SKKN vận DỤNG THUYẾT đa TRÍ TUỆ vào dạy học HAI văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà (NGUYỄN TUÂN) và AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) NGỮ văn 12
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC HAI VĂN BẢN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TUÂN) VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SƠNG? (HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) - NGỮ VĂN 12 MƠN: NGỮ VĂN Hưng Nguyên, tháng năm 2022 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC HAI VĂN BẢN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) - NGỮ VĂN 12 MÔN: NGỮ VĂN Người thực hiện: Tổ chuyên môn: Năm thực hiện: Số điện thoại: NGUYỄN THỊ HOÀI Văn - Anh 2021 - 2022 0388345811 Hưng Nguyên, tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí luận thuyết đa trí tuệ 1.1.2 Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học nhà trường phù hợp với yêu cầu thời đại 4.0 giáo dục đại 1.1.3 Sự phù hợp vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học ngữ văn 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Thực trạng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông nước ta 10 1.2.2 Khả vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học hai văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) 12 Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) Ngữ văn 12 14 2.1 Đề xuất quy trình vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học ngữ văn hai văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) 14 2.2 Phát triển dạng trí tuệ qua dạy học hai văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12 18 2.2.1 Phát triển trí tuệ ngôn ngữ 19 2.2.2 Phát triển trí tuệ giao tiếp 21 2.2.3 Phát triển trí tuệ logic 22 2.2.4 Phát triển trí tuệ nội tâm 24 2.2.5 Phát triển trí tuệ khơng gian/hội họa 25 2.2.6 Phát triển trí tuệ âm nhạc 26 2.2.7 Phát triển trí tuệ tự nhiên/thiên nhiên 27 2.3 Giáo án minh họa 29 PHẦN III KẾT LUẬN 40 Hiệu đề tài 40 1.1 Khảo sát 40 1.2 Phân tích kết khảo sát 42 Tính khoa học 43 Những kiến nghị, đề xuất 43 3.1 Về phía giáo viên 43 3.2 Về phía học sinh 43 3.3 Về phía quản lí 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT ĐA TRÍ TUỆ HỌC SINH PHỤ LỤC 02 BẢNG XỬ LÍ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐA TRÍ TUỆ HỌC SINH PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT ĐA TRÍ TUỆ HỌC SINH PHỤ LỤC 04 HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM TẠI LỚP 12C TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ PHỤ LỤC 05 ĐỒNG NGHIỆP VẬN DỤNG ĐỀ TÀI DẠY THỬ NGHIỆM PHỤ LỤC 06 KỊCH BẢN PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 07 MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN ĐA TRÍ TUỆ DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ DH Dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh KHBD Kế hoạch dạy KS Khảo sát KTDH Kỹ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học 10 TĐTT Thuyết đa trí tuệ 11 THPT Trung học phổ thơng PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục nước nhà chuyển tiệm cận giáo dục đại giới, dạy học theo hướng phát triển lực chuẩn bị tiếp nhận chương trình sách giáo khoa ngữ văn mới, định nghiên cứu đề tài với lí sau: 1.1 Nhà bác học Albert Einstein nói rằng: “Ai thiên tài Nhưng bạn đánh giá cá khả leo cây, sống suốt đời với niềm tin kẻ đần độn” Mỗi cá nhân độc lập với khiếu, sở trường, tiềm đam mê khác cần nuôi dưỡng từ sớm Các nhà nghiên cứu phát người khơng có trí thơng minh logic (IQ) mà trí thơng minh vơ đa dạng, người có tám loại trí thơng minh tiềm ẩn khơi dậy q trình giáo dục Sứ mệnh cao giáo dục hình thành phát triển lực người học thông qua nắm bắt, khai phá khả tiềm ẩn người học Thực tế cho thấy, giáo dục truyền thống tập trung vào việc phát triển trí thơng minh logic, trí thơng minh ngơn ngữ dạy hàng nghìn cá thể khác cách giống nhau, đóng khn người học chuẩn mực tiêu chuẩn chung, trình dạy học bỏ qua mạnh học tập thơng qua dạng trí tuệ khác như: trí tuệ khơng gian, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ nội tâm, trí tuệ tự nhiên, học sinh Giáo dục đại quan tâm nhiều đến giáo dục cá thể phát triển trí thơng minh đa dạng Học thuyết đa trí tuệ (đa trí thơng minh) đời đóng vai trị quan trọng giáo dục đại 1.2 Hội nghị Trung ương khóa XI cho thấy cần thiết việc Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị số 29-NQ/TW hội nghị xác định rõ: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Đồng thời, nước ta xuất nhiều cơng trình nghiên cứu thuyết đa trí tuệ bước đầu vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học chủ yếu môi trường mầm non dừng lại lĩnh vực môn học tự nhiên bậc phổ thông 1.3 Môn Ngữ văn môn học thẩm mĩ - nhân văn mơn cơng cụ Có nghĩa phát triển lực môn học ngữ văn không số EQ (cảm xúc) mà số tư duy, trí tuệ, nghĩa với việc giáo dục học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, nhân ái, vị tha, môn học cịn phương tiện để tư mơn học khác hoạt động khác nhà trường Chương trình tổng thể mơn Ngữ văn cơng bố vào ngày 26/12/2018 rõ hệ thống lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, ) lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ, lực văn học) mơn Ngữ văn Chương trình cịn nêu rõ mục tiêu chung xuyên suốt ba cấp học: rèn luyện kĩ giao tiếp đọc, viết, nói nghe; phát triển tư hình tượng tư logic; góp phần hình thành học vấn người có văn hóa Bộ mơn Ngữ văn mới, hướng tới phát triển nhiều lực, phẩm chất nhiều loại hình tư duy, trí tuệ người học nhằm đào tạo người đáp ứng nhu cầu thời đại 1.4 Những tác phẩm kí đại Việt Nam nói chung hai tác phẩm kí: Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) nói riêng chương trình ngữ văn chiếm vị trí đặc biệt Những tác phẩm không tiêu biểu cho đặc trưng thể loại kí, tiêu biểu cho phong cách kí tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân tài hoa, lịch lãm, hướng nội Hoàng Phủ Ngọc Tường mà đặc sắc khả tổng hợp kiến thức nhiều ngành liên môn, nhiều lĩnh vực đời sống từ tự nhiên - văn hóa - lịch sử - xã hội, khả ngôn từ phong phú, giàu liên tưởng, diễn đạt linh hoạt, phóng túng, đậm chất trí tuệ Hai kí, có sức khơi gợi, kích thích phát triển nhiều loại hình tư trí thơng minh đa dạng người học Tuy nhiên, vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn khoảng trống, cần nghiên cứu thực nghiệm Vậy xuất phát từ tảng khoa học giáo dục vững chắc, nhu cầu thực tiễn hoạt động dạy học, đặc điểm môn Ngữ văn văn kí đại, chúng tơi đề xuất sáng kiến: Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng?(Hồng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài đặt mục đích tìm hiểu đánh giá thực trạng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào phát huy lực dạng thông minh HS môn Ngữ văn THPT nói chung, dạy học hệ thống kí đại văn học Việt Nam nói riêng Từ đề xuất hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai kí chương trình ngữ văn 12 nhằm phát huy đa dạng trí tuệ lực học sinh tăng hứng thú học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm việc làm rõ thuyết đa trí tuệ hoạt động dạy - học, thực trạng khả vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12 - Xây dựng hệ thống quy trình, biện pháp vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học hai văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi hiệu phương pháp, cách thức vận dụng thuyết đa trí tuệ hai văn Người lái đị sông Đà (Nguyễn Tuân) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) - Ngữ văn 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu mơn Ngữ văn 12, kí đại Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường - Thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên số trường địa bàn huyện Hưng Nguyên huyện Nghi Lộc Tính đề tài - Đề xuất cách vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn Ngữ văn nhằm nâng cao hiệu dạy học - dạy học đến cá thể HS - phù hợp giáo dục đại tiệm cận chương trình giáo dục phổ thơng - Đề xuất cách tiếp cận văn văn học thuyết đa trí tuệ nhằm hình thành phát triển nhiều lực nhiều dạng trí thơng minh cho học sinh - Đề xuất hướng mẻ, tăng hứng thú học tập cho HS tiếp cận hai văn kí đại hai bút kí đặc sắc Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ văn 12 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần Đặt vấn đề Kết luận, SKKN gồm nội dung: Phần Cơ sở lí luận sở thực tiễn Phần Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) chương trình Ngữ văn 12 PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí luận thuyết đa trí tuệ 1.1.1.1 Khái niệm “Thuyết đa trí tuệ” Thuyết đa trí tuệ lý thuyết trí thơng minh người nhìn nhận nhiều cách, mang tính đa dạng, nghiên cứu cơng bố tiến sĩ Howard Gardner Theo Gardner, trí thơng minh (intelligence) ông quan niệm sau “là khả giải vấn đề tạo sản phẩm mà giải pháp hay sản phẩm có giá trị hay nhiều mơi trường văn hóa” trí thơng minh khơng thể đo lường qua số IQ Năm 1983, ông xuất sách có tựa đề “Frames of Mind”, ơng đưa nghiên cứu lý thuyết đa dạng trí thơng minh (Lý thuyết nhiều trí thơng minh) 1.1.1.2 Các dạng trí thơng minh/trí tuệ theo thuyết đa trí tuệ Thuyết đa trí tuệ mang đến cho giới nhìn bao qt tồn diện tiềm não người, đề cập đến đa dạng trí tuệ cá nhân Theo đó, cá nhân sinh có loại hình thơng minh khác nhau: Hình: loại hình thơng minh/ trí tuệ người (1) Trí tuệ ngơn ngữ: Là khả sử dụng có hiệu từ ngữ, lời nói chữ viết Ví dụ: Thích đọc sách, trị chơi chữ, kể chuyện, viết lách tốt; phát âm chuẩn, vốn từ phong phú, nói chuyện lơi cuốn, thuyết phục người khác lời, (2) Trí tuệ logic - tốn học: Là khả sử dụng có hiệu số lí luận logic, trật tự cách thơng thạo: Tính nhẩm nhanh, thích thú làm việc vui chơi với số; Thích tốn, trị chơi địi hỏi động não, tư logic; Thích tìm bố cục, quy luật trình tự đồ vật, thích làm thí nghiệm, quan tâm đến vấn đề khoa học tự nhiên, (3) Trí tuệ khơng gian - hội họa: Là khả tiếp cận cách xác giới khơng gian Trí thơng minh khơng gian liên quan đến việc suy nghĩ hình ảnh, biểu tượng khả cảm nhận, chuyển đổi tái tạo góc độ khác giới không gian trực quan Những người có trí thơng minh thường: Nhạy cảm màu sắc, đường nét, hình dạng tương quan chúng; Biết thích vẽ; Đọc đồ, biểu đồ, sơ đồ tranh ảnh dễ dàng từ ngữ; (4) Trí tuệ hình thể - vận động: Là thành thạo khéo léo việc sử dụng toàn thể để thể ý tưởng, cảm xúc hoạt động đó: thích chơi chơi tốt thể thao, làm thủ cơng tốt; Khó ngồi n chỗ thời gian dài; Thích trị chơi sôi động, tháo gỡ lắp ghép đồ vật; (5) Trí tuệ âm nhạc: Là khả cảm nhận, thưởng thức tạo tiết tấu nhịp điệu, trí thơng minh nhạc cơng hay ca sĩ, ngồi trí thơng minh âm nhạc cịn có tiềm thức cá nhân nào, miễn người có khả nghe tốt hát theo giai điệu Những người sở hữu trí thơng minh âm nhạc: Nhạy cảm với nhịp điệu, âm sắc, âm tần nhạc; Nhớ giai điệu hát; Thích hát hát hay, biết chơi nhạc cụ; Thích gõ nhịp hay hát khẽ làm việc, học hành; (6) Trí tuệ giao tiếp: Đây lực hiểu làm việc với người khác, khả nhìn thấu suốt bên người khác, từ nhìn viễn cảnh bên ngồi mắt họ Là khả cảm nhận phân biệt tâm trạng, ý đồ, động cảm nghĩ người khác; Thích tham gia hoạt động tập thể, thoải mái, tự tin đám đông, biết chia sẻ, quan tâm đến người khác người khác chia sẻ, khuyên bảo; (7) Trí tuệ nội tâm: Là lực tự nhận thức thân, nhìn rõ cảm xúc thân mình, người có trí thơng minh họ thường hay xem xét thân thích trầm tư suy nghĩ, trạng thái tĩnh lặng hay trạng thái tìm hiểu tinh thần cách sâu sắc khác, họ thích làm việc làm việc người khác, họ người có tính độc lập tính tự giác tốt Họ biết rõ ưu điểm, hạn chế mình; Ý thức đầy đủ tâm trạng, động cơ, tính khí, ước mơ thân; Khả tự kiềm chế, tự kiểm sốt, lịng tự trọng; Câu (Bài kiểm tra 45 phút): Sau học xong Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) viết đoạn văn với nhan đề: Dịng sơng để thương để nhớ Lớp thực nghiệm Lớp 12C 12A2 Lớp đối chứng Điểm Lớp Điểm -10 Điểm 7- Điểm 5-6 18/44 20/44 6/44 0/44 40,9% 45,4% 13,6% 0% 15/42 18/42 7/42 2/42 35,7% 42,8% 16,6% 4,8%