xét về sự giống và khác nhau ở hai đoạn trích?

- Bước 2; HS thực hiện nhiệm vụ:

- Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Mỗi bài tập GV gọi đại diện 1 -2 cặp đôi lên báo cáo kết quả.

- Bước 4: GV nhận xét, chữa bài.

BT1:

1->5->6->3->7->9->8->2->4->10

BT2:

+ Là thầy thuốc giỏi, có y đức.

+ Là nhà văn với bút pháp kí sự đặc sắc. + Là ông quan thanh liêm, chính trực BT3:

Giống nhau: gần gũi ở cùng một đề tài, không gian địa điểm – phủ chúa Trịnh; giá trị hiện thực; ở thái độ kín đáo, giọng văn điềm đạm,…

Khác nhau:

+ Đoạn trích của Lê Hữu Trác: Giới hạn trong một lần vào phủ, trực tiếp mắt thấy tai nghe. Kể ở ngôi thứ nhất; không có chi tiết hư cấu, kì ảo.

+ Đoạn trích của Phạm Đình Hổ: tập hợp, tổng hợp hiện thực trên nhiều nguồn trực tiếp, gián tiếp. Kể ở ngôi thứ 3, có sử dụng chi tiết hư cấu, kì ảo.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. a. Mục tiêu: Đ5, GQVĐ a. Mục tiêu: Đ5, GQVĐ

b. Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu

Một phần của tài liệu TL SOẠN GIÁO ÁN Ngữ Văn từ 7-12 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)