TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

137 5 0
TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(W) K10 CD Bài 1 Thần thoại và Sử thi (1) (1) docx NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Trường Tổ Họ và tên giáo viên TÊN BÀI DẠY BÀI 1 – THẦN THOẠI VÀ SỬ THI Môn học Ngữ VănLớp 10 Thời gian thực hiện tiết A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức ❖ Học sinh phân tích và đánh giá được một số yếu tố về nội dung (đề tài, chủ đề, thông điệp, ) và hình thức (không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật, ) của truyện thần thoại, sử thi ❖ Học sinh nhận biết được một số điểm gầ.

NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Trường: Họ tên giáo viên:……………………… Tổ: …………………………………………… TÊN BÀI DẠY: BÀI – THẦN THOẠI VÀ SỬ THI Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 10 Thời gian thực hiện: … tiết A TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức ❖ Học sinh phân tích đánh giá số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề, thơng điệp,…) hình thức (khơng gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật,…) truyện thần thoại, sử thi ❖ Học sinh nhận biết số điểm gần gũi tác phẩm văn học thuộc văn hóa khác ❖ Học sinh nhận biết sửa lỗi dùng từ hình thức ngữ âm, tả ngữ nghĩa; có thói quen cân nhắc việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt xác, đạt hiệu giao tiếp 2.1 Về lực chung Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU 2.2 Về lực đặc thù ❖ Học sinh viết văn nghị luận vấn đề xã hội: tượng sống vấn đề đặt từ hay số tác phẩm văn học ❖ Học sinh thuyết trình vấn đề xã hội, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Về phẩm chất Học sinh cảm phục trân trọng người anh hùng, giá trị nhân văn cao đẹp; tơn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hóa giới NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc ● Tri thức ngữ văn ● Hê clet tìm táo vàng (Thần thoại Hi Lạp) ● Chiến thắng Mtao Mxay (Sử thi Tây Nguyên – Đăm Săn) ● Rama buộc tội (Sử thi Ấn Độ - Ramayana) ● Nữ Oa (Thần thoại Trung Quốc) Thực hành Tiếng Việt ● Nhận biết sửa lỗi dùng từ tiếng Việt Viết ● Viết nghị luận vấn đề xã hội Nói nghe ● Thuyết trình vấn đề xã hội Củng cố mở rộng ● Văn Nữ Oa (Đọc – Viết) BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) thần thoại sử thi ❖ Học sinh phân tích yếu tố (cốt truyện, khơng gian, thời gian, kể, nhân vật,…) thể thần thoại sử thi ❖ Học sinh đánh giá chủ đề, tư tưởng thông điệp văn thần thoại sử thi Về lực ❖ Học sinh thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) nội dung nghệ thuật thần thoại sử thi ❖ Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Học sinh xác định vai trò tầm quan trọng truyện kể thần thoại sử thi đời sống văn hóa – cộng đồng thời kì đổi BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV chuẩn bị câu hỏi khởi động: Em biết giới thần thoại sử thi? ❖ Học sinh hoàn thành bảng K – W – L để tìm hiểu kiến thức thần thoại sử thi Bước Giao nhiệm vụ học tập Phần chuẩn bị trình chiếu phiếu giáo Học sinh suy nghĩ dự trù câu trả lời viên Bước Thực nhiệm vụ Học sinh hoàn thiện phiếu K – W – L K W L Điều Điều Điều biết muốn biết mong muốn Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ kiến thức biết biết thêm mong muốn học Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học: Tìm hiểu thần thoại sử thi tìm hiểu văn hóa cộng đồng tư người thời cổ đại xa xưa, tảng văn hóa dân tộc sau HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nhận biết số yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) thần thoại sử thi ❖ Học sinh phân tích yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, kể, nhân vật,…) thể thần thoại sử thi ❖ Học sinh đánh giá chủ đề, tư tưởng thông điệp văn thần thoại sử thi b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” SGK kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa ❖ Học sinh thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu thần thoại sử thi Bước Giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập – Phụ lục 1,2,3 Giáo viên giao phiếu chia lớp thành Phần chia sẻ Học sinh nhóm theo dạng KHĂN TRẢI I Thần thoại BÀN Khái niệm  Nhóm & Tìm hiểu thần thoại - Thần thoại thể loại văn học dân gian, Nhóm & Tìm hiểu sử thi thể sáng tạo nghệ thuật ngơn từ truyền Nhóm (Nâng cao) So sánh thần miệng không tự giác đời vào giai thoại sử thi đoạn xã hội nguyên thủy phát triển từ hoang Bước Thực nhiệm vụ dã đến văn minh Đó tập hợp Học sinh thảo luận hoàn thành tryuện kể dân gian vị thần, phản ánh phiếu quan niệm giới tự nhiên đời sống xã Thời gian: 10 phút hội thời kì thị tộc, lạc, biểu nhu cầu Chia sẻ: phút nhận thức khát vọng tự nhiên Phản biện trao đổi: phút sống tốt đẹp có tính nhân Thần Bước Báo cáo, thảo luận thoại minh chứng mở đầu khẳng định BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Học sinh chia sẻ làm báo cáo chất văn học dân gian vừa văn học vừa phần tìm hiểu văn hóa tính nguyên hợp điển hình Bước Kết luận, nhận định (Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Giáo viên chốt kiến thức Việt Nam) thần thoại sử thi - Thần thoại truyện kể xa xưa nhất, thể quan niệm vũ trụ khát vọng chinh phục giới tự nhiên người thời nguyên thủy Nguồn gốc phân loại  - Thần thoại suy nguyên: Kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi - Thần thoại sáng tạo: Kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa Đặc trưng - Tính ngun hợp: Vừa văn học vừa văn hóa Những tác phẩm văn học có trước, theo yếu tố tín ngưỡng, phong tục, tập qn nói chung lối sống từ hình thành Tư suy nguyên thần thoại với tham gia trí tưởng tượng hoang đường thời kì chắp cánh cho giấc mơ thần thoại đời sau trở nên tràn đầy khát vọng Hai giới thực thiêng liêng bên cạnh giới anh hùng thần linh khác.  - Cốt truyện đơn giản: Đơn tuyến, tập trung vào nhân vật tổ hợp nhiều cốt truyện đơn (tạo thành “hệ thần thoại”) BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU - Nhân vật trung tâm vị thần, người có nguồn gốc thần linh, siêu nhiên với hình dạng khổng lồ sức mạnh phi thường Chức nhân vật thần thoại cắt nghĩa, lí giải tượng tự nhiên đời sống xã hội, thể niềm tin người cổ sơ khát vọng tinh thần có ý nghĩa lâu dài nhân loại - Nghệ thuật: Không gian vũ trụ, nhiều cõi, thời gian phiếm chỉ, ước lệ, tư hồn nhiên, tính lãng manh, bay bổng II Sử thi Khái niệm Nghĩa rộng: Là thể loại tự sự, ba thể loại văn học để phân biệt với kịch hay trữ tình  Nghĩa hẹp: Chỉ một nhóm thể loại tự sự, xác định sử thi anh hùng – thiên tự kể khứ anh hùng, đời sống nhân dân, anh hùng dũng sĩ tiêu biểu cho giới sử thi  (Giáo trình VHDG Việt Nam, NXB Giáo dục)  Là tác phẩm tự dân gian có qui mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hồnh tráng , hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại  Phân loại a cách: + Sử thi anh hùng & Sử thi thần thoại + Sử thi liên hoàn & Sử thi đơn lẻ + Sử thi cổ sơ & Sử thi cổ điển b Sử thi anh hùng & Sử thi thần thoại - Sử thi thần thoại Đi vào đề tài thần thoại hình thành vũ trụ, đời mn lồi, nguồn gốc dân tộc, sáng tạo văn hóa - Sử thi anh hùng Miêu tả nghề nghiệp chiến công người anh hùng khung cảnh kiện lớn, có ý nghĩa quan trọng toàn thể cộng đồng Đặc trưng a Tính truyền thống  - Pho lịch sử, bách khoa toàn thư dân tộc  - Sử dụng nhiều ngữ liệu cổ, ngôn ngữ xuất từ xưa, nhiều điển tích điển cố  - Người anh hùng mang phẩm chất cộng đồng b Tính bao quát  - Sử thi thể nội dung BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU + Chiến tranh: Xung đột tộc vấn đề mở rộng lãnh thổ + Lao động: Công xã nguyên thủy Công việc là: Tạo lập sống, xây dựng làng, tổ chức sản xuất + Hôn nhân: Chuyển đổi chế độ bỏ chế độ Mẫu hệ - Sử Thi tránh miêu tả kiện có thật, phản ánh khái quát lịch sử Sử thi anh hùng ca phản ánh việc giác ngộ tập thể nhân dân hình thành c Tính diễn xướng  - Thể sức mạnh cộng đồng nghi lễ sinh hoạt chung  - Khơng khí sử thi hào hùng, hồnh tráng d Tính trường thiên, văn vần - Sử thi có dung lượng lớn, câu chuyện sức mạnh người anh hùng hay người anh hùng cộng đồng  III So sánh thần thoại sử thi Thần thoại Sử thi Không gian vũ trụ Khơng gian cộng ngun sơ, có đồng, bao gồm: Không chia thành không gian thiên gian cõi: Cõi trời, cõi nhiên, không gian đất, cõi nước Ba xã hội.  cõi không chia BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU tách thành ba giới riêng biệt mà biến chuyển, liên thông với nhau.  Thời gian khứ, Thời gian không định cụ thể xác sử thi thời gian khứ trải qua Thời VD: Thuở hình nhiều gian thành đất trời, chưa thời gian gắn với có lồi người,… biến cố, lịch sử cộng đồng dân tộc, lạc, chế độ.  Chuỗi kiện (biến cố) xếp Cốt truyện theo trình tự định: tiếp kia, xô đẩy buộc phải giải quyết, giải xong truyện dừng lại Có hình dạng Nhân hành thường, vật anh động phi hùng sử thi có khả có sức mạnh, có Nhân biến hóa khơn tài năng, phẩm vật lường chất vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân cộng đồng BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 10 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Học sinh suy nghĩ trả lời Tự tin Bước Báo cáo, thảo luận Rèn luyện giọng nói Học sinh chia sẻ … Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh thuyết trình vấn đề xã hội, tượng sống vấn đề đặt từ hay số tác phẩm văn học b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh đọc thật kĩ thao tác chuẩn bị nói nghe ❖ Học sinh hồn thiện phiếu học tập kĩ nói nghe ❖ Học sinh chuẩn bị nói dạng dàn ý chia sẻ nói Bước Giao nhiệm vụ học tập ● Học sinh hoàn thiện phiếu tập chuẩn ● Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ phần nội dung chuẩn bị ● HS đọc ghi chép lại thông tin suy nghĩ thân ● HS thực hành lập dàn ý nói bị nghe - nói Lựa chọn đề tài - Sử dụng nội dung viết - Chuẩn bị tác phẩm khác Tìm ý xếp ý Bước Thực nhiệm vụ - Đặt tên nói Học sinh thực hành nói theo chủ đề - Xác định xếp ý Bước Báo cáo, thảo luận Xác định từ ngữ them chốt Học sinh chia sẻ làm báo cáo Sử dụng cụm từ phù hợp phần làm Chuẩn bị nghe Bước Kết luận, nhận định - Tìm hiểu trước nói Giáo viên chốt kiến thức - Ghi lại thơng tin q trình nghe BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 123 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU ● Chia sẻ phần thao tác kĩ nói nghe ● Học sinh tiến hành thực hành nghe nói đảm bảo yêu cầu Người nói Người nghe - Nêu đề tài nói, - Chú ý lắng nghe trình bày lí lựa nói chọn nói - Nghe tinh thần - Trình bày ý xây dựng theo đề cương - Đặt câu hỏi - Tóm tắt nói - Trao đổi với người mở rộng nâng cao nói số quan điểm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng lực ngôn ngữ lực cảm thụ thực hành nói nghe b Nội dung thực HS vận dụng kiến thức học hồn thành nói nghe theo rubic chấm Bước Giao nhiệm vụ học tập Dàn ý tham khảo (Gợi ý phần phụ lục) Giáo viên giao nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực hành nói – nghe Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 124 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu hoạt động: Học sinh bàn luận vấn đề đưa nói b Nội dung thực hiện: HS hồn thành phân tích, đánh giá, chọn vấn đề mang tính tồn cầu, xã hội để bàn luận bạn bè lớp Bước Giao nhiệm vụ học tập GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ làm Giáo viên giao nhiệm vụ HS Học sinh thảo luận thực Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực thảo luận, tranh biện Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định GV chốt lại chia sẻ, lựa chọn chia sẻ tốt để lớp tham khảo Phụ lục Phiếu thực hành nghe – nói Chuẩn bị nói Lựa chọn đề tài Tìm ý xếp ý BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC Xác định từ ngữ Chuẩn bị nghe then chốt 125 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Phụ lục Dàn ý nói tham khảo Đề Suy nghĩ em vấn đề nhận lỗi đổ lỗi cho người khác I Mở bài: Khơng đến thành cơng mà không qua sai lầm Sai lầm, lỗi lầm điều tất yếu sống Thế nhưng, xảy lỗi lầm, nhiều người không dám nhận lấy lỗi để sữa chữa, khắc phục mà thường đổ lỗi lỗi cho người khác II Thân bài: Giải thích: + “Đổ lỗi” hành vi người cố tình chối bỏ lỗi lầm mình, viện cớ lí khách quan, đổ tội cho người khác Đây tượng đáng buồn thường gặp sống ngày Biểu hiện tượng đổ lõi cho người khác: + Các nhà thầu xây dựng yếu kém, ăn bớt vật liệu khiến cơng trình sụp đổ, gây tai nạn, không chịu nhận trách nhiệm mà đổ lỗi địa hình, khí hậu VD: Vụ sập cầu Chu Va tỉnh Lai Châu năm 2014 BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 126 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU + Thất bại sống, nhiều người đổ lỗi hoàn cảnh khó khăn, nghèo khó mà quên nhiều người nhờ nỗ lực không ngừng mà làm giàu từ hai bàn tay trắng + Học sinh lười biếng, không chăm học tập đạt kết lại đổ lỗi cho chương trình sách giáo khoa nặng nề… Nguyên nhân tượng người đổ lỗi cho nhau: – Do lười nhác, không cống hiến mà mong thụ hưởng nhiều người Khi nhìn thấy sai lầm người khác thân gây sai lầm, họ vơ tâm, khơng tích cực ngăn chặn khác phục để hạn chế tổn hại + Do người hèn nhát, không dám đối mặt với lỗi lầm Nhiều người hèn nhát, sợ hãi xảy sai lầm, họ trốn tránh, thoái thác trách nhiệm, đổ lối cho người khác khiến cho hậu hành động lớn hậu sai làm gây + Do người ích kỉ, thiếu trách nhiệm, muốn đùn đẩy phần khó khăn cho người khác Nhiều người biết đến lợi ích thân mình, khơng quan tâm đến người khác Khi sai lầm xảy ra, họ cố sức bảo vệ mình, bỏ mặc người khác dù hậu Những kẻ vô tâm thường gây nên tổn thất lớn cho xã hội + Do lòng tham khiến cho người mở mắt, sẵn sàng làm việc trái với lương tâm tìm cách đổ vạ cho người khác… Để vét đầy túi tham, nhiều kẻ bất chấp lương tâm, làm việc tàn nhẫn để có điều mong muốn Hậu việc đổ lỗi cho người khác: + Hiện tượng đổ lỗi gây đoàn kết tập thể, khơng nhận trách nhiệm cứ đùn đẩy cho người khác BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 127 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU + Hiện tượng đổ lỗi không giúp khắc phục hậu gây ra, mà trái lại làm việc khắc phục hậu thêm trì trệ, khiến hậu nghiêm trọng + Hiện tượng đổ lỗi khiến trở thành kẻ vô trách nhiệm, tự huyễn thân khơng sai, từ khơng thể tiến bộ, hồn thiện + Nếu xã hội biết đổ lỗi mà khơng có tinh thần trách nhiệm, khắc phục sai lầm, xã hội trở nên trì trệ, chậm phát triển Giải pháp khắc phục: + Mỗi cá nhân cần biết tự ý thức, có tinh thần trách nhiệm, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi + Gia đình, nhà trường giáo dục em hình thành ý thức nhận lỗi; người lớn phải làm gương cho trẻ em, khơng ngần ngại nói “Xin lỗi” mắc sai lầm có cách thức cụ thể, thiết thực để sửa chữa lỗi lầm + Ngoài ra, người nên khoan dung tạo điều kiện cho người mắc sai lầm sửa sai Phê phán: Có nhiều người phạm phải lỗi lầm hèn nhát lẫn trốn đổ lỗi cho người khác Những người thật đáng lên án Bài học nhận thức: – Dám nhận lỗi hành động dũng cảm, sống có trách nhiệm cơng việc, thân người khác III Kết bài: Khơng có lỗi lầm khơng có thành cơng Mỗi lỗi lầm giúp bạn trưởng thành Hãy dũng cảm nhận lỗi, tích cực khắc phục sai lầm nhanh tốt để làm giảm bớt tổn hại hành động nhút nhát gây Đề Làm để người vượt lên số phận sống BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 128 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU I.  Mở Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: biện pháp để người vượt lên số phận sống II Thân Vai trị, ý nghĩa ý chí nghị lực ● Nghị lực giúp người đối chọi với khó khăn, vượt qua thử thách sống cách dễ dàng Ví dụ: Bill Gate… ● Có niềm tin vào thân, tinh thần lạc quan để theo đuổi đến mục đích, lí tưởng sống ● Thay đổi hồn cảnh số phận, sống có ích, có ý nghĩa ● Trở thành gương ý chí, nghị lực vượt lên số phận ● Người có ý chí nghị lực ln người ngưỡng mộ, cảm phục, đồng thời tạo lòng tin người khác Bình luận, mở rộng - Phê phán người khơng có ý chí, nghị lực: ● Những người chưa làm thấy khó khăn nản chí, thấy thất bại hủy hoại sống bất cần đời ● Những người có điều kiện đầy đủ không chịu học tập, buông thả, không nghĩ đến tương lai ● Những người gặp khó khăn bng xi, nản chí, phó mặc cho số phận => Lối sống cần lên án gay gắt - Phương hướng rèn luyện: BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 129 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU ● Rèn luyện ý chí, nghị lực, ln biết vươn lên, vượt qua khó khăn sống ● Biết chấp nhận khó khăn, thử thách, coi khó khăn, thử thách môi trường để luyện Bài học nhận thức hành động: ● Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nghị lực sống quan trọng ● Cần phải học cách rèn luyện để vững vàng trưởng thành sau lần vấp ngã ● Rèn luyện thân thành người có ý chí nghị lực để vượt qua chông gai thử thách chặng đường dài ● Lên án, phê phán người sống mà khơng có ý chí nghị lực, khơng có niềm tin sống ● Học tập gương sáng để tới thành công III Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận: sức mạnh ý chí người sống; đồng thời rút học, liên hệ thân Phụ lục Rubic đánh giá nói TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm Hình thức (3 điểm) điểm điểm Bài làm sơ sài, Trình bày tương đối đầy Trình bày tương đối trình bày cẩu thả đủ, hấp dẫn đầy đủ, hấp dẫn Chưa tự tin Tự tin thể Tự tin thể Có sáng tạo BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 130 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU – điểm – điểm điểm Nội dung đầy đủ Nội dung đúng, đủ Nội dung đúng, đủ kết cấu trọng tâm trọng tâm văn Có mạch lạc thuyết truyền Có mạch lạc Thể rõ giọng điệu Thể rõ giọng Nội dung Nhiều nội dung kể âm hưởng hào hùng điệu âm hưởng hào (7 điểm) chưa mạch lạc, liên truyền thuyết kết hùng truyền Rút ý thuyết Không rút ý nghĩa truyền thuyết Rút nhiều nghĩa ý nghĩa truyền thuyết Có liên hệ sống Điểm TỔNG TIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ I MỤC TIÊU Về kiến thức ❖ Học sinh nêu kiện chính, thời gian, không gian bối cảnh câu chuyện ❖ Học sinh xác định nội dung tác phẩm  ❖ Học sinh phân tích đặc điểm nhân vật thần thoại qua việc phân tích hình tượng nhân vật Nữ Oa Về lực Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ cảm thụ văn học để ôn tập luyện viết BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 131 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Về phẩm chất: Rút học vấn đề công dân số, cơng dân tồn cầu II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: ❖ GV chia sẻ video: Thần thoại Nữ oa vá trời (https://www.youtube.com/watch?v=-Y0mAyR9FPI) ❖ HS theo dõi ghi lại chi tiết có yếu tố kì ảo truyện thần thoại Nữ Oa vá trời Bước Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án GV đặt câu hỏi chia sẻ video Chốn bồng lai tiên cảnh Bước Thực nhiệm vụ Đắp đất nặn người Học sinh suy nghĩ trả lời Luyện đá vá trời Bước Báo cáo, thảo luận … Học sinh chia sẻ Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: ❖ Học sinh nêu kiện chính, thời gian, khơng gian bối cảnh câu chuyện BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 132 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU ❖ Học sinh xác định nội dung tác phẩm  ❖ Học sinh phân tích đặc điểm nhân vật thần thoại qua việc phân tích hình tượng nhân vật Nữ Oa b Nội dung thực hiện: ❖ Học sinh thực đọc phần tự đánh giá Bước Giao nhiệm vụ học tập Xác định kiện, thời gian, không gian, ● Giáo viên giao nhiệm vụ bối cảnh truyện Bước Thực nhiệm vụ Học sinh thực đọc phần tự đánh giá Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần làm Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức Trắc nghiệm  Câu Phương án nêu đủ kiện đoạn trích Nữ Oa A Nữ Oa tạo loài người Nữ Oa luyện đá vá trời  Câu Nữ Oa xuất bối cảnh (thời gian, không gian) nào?  D Trời đất sinh thành, có cỏ cây, mng thú vị thần Lửa, thần Nước  Câu Đoạn trích Nữ Oa thể nội dung nào?  A Khát vọng giải thích tự nhiên biết ơn người có cơng với cộng đồng  Câu Nhân vật Nữ Oa hội tụ vẻ đẹp gì?  D Vẻ đẹp sức mạnh trí tuệ  Câu Dịng sau khơng với truyện Nữ Oa D Truyện kể theo lời nhân vật BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 133 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Hình tượng nhân vật Nữ Oa  a Nữ Oa người có cơng tạo lồi người  - Nữ Oa nghĩ cần phải tạo cho giới thêm phần vui tươi, giàu sức sống Sau đó, bà lấy đất màu vàng bên bờ đầm, trộn nhuyễn với nước, mơ theo hình dạng in bóng mặt nước mà nặn thành đồ vật xinh xắn đáng yêu  gọi “người”  - Nữ Oa làm việc liên tục không ngừ nghỉ mà đất trống trải, bà nghĩ cách, lấy sợi dây, vào nước bùn, vung lên khắp nơi Khi bà vung sợi dây bùn giọt bùn màu vàng bắn khắp nơi, rơi xuống đất liền biến thành người cười nói, chạy nhảy b Nữ Oa người có cơng giúp đỡ phát triển sống người  - Loài người sống vui vẻ gặp họa lớn Thần Lửa Thần nước đánh khiến người có nguy diệt vong - Nữ Oa thấy liền tìm cách tu sửa bầu trời, chọn lấy đá ngũ sắc, dùng lửa để luyện thành chất sánh keo bít vào lỗ thủng bầu trời  - Bà bắt rùa đen to lớn, chặt bốn chân đem chống bốn góc trời, tai họa khơng cịn BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 134 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU - Nữ Oa giúp người diệt rồng đen ác, đánh đuổi nhiều loài ác điểu, mãnh thú Dạy người dân dùng cỏ lác đốt cháy thành than, đắp thành gò để tránh nạn lũ lụt c Nhận xét hình tượng nhân vật Nữ Oa  - Người khai sinh lồi người trí tưởng tượng người dân, có lực tạo người từ nặn đất - Nhân vật thần linh có sức mạnh phi thường, cao Có khả giúp đỡ nhân loại, cứu giúp lồi người, ngăn chặn sức mạnh phá hủy thần Lửa, thần Nước Diệt trừ yêu ma, quỷ quái gây hại cho nhân dân dạy nhân dân tạo lửa, phịng lũ lụt.  🡺 Hội tụ sức manh, trí tuệ, cảm xúc ước mơ người cổ đại  🡺 Nhân vật thần thoại: Có khả phi thường, có tính sáng tạo cao có lực dẫn dắt, bảo vệ cộng đồng Thông điệp từ chi tiết hoang đường, kì ảo   Thơng điệp là:  + Các vị thần linh có cơng tạo vũ trụ, người, giúp người vượt qua thiên tai tất tình yêu thương tâm trí Chính người biết ơn, bảo BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 135 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU vệ, giữ gìn để xứng đáng với cơng lao vị thần linh + Bảo vệ môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên, sống gắn liền với sinh tồn người.  Về phương diện thể loại đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích “Hê – – clet tìm táo vàng”  Về phương diện thể loại, đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích Hê-ra-clét tìm táo vàng Giống có nhân vật, chi tiết hoang đường nhằm làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn; góp phần tơ đậm thêm chiến công, công lao nhân vật Họ nhân vật có trí tuệ thơng minh, lực phi thường, người có ý chí, nghị lực có trái tim nhân hậu Phân tích chi tiết em thấy ấn tượng   Nhìn sinh linh tạo hoảng loạn tai họa, vị nữ thần đầu người rắn vơ thương xót” Có thể thấy Nữ Oa người có trái tim nhân hậu, trước tai họa thần Lửa thần Nước gây ra, bà không chọn cách trừng phạt kẻ gây tai họa ấy, mà vội vã tìm đủ cách để tu sửa lại bầu trời giúp dân vượt qua tai họa Trong việc luyện đá trời tốn nhiều công BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 136 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU sức, cơng phu sinh linh bà dồn hết tất sức mạnh, trí tuệ, tình u để khắc phục hậu đấu tranh hai vị thần, đem lại sống bình n cho người Khơng bà giúp người diệt từ rồng đen ác để tránh để lại hậu họa sau, bà dạy dân cách để tránh nạn lũ lụt Những công lao bà ngày lưu truyền cho hệ sau BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 137 ... ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 12 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu truyện sử thi BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 13 NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Phụ lục... khẳng định BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Học sinh chia sẻ làm báo cáo chất văn học dân gian vừa văn học vừa phần tìm hiểu văn hóa tính ngun hợp điển hình... đề xã hội Củng cố mở rộng ● Văn Nữ Oa (Đọc – Viết) BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TIẾT TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức

Ngày đăng: 08/07/2022, 09:23

Hình ảnh liên quan

Đi vào đề tài chính của thần thoại như sự hình thành vũ trụ, sự ra đời của muơn lồi, nguồn gốc dân tộc, sự sáng tạo văn hĩa - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

i.

vào đề tài chính của thần thoại như sự hình thành vũ trụ, sự ra đời của muơn lồi, nguồn gốc dân tộc, sự sáng tạo văn hĩa Xem tại trang 8 của tài liệu.
VD: Thuở mới hình thành đất trời, chưa cĩ lồi người,… - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

hu.

ở mới hình thành đất trời, chưa cĩ lồi người,… Xem tại trang 10 của tài liệu.
a. Mục tiêu hoạt động: Hình dung và phác họa về hình ảnh của các vị thần sáng tạo thế giới - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

a..

Mục tiêu hoạt động: Hình dung và phác họa về hình ảnh của các vị thần sáng tạo thế giới Xem tại trang 12 của tài liệu.
hình ảnh nhân vật người anh hùng với sự hội tụ của nhiều vẻ đẹp.. - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

h.

ình ảnh nhân vật người anh hùng với sự hội tụ của nhiều vẻ đẹp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Mã Hình ảnh Mơ tả - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

nh.

ảnh Mơ tả Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình thức (2 điểm) - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

Hình th.

ức (2 điểm) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Giáo viên chiếu hình ảnh/video - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

i.

áo viên chiếu hình ảnh/video Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Hình ảnh miêu tả Đăm Săn trong bữa tiệc“Tĩc thả trên sàn nhà, bắp - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

nh.

ảnh miêu tả Đăm Săn trong bữa tiệc“Tĩc thả trên sàn nhà, bắp Xem tại trang 48 của tài liệu.
b. So sánh với hình ảnh Mtao Mxay - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

b..

So sánh với hình ảnh Mtao Mxay Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Trung tâm là hình ảnh người anh hùng: Đẹp cả hình thể lẫn nhân cách – Đăm Săn  - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

rung.

tâm là hình ảnh người anh hùng: Đẹp cả hình thể lẫn nhân cách – Đăm Săn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình thức (3 điểm) - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

Hình th.

ức (3 điểm) Xem tại trang 73 của tài liệu.
❖ GV cho HS xem một số hình ảnh về đất nước Ấn Độ, đặt câu hỏi cho HS ❖ HS chia sẻ những hiểu biết và câu trả lời của bản thân - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

cho.

HS xem một số hình ảnh về đất nước Ấn Độ, đặt câu hỏi cho HS ❖ HS chia sẻ những hiểu biết và câu trả lời của bản thân Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình tượng người anh hùng lí tưởng: được xây dựng trên cảm quan và tư duy tơn giáo.  - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

Hình t.

ượng người anh hùng lí tưởng: được xây dựng trên cảm quan và tư duy tơn giáo. Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình tượng nhân vật Xita - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

Hình t.

ượng nhân vật Xita Xem tại trang 84 của tài liệu.
hình tượng anh hùng của hai đất nước – văn hĩa. - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

hình t.

ượng anh hùng của hai đất nước – văn hĩa Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình thức (3 điểm) - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

Hình th.

ức (3 điểm) Xem tại trang 98 của tài liệu.
❖ Học sinh nhận biết và sửa được lỗi dùng từ về hình thức ngữ âm, chính tả và ngữ nghĩa - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

c.

sinh nhận biết và sửa được lỗi dùng từ về hình thức ngữ âm, chính tả và ngữ nghĩa Xem tại trang 99 của tài liệu.
❖ GV chiếu hình ảnh - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

chi.

ếu hình ảnh Xem tại trang 100 của tài liệu.
❖ Học sinh thực hiện bảng –L -T kiến thức về chữa lỗi về ngữ âm, chính tả và ngữ nghĩa trong tiếng Việt - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

c.

sinh thực hiện bảng –L -T kiến thức về chữa lỗi về ngữ âm, chính tả và ngữ nghĩa trong tiếng Việt Xem tại trang 101 của tài liệu.
Câu 1. Xác định từ cĩ hình thức ngữ âm, chính tả đúng trong các trường hợp sau đây: - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

u.

1. Xác định từ cĩ hình thức ngữ âm, chính tả đúng trong các trường hợp sau đây: Xem tại trang 104 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:a. Mục tiêu hoạt động: - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

2..

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:a. Mục tiêu hoạt động: Xem tại trang 110 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:a. Mục tiêu hoạt động: - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

2..

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:a. Mục tiêu hoạt động: Xem tại trang 110 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:a. Mục tiêu hoạt động: - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

2..

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu hoạt động:a. Mục tiêu hoạt động: Xem tại trang 123 của tài liệu.
Hình thức (3 điểm) - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

Hình th.

ức (3 điểm) Xem tại trang 130 của tài liệu.
❖ Học sinh phân tích được đặc điểm của nhân vật thần thoại qua việc phân tích hình tượng nhân vật Nữ Oa - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

c.

sinh phân tích được đặc điểm của nhân vật thần thoại qua việc phân tích hình tượng nhân vật Nữ Oa Xem tại trang 131 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

2..

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Xem tại trang 132 của tài liệu.
❖ Học sinh phân tích được đặc điểm của nhân vật thần thoại qua việc phân tích hình tượng nhân vật Nữ Oa - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

c.

sinh phân tích được đặc điểm của nhân vật thần thoại qua việc phân tích hình tượng nhân vật Nữ Oa Xem tại trang 133 của tài liệu.
2. Hình tượng nhân vật Nữ Oa - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

2..

Hình tượng nhân vật Nữ Oa Xem tại trang 134 của tài liệu.
2. Hình tượng nhân vật Nữ Oa - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

2..

Hình tượng nhân vật Nữ Oa Xem tại trang 134 của tài liệu.
c. Nhận xét hình tượng nhân vật Nữ Oa - TL SOẠN NGỮ VĂN 10 - CÁNH DIỀU

c..

Nhận xét hình tượng nhân vật Nữ Oa Xem tại trang 135 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan