A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục Với mục tiêu dạy học là dạy cách học, tạo môi trường và điều kiện để các em học s[.]
A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Với mục tiêu dạy học dạy cách học, tạo môi trường điều kiện để em học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân Bộ môn Ngữ văn môn học cần đổi phương pháp Trước xu thời đại thực trạng buồn học sinh thờ với môn Văn cảm nhận chung trầm lắng, thiếu sơi nổi, khơng có say sưa khám phá, tiếp nhận từ phía học sinh Xuất phát từ thực tế ấy, môn Ngữ văn năm gần có chuyển biến đổi phương pháp dạy học thu kết đáng kể: thúc đẩy hoạt động học sinh học, lấy học sinh chủ thể, trung tâm, khơi gơi hứng thú, khám phá…song tác phẩm nào, học đạt thành công Đặc biệt thể loại tùy bút chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất (NXB) Giáo Dục tác phẩm địi hỏi người đọc phải có suy ngẫm, phải nhập tâm vào dòng tâm tư nhà văn, lưu tâm đến loại thể nhiều giáo viên dạy tùy bút giống dạy truyện ngắn nghĩa có tính chất truyện nên hiệu giảng dạy không cao, Việc giảng dạy làm sức hấp dẫn riêng thể văn Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Hướng tiếp cận giảng dạy tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường nhằm định hướng cách cụ thể có hiệu giảng dạy tác phẩm Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, đánh giá phương pháp hiệu giảng dạy thể loại kí qua tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường trường trung học phổ thông Đề xuất giải pháp nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy thiên tùy bút Đối tượng nghiên cứu Tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 12, tập 1, NXB Giáo Dục Đối tượng khảo sát, thực nghiệm skkn - Đối tượng khảo sát: Học sinh khối 12, Trường THPT Lý Thái Tổ, Từ Sơn, Bắc Ninh - Thực nghiệm giáo án tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” cảu Hoàng Phủ Ngọc Tường theo phương pháp dạy học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát thực nghiệm - Phương pháp vấn - Phương pháp tiếp cận tâm lý Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường skkn B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG 1.1 Đặc trưng thể loại kí/tùy bút 1.1.1 Kí Trong lịch sử Văn học Việt Nam, thể kí khơng vắng mặt thời kì văn học làm nên gương mặt tiêu biểu , đại diện xuất sắc cho văn học dân tộc như: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác với Thượng kinh kí sự, Phạm Đình Hổ với Vũ trung tùy bút, Vũ Phương Đề với Cơng dư tiệp kí… đến nối tiếp đầy tự hào kí giả đại đương đại Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Thép Mới, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Minh Thắng … Trong nhà trường phổ thơng, việc học thể kí vừa cung cấp cho học sinh hệ thống phong phú tri thức lĩnh vực đời sống, vừa bồi dưỡng lực thẩm mỹ, đồng thời rèn luyện kỹ viết cần thiết, văn biểu cảm Việc giảng dạy kí phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nhất, khả có thể, kiến thức loại hình kỹ kỹ xảo cần thiết để giúp học sinh không cảm thụ vẻ đẹp văn học tác phẩm kí mà cịn có khả viết kí yêu cầu tối thiểu 1.1.2 Tùy bút Tùy bút tiểu loại giàu tính chất trữ tình kí văn học Chất trữ tình tùy bút thể xuất cao nồng độ cảm xúc người viết Tùy bút vừa có khả cung cấp cho bạn đọc lượng tri thức phong phú sát thực đối tượng, vừa giúp họ khám phá chiều sâu thực Người viết tùy bút người có vốn tri thức uyên thâm sống lực nội cảm mạnh mẽ, trí tuệ sắc sảo tư triết luận sâu sắc Đọc tác phẩm tùy bút, dễ dàng nhận nghệ thuật trần thuật, vốn đặc trưng tự sự, gần với trữ tình thơ văn xi với hình ảnh gợi cảm, rõ nét sắc màu cảm xúc, lối ví von so sánh độc đáo thiên phương diện tâm lý Hình thức tự với liên tưởng bất ngờ phong phú làm nên tính chất trữ tình màu sắc triết lí sáng tác kí giả đại skkn 1.2 Đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn tài hoa, có sở trường thể loại bút kí với phong cách viết độc đáo, ông khẳng định lối riêng lịng người đọc yêu mếm kí Sinh lớn lên Huế nên chất Huế thể đậm nét sáng tác ơng, kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường tiêu biểu viết Huế phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2.1 Phong cách viết tài hoa, uyên bác, giàu chất trí tuệ trữ tình Khơng thể kể hết câu, chữ, lóng lánh tài hoa trang kí viết sơng nước, thiên nhiên Hồng Phủ Ngọc Tường Đọc trang kí ơng, người đọc cảm nhận thể kí có đổi thay thú vị, thể loại chuyên ghi chép kiện chân thực qua ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường lại thẫm đẫm suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý…, chất trữ tình kết hợp với trí tuệ, nghị luận sắc bén, súc tích, ngịi bút hướng nội giúp nhà văn có liên tưởng độc đáo Trường liên tưởng rộng khả sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc tính… tạo nên hút trang viết đầy mê đắm ông Thiên đời sống tâm linh, cảm nhận trực giác nên hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật kí Hồng Phủ Ngọc Tường thường thiên chất thơ, chất họa Nhịp văn, mạch văn trùng điệp, truyền tài nguồn xúc cảm dạt nhà văn 1.2.2 Nhà văn Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn Huế - mảnh đất chốn kinh kỳ với sơng Hương, núi Ngự hữu tình, với đền đài, lăng tẩm thấm bao máu, nước mắt nơi kết tinh tâm hồn, trí tuệ dân tộc nuôi dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ Chất văn hóc dân tộc, tình u q hương đất nước thấm sâu tính cách tạo nên Hồng Phủ Ngọc Tường khả văn chương đặc biệt Trong khơng gian thời gian, ngịi bút tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường, Huế quen thuộc mà lạ lẫm đến bất ngờ Bằng chữ có hồn ơng góp phần làm rõ sắc thiên nhiên Huế người Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường góp cho kí Việt tiếng nói riêng nhà văn Huế, trầm lắng, sâu đằm mà lúc tha thiết trước điều nghĩ, viết 1.3 Yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy skkn Xã hội văn minh, đại u cầu, địi hỏi người trở nên khắt khe hơn, cần đáp ứng nhiều Sản phẩm trình dạy học khả nhận biết, tư giải vấn đề học trò Học sinh cấp trung học phổ thông cần phải trang bị thật kĩ lưỡng kĩ quan trọng, cần thiết; em cần giáo dục để trở thành niên mạnh dạn, tự tin, chủ động sáng tạo giao tiếp cơng việc; có khả giải vấn đề cách độc lập nhiều tình Đổi phương pháp dạy học việc áp dụng cách có hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp dạy học đại Dạy học phải thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh yêu cầu trình dạy học phải trú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống Dưới số phương pháp dạy học theo hướng tích cực tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, bao gồm: - Phương pháp lược đồ tư - Phương pháp tình - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phát vấn, gợi mở - Phương pháp phân tích, giảng bình skkn Chương THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Tìm hiểu thực trạng giảng dạy tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường trường trung học phổ thông nay, người viết gặp số thuận lợi khó khăn sau đây: 2.1 Thuận lợi Đối tượng tiếp nhận tác phẩm tùy bút em học sinh lớp 12, em cung cấp đầy đủ kĩ tri thức cần thiết cho việc tiếp nhận văn văn học thể kí Với nhạy cảm tuổi niên tri thức trang bị nhà trường, học sinh tiếp cần với giá trị độc đáo tác phẩm Tùy bút thể loại văn học gần gũi với đời sông, lối viết chân thực, giản dị, cách bộc lộ tình cảm chân thành, giàu cảm xúc, sâu lắng, mượt mà có khả lơi học sinh Điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ thơng tin (máy tính, máy chiếu) nhà trường thầy cô nâng cấp, cập nhật để tiết học trở lên phong phú, sinh động, đồng thời áp dụng phương pháp dạy học đại, tích cực để đạt hiệu cao 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về thể loại phong cách tác giả 2.2.1.1 Thể loại tùy bút Tùy bút khơng có hấp dẫn cốt truyện tác phẩm truyện kịch, không ngắn dễ đọc thơ; hấp dẫn tùy bút thuộc nội dung tri thức phong phú nghệ thuật trần thuật giàu cảm xúc nhà văn Ở thể tùy bút đòi hỏi người đọc phải kiên trì, tập trung nhập tâm dòng tâm tư nhà văn Nội dung thực tùy bút thường tản mạn, hòa lẫn với mạch xúc cảm người viết nên đòi hỏi khả tổng hợp học sinh Mặt khác, tùy bút có lối diễn đạt tinh tế, thiên nhiều cảm nhận trực giác nên địi hỏi người đọc nhạy cảm tinh tế, khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú 2.2.1.2 Phong cách tác giả skkn Hồng Phủ Ngọc Tường có giọng văn say nồng chất men Huế, tình yêu thắm thiết dành cho lịch sử, văn hóa, thiên nhiên người xứ Huế việc giảng dạy tác phẩm tùy bút ơng gặp khơng gian nan, thử thách Để truyền tải vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc, lãng mạn bay bổng mà nàh văn Hoàng Phủ Ngọc Tường dày công xây cất đến cách giản dị thấm thía với đối tượng tiếp nhận học sinh trung học phổ thông điều không đơn giản; sâu lắng rung cảm bề dày trải nghiệm không dễ để học sinh cảm nhận hiểu cách đầy đủ 2.2.2 Về phương pháp giảng dạy Thiết kế giảng dạy tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm thuộc thể loại tùy bút, thể loại coi tương đối khó xác định ranh giới tự trữ tình việc lựa chọn phương pháp dạy học cho hiệu xem vấn đề khó khăn Việc tìm kiếm áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng thể loại tùy bút, phong cách tác giả phát huy tối đa lực tư sáng tạo, chủ động học sinh điều trăn trở lớn thầy giáo Với khó khăn thuận lợi nêu trên, với kiến thức, kinh nghiệm, nghệ thuật sư phạm người giáo viên giúp học sinh đến với giá trị đích thực tác phẩm Thiết kế người viết nhằm khắc phục khó khăn phát huy thuận lợi, hướng đến mục đích phát triển tri thức, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm tùy bút “Ai đặt tên cho dòng sông?” cho học sinh skkn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Từ sở lý luận thể loại, phong cách tác giả, yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Chương thuận lợi, khó khăn đề cập Chương 2, đề xuất phương hướng thiết kế thử nghiệm giáo án giảng dạy tác phẩm tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường theo hướng tiếp cận giảng dạy 3.1 Định hướng thiết kế Thiết kế hướng đến mục tiêu rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm tùy bút theo đặc trưng thể loại với tinh thần kết hợp cảm hiểu để đọc hiểu tác phẩm rèn luyện kĩ tạo lập văn Trong thiết kế, vận dụng kết hợp phương pháp dạy học cách hợp lý với đơn vị kiến thức đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề giảng bình, thảo luận nhóm… Mọi hoạt động hướng đến mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động suy nghĩ học sinh Do đối tượng dạy học học sinh lớp 12, em cung cấp tương đối đầy đủ tri thức, công cụ cần thiết để đọc hiểu văn nên việc giảng dạy chủ yếu gợi dẫn để em tự đọc hiểu tác phẩm rèn luyện kĩ đọc hiểu văn Hệ thống câu hỏi gợi dẫn hướng đến nội dung sau: - Nội dung tri thức đối tượng sông Hương tác phẩm - Năng lực cảm thụ nghệ thuật, bồi dưỡng tâm hồn để em biết rung động trước vẻ đẹp sống - Tiếp cận tác phẩm kí đặc trưng thể loại, phong cách tác giả vào việc đọc hiểu văn - Thảo luận nhóm để học sinh phát triển lực giao tiếp, bày tỏ cảm nhận tác phẩm, đối tượng trần thuật tác phẩm tài nhà văn Để học sinh có thêm thời gian điều kiện rèn kĩ đọc hiểu văn với nguyên tắc kết hợp tri thức tình cảm đọc viết tùy bút, đề xuất thêm kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh có điều kiện Mục đích, phạm vi nội dung hoạt động ngoại khóa nhằm giúp học sinh cảm nhận từ vẻ đẹp dịng sơng Hương nhiều góc độ để có liên hệ gắn kế với thực tế sống, dịng sơng Hương địa điểm du lịch xứ Huế Hoạt động ngoại khoa dự kiến tổ chức sau học đọc hiểu văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” skkn 3.2 Thực nghiệm Đọc văn: Ai đặt tên cho dịng sơng? (Trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường) A Mục đích - Yêu cầu - Hiểu tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lẵng mà Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho dịng sơng quê hương, cho xứ Huế thân yêu nói riêng cho đất nước nói chung - Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” B Phương pháp - Phương tiện - Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, tình huống, thảo luận nhóm, giảng bình… - Phương tiện: SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, sử dụng máy chiếu minh họa phong cảnh Huế, sơ đồ dịng chảy sơng Hương, phiếu học tập C Tiến trình dạy học - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1: Trình bày đặc trưng thể tùy bút? Biểu tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân? Câu hỏi 2: Sau đọc tác phẩm kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” em có cảm nhận gì? Vì sao? - Bài Hoạt động 1: Khởi động, định hướng, tạo tâm cho học sinh Giáo viên giới thiệu hình tượng Huế dịng sơng Hương Huế di sản văn hóa Việt Nam UNESCO công nhận kêu gọi bảo vệ Đây mảnh đất cố có nhiều đặc điểm đặc biết địa lý tự nhiên, văn hóa, lịch sử… Nhắc đến Huế nhắc đến dịng sơng Hương thơ mộng, khơi nguồn cảm hứng cho thi nhân mà nhà thơ Thu Bồn viết Con sông dùng dăng côn sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế sâu Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du viết: skkn Hương giang phiếm nguyệt Kim cổ hứa đa sầu Vẻ đẹp sức hấp dẫn Huế lại ần khẳng định ngợi ca tác phẩm cảu nhà văn xứ Huế, mang tính cách Huế nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường với nhiều tác phẩm hay Huế Một số tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng?” mà hơm học (Giáo viên trình chiếu cảnh xứ Huế với dịng sơng Hương để học sinh cảm nhận) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Giới thiệu chung Giáo viên (GV) yêu cầu học sinh (HS) đọc phần tiểu dẫn Tác giả GV hỏi: Trình bày nét đời nghiệp sáng tác nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường? HS trả lời, GV bổ sung đảm bảo nội dung sau: - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 Huế Cuộc đời ơng gắn bó với Huế suốt năm kháng chiến chống Mỹ hịa bình lập lại Ơng tích cực tham gia phong trào cách mạng - Hoàng Phủ Ngọc Tường sáng tác nhiều thể loại thành cơng thể kí, tập trung hai mảng đề tài: + Hồi ức người kháng chiến anh dũng dân tộc, chiến đấu nhân dân Huế, Quảng Trị… + Cuộc sống thời bình xây dựng bảo vệ tổ quốc, chiến đấu với thiên tai, gìn giữ phát triển văn hóa, vấn đề xúc sống thời bình, vẻ đẹp non sơng đất nước… Cả hai mảng đề tài ông thành công với tác phẩm tiếng: Rất nhiều ánh lửa (1979), Hoa trái quanh (1995), Ai đặt tên cho dịng sơng? (1986), Ngọn núi ảo ảnh (1999)… Đặc biệt trang viết Huế Sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường thể tình yêu tha thiết với quê hương xứ sở, người có trách nhiệm với sống tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm tài hoa - Phong cách nghệ thuật: Hồng Phủ Ngọc Tường kí giả tiêu biểu văn học đại Việt Nam Ông đặc biệt thành cơng thể tùy bút Tùy bút Hồng Phủ Ngọc Tường kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, lối nghị luận sắc bén, suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm tinh tế, lực nội cảm 10 skkn mạnh mẽ Với đóng góp to lớn, năm 2007 ông trao tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” GV hỏi: Nêu hiểu biết em tác phẩm? GV gợi mở, số học sinh trả lời, GV bổ sung, chốt lại nội dung sau: - Tiêu đề: Đây tiêu đề giàu chất thơ (GV kể cho hoc sinh huyền thoại tên dịng sơng mà tác giả nhắc đến phần cuối tác phẩm) - Thể loại: Tùy bút - Đề tài: Viết sông Hương xứ Huế - Giá trị nội dung: Miêu tả vẻ đẹp sơng Hương từ nhiều góc độ thiên nhiên, văn hóa, lịch sử nghệ thuật - Giá trị nghệ thuật: Tiêu biểu phong cách sáng tác kí Hồng Phủ Ngọc Tường Vị trí đoạn trích GV hỏi: Xác định vị trí, bố cục đoạn trích? - Tác phẩm gồm ba phần, đoạn trích SGK thuộc phần tác phẩm - Bố cục: a Hình tượng sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá ba góc độ: Sơng Hương góc độ địa lí Sơng Hương góc độ văn hóa Sơng Hương gắn liền với kiện lịch sử b Những đặc sắc nghệ thuật Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn II Đọc hiểu văn Đọc văn GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản, lưu ý học sinh số điển cần ý đọc Một học sinh đọc, lớp theo dõi đọc thầm Chú ý yêu cầu sau: 11 skkn - Đọc chậm rãi, ý cách ngắt câu, câu văn dài - Vừa đọc vừa tự xác định: + Những thơng tin địa lý, văn hóa lịch sử phong cảnh sông Hương + Những câu văn trực tiếp thể cảm xúc tác giả + Những câu văn hay, sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, cách diễn đạt độc đáo - Khi đọc đến số địa danh tác phẩm quan sát lên hình để dễ hình dung nắm bắt nội dung tác phẩm (Chùa Thiên Mụ, đồi Vọng Cảnh, khu Vân Lâu, sông Hương núi Ngự, cầu Tràng Tiền …) Tìm hiểu tác phẩm Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tùy bút nói chung tùy bút Hồng Phủ Ngọc Tường nói riêng, kết hợp tư nghiên cứu tư nghệ thuật, tri thức cảm xúc, nội dung thực phong phú suy tưởng đậm tính triết luận Việc tìm hiểu tác phẩm phải đảm bảo làm sáng tỏ tính chất tác phẩm, đồng thời thấy tài vẻ đẹp tâm hồn nhà văn 2.1 Hình tượng nghệ thuật sơng Hương GV tổ chức cho HS thảo luận: Phát cho bàn Phiếu học tập số 1, HS thảo luận khoảng phút, đại diện vài nhóm lên trình bày kết thảo luận Nội dung Phiếu học tập: Bài văn miêu tả sơng Hương, qua thể vẻ đẹp xứ Huế Tìm gọi tên vẻ đẹp khác dịng sơng Hương? Tác giả huy động nguồn tri thức để xây dựng hình tượng sơng Hương? Kết thảo luận đảm bảo nội dung sau: Nhà văn huy động kiến thức thuộc lĩnh vực địa lý, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật để miêu tả vẻ đẹp khác sông Hương - Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên: + Ở góc độ địa lý, sơng Hương lên kết tri thứ nhà văn lĩnh vực địa lý kết hợp với tài khả quan sát sắc sảo, tinh tế người trần thuật: sơng Hương chảy từ thượng nguồn lịng Trường Sơn, vượt qua nhiều ghềnh thác, rầm rộ bóng đại ngàn, cuộn xốy lốc vào đáy vực bí ẩn… Có lúc dịng sơng lại trở nên dịu dàng màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Với liên tưởng kỳ thú, xác đáng, ngơn từ gợi 12 skkn cảm, Hồng Phủ Ngọc Tường cho người đọc cảm nhận sơng Hương phí đầu nguồn có sức sống mãnh liệt hoang dại + Rời khỏi rừng, sông Hương chảy vào vùng đồng mang vẻ đẹp dịu dàng, trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa, người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Dịng sơng chuyển cách liên tục, uốn theo đường cong, vẽ hình cung thật trịn, ơm lấy đồi Thiên Mụ, qua điện Hòn Chén, núi Ngọc Trản, qua Nguyệt Biều, Lương Quán… để chảy vào lòng thành phố Bằng bút pháp miêu tả, so sánh, lối trần thuật nhuần nhuyễn, ngơn ngữ giàu hình ảnh… Hồng Phủ Ngọc Tường miêu tả vẻ đẹp dịng sơng trầm mặc cổ kính, dịu dàng Huế + Vào thành phố, nhà văn phát sông Hương thay đổi sắc thái, tâm trạng qua biền bãi tươi tốt vùng ngoại ô Kim Long, cồn Giã Viên, uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Hến khiến dịng sơng mềm hẳn tiếng khơng nói tình u, sơng Hương chảy lững lờ điệu slow chậm rãi, trữ tình sâu lắng Mỗi bước đi, sơng Hương thay đổi dáng vẻ “sơng Hương thuộc thành phố nhất” mang tính cách Huế, gái Huế duyên dáng điểm tô cho vẻ đẹp thành phố quê hương - Vẻ đẹp sông Hương góc nhìn văn hóa: + Thuộc thành phố chốn đế đô, thiên nhiên sơn thủy hữu tình với người tinh tế, sâu sắc, sơng Hương tự thân mang phẩm chất văn hóa độc đáo: Nền âm nhạc cổ điển với đêm ca Huế sinh mặt nước sông Hương, dịng sơng gắn với tiếng đàn Thúy Kiều thơ Nguyễn Du khúc nhạc “Tứ đại cảnh”… Sông Hương cịn dịng sơng thi ca, người nghệ sĩ đến với Huế, với dịng sơng Hương khơng lặp lại cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ Đã có nhiều thi nhân viết sông Hương với vẻ đẹp khác nhau, với Tản Đà bộc lộ nhìn tinh tế “Dịng sơng trắng, xanh”, khí phách Cao Bá Quát “Sông Hương kiếm dựng trời xanh”, từ nỗi quan hồi vạn cổ bóng chiều bảng lảng hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan… - Vẻ đẹp sông Hương góc nhìn lịch sử: + Từ góc nhìn lịch sử, sông Hương nhân chứng biến thiên lịch sử Ngược khứ, nhà văn khẳng định vai trị dịng sơng Hương lịch sử dân tộc Từ thời đại vua Hùng, sông Hương dịng sơng biên thùy xa xơi Trong kỉ trung đại, với tên gọi Linh giang, oanh liệt bảo vệ biên giới phía Tây Nam tổ quốc Đại Việt, gắn với chiến công rung chuyển thời đại Cách mạng Tháng tám cổ vũ nồng nhiệt cho 13 skkn chiến công Mậu thân 1968 Quay q khứ xa xơi, ngịi bút nàh văn lấp lãnh niềm tự hào lịch sử dịng sơng, dịng sơng có tên gọi mềm mại, dịu dàng kiên cường, kiêu hãnh qua mốc son thăng trầm lịch sử Sơng Hương dịng sông thời gian, sử thi, nghe lời gọi biết tự hiến đời làm nên chiến cơng để đất nước hịa bình, sống trở bình n, dịng sơng lại trở thành người gái đẹp đất nước + Có thể thấy, sơng Hương hình tượng nghệ thuật hội tụ đầy đủ vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa, lịch sử, dịng sơng có tâm hồn, có tính cách mãnh liệt mực nữ tính, đa tình Với khả quan sát tinh tế khả liên tưởng phong phú đa dạng, Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo nên hình tượng sơng Hương vừa thực, vừa ảo Một sông giống bao sông khác, bắt nguồn từ rừng già đổ biển sơng Hương cịn mang lịng giá trị văn hóa tinh thần Vẻ đẹp sông Hương vẻ đẹp xứ Huế, người Huế GV chuyển ý: Trong tùy bút, thực “bản gốc tác phẩm”, điểm tựa để nhà văn thể cảm xúc suy ngẫm đời Ở đây, sơng Hương thực, thực tế, đối tượng thẩm mỹ Nhà văn miêu tả sông Hương gửi gắm vào suy tưởng, chiêm nghiệm thân Vẻ đẹp ssoong Hương đẹp lại đẹp có tâm hồn Miêu tả sơng Hương vốn có, khơng hư cấu cảm xúc, tình cảm tình yêu cảu nhà văn quê hương, xứ sở mang đến cho sông Hương xứ Huế sức sống, vẻ đẹp văn hóa 2.2 Đặc sắc nghệ thuật GV hỏi: Tác phẩm kí đạt giá trị nghệ thuật đặc sắc nào? GV gợi ý, HS phát để tìm đặc sắc nghệ thuật thể tùy bút - Người trần thuật, chủ thể trữ tình tác phẩm, vừa trình bày hiểu biết, suy nghĩ đối tượng, vừa trực tiếp bộc lộ cảm xúc cá nhân qua liên tưởng, tưởng tượng vô phong phú bất ngờ Mạch cảm xúc nhân vật trữ tình quy định mạch văn, mạch trần thuật nội dung kiện tác phẩm - Điểm nhìn trần thuật: Người trần thuật lựa chọn nhiều điểm nhìn khác để thể đầy đủ tri thức, hiểu biết sông Hương phương diện đặc điểm địa lý, vẻ đẹp văn hóa, lịch sử cảm xúc, thái độ dịng sơng Hương GV hỏi: Viết dịng sơng Hương tác giả miêu tả giọng điệu gì? 14 skkn Dự kiến học sinh trả lời: - Viết dịng sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường viết giọng điệu trữ tình giàu chất suy tưởng chất triết luận Trong trần thuật, tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật với hình ảnh đặc sắc, giàu chất họa, chất nhạc chất thơ “… lòng Trường Sơn… hang đá chân núi Kim Phụng” Những câu văn dài, giàu hình ảnh với liên tưởng độc đáo thể vẻ đẹp dịng sơng Hương, vẻ đẹp chứa đầy bí ẩn, dịng sơng có tâm hồn, có tính cách gắn bó với kinh thành Huế tình cảm thiêng liêng - Giọng điệu tùy bút có xuất trực tiếp nhân vật trữ tình, người trần thuật nhận xét nhân vật Tôi đậm tính chủ quan khéo léo mà không áp đặt, thuyết phục người nghe không tạo cảm giác khiên cưỡng như: “… có dịng thi ca sông Hương, hy vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” Thực tế chứng minh điều Với ngành nghệ thuật khác nhau, sơng Hương có vẻ đẹp khác Ngay cảm hứng nhà thơ, sông Hương xứ Huế phát với nhiều vẻ riêng Dịng sơng Hương dịu dàng cảm nhận Nguyễn Khắc Thạch: “Có dịng sơng mang tên em Dịng sông anh tự đặt Xin mùa thu làm thuyền” Hương Giang mơ màng huyền thoại say đắm cảm nhận nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Con sông đám cưới Huyền Trân Bỏ quên dải lụa phù vân nguồn Hèn chi thơm thảo nỗi buồn Niềm riêng nhuộm tí hồng đến Con sơng nửa thực nửa mơ Nửa mong Lí Bạch, nửa chờ Khuất Nguyên” (Con sông huyền thoại - Nguyễn Trọng Tạo) Và Huế riêng cảm nhận nhà thơ trẻ Phan Huyền Thư: “Muốn thầm vuốt ve Huế thật khẽ Lại sợ chạm vào nơi nhạy cảm thể Việt Nam” 15 skkn (HS bổ sung thêm thời gian) GV hỏi: Hãy lựa chọn hình ảnh so sánh, nhân hóa, lối diễn đạt mà em cảm nhận hay độc đáo? HS lựa chọn số hình ảnh so sánh, câu văn đặc sắc để bình luận “… sơng Hương người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giẵ cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”, “… trường ca rừng già… hoa đỗ quyên rừng”, “sơng Hương sống nửa đời gái Di-gan… vùng văn hóa xứ sở…”, “… vẻ đẹp trầm mặc nhất… bát ngát tiếng gà…” Do đặc điểm địa lí sơng Hương có đoạn uốn lượn mang nét riêng Bằng khả liên tưởng trí tưởng tượng phong phú, Hoàng Phủ Ngọc Tường so sánh với hình ảnh thật độc đáo, bất ngờ: “… đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình yêu”, “… cầu nhỏ nhắn vành trăng non”… Những hình ảnh so sánh độc đáo, trí tưởng tượng phong phú, khả diễn đạt tài tình, dịng sông lên vô sinh động hấp dẫn Sức hấp dẫn thiên tùy bút làm nên khả sáng tạo ngôn ngữ giàu chất thơ, chất nhạc giàu khả gợi cảm người trân thuật GV hỏi: Tác phẩm thể phong cách viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường nào? HS trả lời ý sau: - Tác giả soi tâm hồn tình u q hương xứ sở vào sơng Hương khiến đối tượng trở nên lung linh, dạng đời sống hồn người - Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với uyên bác phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tạo nên văn đặc sắc - Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Có kết hợp hài hịa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan Chủ quan trải nghiệm thân, khách quan đối tượng miêu tả dòng sơng Hương GV hỏi HS nhan đề kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” HS có chuẩn bị trả lời: 16 skkn - Bài kí mở đầu câu hỏi đầy trăn trở “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tạo trí tị mò gây hứng thú cho người đọc dòng cuối tác phẩm, tác giả đưa câu trả lời độc đáo: “Có huyền thoại kể lại rằng… nấu nước trăm loại hoa đổ xuống dịng sơng…” - Huyền thoại khiến sông Hương tỏa mùi thơm: + Của hương hoa + Của vẻ đẹp dòng sơng + Của tình u người dành cho sơng Hương Hoạt động 4: Củng cố kiến thức học III Kết luận GV gọi HS khái quát nội dung nghệ thuật toàn bài? GV tổng kết - Cảm nhận hiểu vẻ đẹp Huế, tâm hồn người Huế qua quan sát sắc sảo cảu Hồng Phủ Ngọc Tường dịng sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường xứng đáng thi sĩ thiên nhiên, từ điển sống Huế, bút giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc - Bài kí góp phần bồi dưỡng tình u, niềm tự hào dịng sơng với quê hương, đất nước 17 skkn C KẾT LUẬN Một đòi hỏi thiết thực chất lượng giáo dục môn Văn học nhà trường phổ thông nâng cao khả chủ động, tiếp thu tri thức khả vận dụng tri thức vào đời sống Bước đầu thử nghiệm hình thức dạy học dạy học tùy bút theo đặc trưng thể loại có kết khả quan Dạy học tùy bút theo hteer loại có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện người học sinh Trong điều kiễn xã hội phát triển nay, việc rèn luyện kỹ làm việc độc lập theo nhóm, phát huy khả sáng tạo, tư duy… có tác động lớn tới việc phát triển nâng cao lực giao tiếp, lực tư sáng tạo cho học sinh Tùy bút thể văn xuôi tự sự, trữ tình, phản ánh chân thực khách quan sống Trên sở đó, chúng tơi xây dựng thiết kế theo đặc trưng thể loại nhằm phát huy tối đa nét độc đáo thể tùy bút vào việc rèn kĩ cần thiết cho học sinh Với phương pháp này, việc kết hợp hài hòa tri thức hoạt động, vẻ đẹp phong phú đa dạng sông Hương, khả sáng tạo học sinh trình thực chắn mang lại nhiều hứng thú, học kinh nghiệm hoạt động, lao động thực thụ học cho học sinh Mặc dù cịn thiếu sót chúng tơi mong muốn chun đề có ý nghĩa định việc đổi phương pháp dạy học văn tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học thể tùy bút nhà trường trung học phổ thông 18 skkn ... tích, giảng bình skkn Chương THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Tìm hiểu thực trạng giảng dạy tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường. .. xuất phương hướng thiết kế thử nghiệm giáo án giảng dạy tác phẩm tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường theo hướng tiếp cận giảng dạy 3.1 Định hướng thiết kế Thiết kế hướng đến... pháp tiếp cận tâm lý Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường skkn B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM