PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
2. Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn bản Người lái đị sơng Đà
2.2. Phát triển các dạng trí tuệ qua dạy học hai văn bản Người lái đị sơng
2.2.5. Phát triển trí tuệ khơng gian/hội họa
Trên cơ sở lí luận về trí thơng minh khơng gian, GV tìm hiểu các hoạt động nhằm phát triển trí thơng minh khơng gian thơng qua thiết kế hoạt động học tập, giáo dục học sinh. Học sinh có tư duy về hình ảnh sẽ có hứng thú với việc vẽ sơ đồ minh họa một dự án của nhóm hoặc phát triển bài trình bày trên nền tảng Powerpoint, canvas. Có rất nhiều cách để phát triển trí thơng minh khơng gian: vẽ truyện tranh, thiết kế báo ảnh, vẽ sơ đồ tư duy,...
Khi dạy Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) theo TĐTT, nên vận dụng trí tuệ khơng gian vào
phần Đọc - hiểu hình tượng sơng Đà, hình tượng sơng Hương và phần vận dụng sau bài học. Đây là những phần HS có thể vẽ tranh hoặc sơ đồ tư duy về thủy trình dịng sơng cũng như hệ thống lại nội dung tồn bài một cách trực quan. Việc làm này khơng chỉ nâng cao tính sinh động trong giờ học mà hướng tới phát triển trí tuệ khơng gian ở HS.
Chẳng hạn, chúng tôi thiết kế các hoạt động dạy học và nhiệm vụ học tập hướng tới phát triển trí tuệ khơng gian cho HS ở phần Đọc hiểu hình tượng sơng Hương như sau:
Bước 1: Phát hiện trí thơng minh khơng gian của HS (KS chung, Phụ lục 02) Bước 2: Xác định mục tiêu:
sơng Hương
- Cảm nhận được tấm lịng và tài năng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Phân tích hình tượng văn học, Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương xứ sở.
Bước 3: Thiết kế hoạt động giáo dục, dạy học
+ Thiết kế nhiệm vụ chuẩn bị học tập:
Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư duy và trình bày tóm tắt hành trình sơng Hương từ thượng nguồn về Huế? Và phân tích vẻ đẹp sơng Hương: khi ở thường nguồn, khi
ở ngoại vi, khi vào lòng Huế và rời thành phố Huế.
Nhóm 2: Vẽ tranh chặng Sơng Hương vào lịng thành phố Huế. Phân tích nghệ thuật xây dựng hình tượng sơng Hương?
Nhóm 3: Sưu tầm tranh ảnh về sơng Hương, phim tài liệu Kí sự sơng Hương. + Nhiệm vụ về nhà:
Vận dụng: Hệ thống hóa nội dung bài học theo nhiều mơ hình sơ đồ tư duy (nhánh, mạng lưới, xương cá,...).
Tìm tịi - Mở rộng: Vẽ một bức tranh về một cảnh sông Hương mà em ấn tượng sau khi học bài kí.
Bước 4: Thực hiện
Bước 5: Kiểm tra và phản hồi