Phát triển trí tuệ giao tiếp

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG THUYẾT đa TRÍ TUỆ vào dạy học HAI văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà (NGUYỄN TUÂN) và AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) NGỮ văn 12 (Trang 26 - 27)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

2. Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn bản Người lái đị sơng Đà

2.2. Phát triển các dạng trí tuệ qua dạy học hai văn bản Người lái đị sơng

2.2.2. Phát triển trí tuệ giao tiếp

Học sinh thuộc nhóm này thường thích tương tác, trị chuyện. Hãy tận dụng nguồn năng lượng ấy vào những buổi thảo luận của lớp hoặc cho các học sinh làm việc nhóm. Hãy thử để các em lên bục giảng và chia sẻ, hướng dẫn các bạn khác về kiến thức. Và một hình thức rất hấp dẫn HS thường được GV áp dụng: Phỏng vấn và Trả lời phỏng vấn.

Phát triển trí tuệ giao tiếp cũng là mục tiêu của chương trình Ngữ văn THPT mới: thơng qua trục nghe - nói - đọc - viết để hình thành năng lực tiếp nhận và tạo lập văn bản, năng lực giao tiếp. Chính vì thế, dạy học khi dạy “Người lái đị sơng

Đà” (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hoàng Phủ Ngọc Tường),

không chỉ giúp các em được học tập đúng phong cách sở trường mà còn đảm bảo mục tiêu cần đạt của chương trình.

Hướng tới trí tuệ giao tiếp là mục tiêu mọi hoạt động, thao tác trong giờ dạy văn bản kí, tuy nhiên mỗi hoạt động ưu tiên loại trí thơng minh nhất định chứ không thể ôm đồm. Hoạt động Khởi động là lợi thế nhất để GV kích thích trí thơng minh giao tiếp. Khởi động không chỉ kết nối tri thức nền, kiến thức bài học cũ, mà cịn hình thành nội dung bài học mới và tạo tình huống có vấn đề để HS giải quyết trong suốt tiết học. Đây cũng là phần các em HS có khả năng thực hiện tốt nhất. Ngồi ra, trong q trình tổ chức hoạt động Hình thành kiến thức về hình tượng sơng Đà, hình tượng sơng Hương,..., GV giao nhiệm vụ và tổ chức làm việc nhóm cũng là khâu kết hợp phát triển kĩ năng giao tiếp.

Chúng tôi xin minh họa một hoạt động Khởi động kết hợp Hình thành kiến thức mục Tiểu dẫn bài dạy Người lái đị sơng Đà hướng tới phát triển trí thơng minh giao tiếp:

Bước 1: Phát hiện ra trí thơng minh giao tiếp của HS (KS chung, Phụ lục 02) Bước 2: Xác định mục tiêu

- Tạo tâm thế vào bài học mới

- Kết nối tri thức nền và bài học cũ cần thiết

- Nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân và Tác phẩm Người lái đị sơng Đà?

- Kĩ năng: Thu thập, xử lí thơng tin; rèn kĩ năng nghe - nói; tạo lập và lĩnh hội văn bản.

- Hình thành tình cảm yêu mến nhà văn và trân trọng quá trình lao động nghệ thuật

GV giao nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà và tiến hành Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn tại lớp vào phần Khởi động. Gợi ý HS câu hỏi về tác giả phục vụ cho đọc bài kí và hồn cảnh ra đời tác phẩm trong hoàn cảnh giả tưởng: “Buổi gặp gỡ nhà văn - bạn đọc”.

+ Thiết kế nhiệm vụ chuẩn bị học tập: Nhóm 1: Soạn câu hỏi Phỏng vấn (Bạn đọc)

Nhóm 2: Soạn câu hỏi Trả lời phỏng vấn (Nhà văn)

Vai nhà văn và vai bạn đọc GV sẽ chọn ngẫu nhiên trong hai nhóm đầu giờ - GV tổ chức cho HS trình bày 5 phút đầu giờ học.

+ Nhiệm vụ về nhà:

1)Tìm đọc thêm các tư liệu về nhà văn Nguyễn Tuân và chia sẻ với bạn cùng bàn.

Bước 4: Thực hiện

Bước 5: Kiểm tra và phản hồi

Hình ảnh lớp 12C - hoạt động Phỏng vấn và Trả lời phỏng vấn

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG THUYẾT đa TRÍ TUỆ vào dạy học HAI văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà (NGUYỄN TUÂN) và AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) NGỮ văn 12 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)