Giáo án minh họa

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG THUYẾT đa TRÍ TUỆ vào dạy học HAI văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà (NGUYỄN TUÂN) và AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) NGỮ văn 12 (Trang 34 - 45)

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

2. Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn bản Người lái đị sơng Đà

2.3. Giáo án minh họa

KẾ HOẠCH BÀI DẠY: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG)

(GV thiết kế KHBD chung vì DH hai văn bản kí này thuộc DH chủ đề tích hợp của chương trình ngữ văn 12: Kí hiện đại Việt Nam)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất 1. Năng lực: Sau khi kết thúc bài học, HS có thể

- Xác định được đặc điểm hình tượng sơng Đà và hình tượng sơng Hương; những nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng dịng sơng (trí tuệ ngơn ngữ, trí

tuệ logic, trí tuệ khơng gian)

- Phân tích lý giải được nội dung, chủ đề của bài kí từ đó nhận ra tấm lịng nhà văn với quê hương xứ sở (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ logic)

- Đánh giá vẻ đẹp riêng trong những hình tượng sơng Đà và sơng Hương và phong cách viết kí tài hoa, uyên bác của mỗi nhà văn. (Trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ nội

tâm, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ logic)

- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đọc hiểu từ bài học vào đọc hiểu các tác phẩm văn học có cùng thể loại và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống (trí tuệ

khơng gian, trí tuệ tự nhiên học, trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ logic)

2. Phẩm chất

- Yêu mến, tự hào, trân trọng vẻ đẹp của quê hương đất nước, con người (trí

tuệ nội tâm, trí tuệ giao tiếp)

- Có cách ứng xử thân thiện, tích cực với mơi trường; ý thức giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống (trí tuệ tự nhiên học, trí tuệ nội tâm, trí tuệ giao

tiếp xã hội)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

- Máy chiếu, laptop có kết nối internet - Phần mềm dạy học Teams

- Video bài giảng của GV

- Google form (biểu mẫu) khảo sát trí tuệ HS và ơn tập, củng cố kiến thức của những tiết học trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu

- HS huy động kinh nghiệm của bản thân, kiến thức đời sống và kĩ thuật số để chuẩn bị khám phá nội dung bài học.

- Kích thích trí tuệ âm nhạc và tự nhiên học.

b. Nội dung

Chia sẻ bài hát Dịng sơng ai đã đặt tên (nhạc sĩ Thanh Tùng) và Tiếng gọi sông Đà (tác giả Trần Chung, ca sĩ thể hiện Đăng Dương).

c. Sản phẩm: HS chia sẻ bài hát qua đường link tìm trên Youtube:

https://www.youtube.com/watch?v=pY-j3rOt9us

https://drive.google.com/file/d/1t2_ZwFOl7cSszF2cVvstw7AqxOVRba0P/vie w?usp=sharing

d. T chức thực hiện

- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm trước trên kênh Youtube bài hát Dịng sơng

ai đã đặt tên, Tiếng gọi sơng Đà (HS có thể tự thể hiện và thu âm) chuẩn bị bài thuyết trình về cảm nhận của bản thân qua video clip đã được nghe.

- GV khuyến khích một vài HS chia sẻ những cảm nhận của mình qua video clip đã được chuẩn bị. Những HS cịn lại gửi sản phẩm của mình vào nhóm lớp như Google classroom hoặc Zalo.

- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học chủ đề.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

NỘI DUNG 1: ĐỌC - HIỂU NGƯỜI LÁI ĐÕ SÓNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)

* Tìm hiểu chung:

a. Mục tiêu

- Nắm được những nét chính về tác giả và tác phẩm góp phần lí giải văn bản kí - Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin; kĩ năng giao tiếp

- Hướng tới phát triển trí tuệ:

Trí tuệ ngơn ngữ: HS nói, thuyết trình và nghe, phản hồi ý kiến bạn về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm

Trí tuệ logic: HS lựa chọn và sắp xếp những thơng tin cần thiết, hợp lí. Trí tuệ giao tiếp: Khả năng chia sẻ, thuyết phục người khác; phong thái tự

tin, tự nhiên

- Tổ chức hoạt động Phỏng vấn - Trả lời phỏng vấn: Nhà văn và bạn đọc

c. Sản phẩm:

- Bài chuẩn bị câu hỏi Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (Phụ lục) - Ghi lại kiến thức về tác giả, tác phẩm.

d. Tổ chức thực hiện

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

Tổ chức hoạt động Phỏng vấn - Trả lời phỏng vấn: Nhà văn và bạn đọc (Phụ lục 06)

HS: Thực hiện phần đã chuẩn bị

Một bạn vai nhà văn Nguyễn Tuân Một bạn vai Người phỏng vấn

Cả lớp là bạn đọc có thể hỏi thêm câu hỏi và nhắc lại thông tin được nghe

GV: Nhận xét và dẫn vào văn bản.

(GV: Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt Nam những năm 60 hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên gọi Sơng Đà và hoàn cảnh ra đời tuỳ bút của Nguyễn Tuân. Tích hợp kiến thức Lí luận văn học hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thể loại tuỳ bút của Nguyễn Tuân).

Yêu cầu cần đạt:

1. Tác giả Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân (1910 - 1987) là người trí thức,

giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Ông là nhà văn tài hoa và uyên bác

- Nguyễn Tn là người có cá tính mạnh mẽ và phóng khống. Với cá tính của mình, ơng tìm đến thể tuỳ bút như một thể tất yếu.

2. Tuỳ bút “Sơng Đà”

- Hồn cảnh sáng tác: ra đời năm 1960, gồm 15 tuỳ bút, là kết quả chuyến đi thực tế của tác giả năm 1958 ở vùng Tây Bắc.

- Xuất xứ: Bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960).

- Thể loại Tuỳ bút: Tuỳ bút thuộc thể kí; Thể hiện tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm. Nhân vật chính là cái tơi của nhà văn; Ngơn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ.

* Đọc - hiểu hình tượng sơng Đà

a. Mục tiêu

- Xác định được đặc điểm hình tượng sơng Đà; những nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng dịng sơng (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ logic, trí tuệ khơng gian)

- Phân tích được đặc điểm hung bạo hay trữ tình của con sơng Đà từ đó nhận ra tấm lòng nhà văn Nguyễn Tuân với quê hương xứ sở (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ

giao tiếp, trí tuệ logic)

- Đánh giá vẻ đẹp riêng trong những hình tượng sơng Đà và phong cách viết kí tài hoa, uyên bác, độc đáo của nhà văn Nguyễn Tuân. (Trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ

nội tâm, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ logic)

- Hướng tới phát triển trí tuệ: trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ khơng gian, trí tuệ

logic, trí tuệ nội tâm, trí tuệ giao tiếp.

b. Nội dung:

- Chuẩn bị để trình bày phần chuẩn bị của mình trước lớp.

- Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

c. Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả

khác với mình, đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao.

d. T chức thực hiện

GV Hướng dẫn HS đọc văn bản và thực hiện nhiệm vụ đã giao: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sơng Đà hung bạo:

Nhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả sông Đà khi ở thượng nguồn sắp xếp vào bảng (hình ảnh con sơng Đà hung bạo)? (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ logic)

Nhóm 2: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật

nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sơng Đà hung bạo? (trí tuệ ngơn

ngữ, trí tuệ logic)

Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sơng Đà trữ tình:

Nhóm 3: Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dịng chảy trữ tình? Dẫn chứng minh hoạ? (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ giao tiếp)

Nhóm 4: Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tn thể hiện tình cảm gì đối với thiên nhiên đất nước? (trí tuệ nội tâm, trí tuệ ngơn ngữ)

HS thảo luận theo 4 nhóm và trình bày:

- Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận qua bảng hệ thống

Đá dựng thành vách Ghềnh Hát Loóng Quãng Tà Mường Vát Thạch trận

- Nhóm 2, 3, 4 cử đại diện trình bày sản phẩm nhóm GV cho nhận xét chéo và chốt ý.

Yêu cầu cần đạt:

Hình tượng con sơng Đà: - Lai lịch con sông

- Một con sông hung bạo, dữ dằn - Một con sơng Đà trữ tình

<=> Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ và thơ mộng, là môi trường lao động khắc nghiệt của con người. Cũng là một tác phẩm nghệ thuật vơ song của tạo hóa. Hình tượng sơng Đà làm phơng nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của người lao động trong chế độ mới.

<=> Ca ngợi vẻ đẹp cảnh trí non sơng, Nguyễn Tn thể hiện tình u mến thiết tha đối với thiên nhiên quê hương xứ sở.

<=> Phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác và độc đáo.

* Đọc - hiểu hình tượng người lái đị

a. Mục tiêu

- Xác định được vẻ đẹp hình tượng người lái đị: “tay lái ra hoa”, “lão tướng tài ba”, người lao động giàu kinh nghiệm; nghệ thuật xây dựng người lái đị.

- Phân tích đoạn văn ơng lái đị vượt thác và nhận ra sự trân trọng, ngợi ca người lao động của tác giả.

- Hướng tới phát triển trí tuệ:

+ Phát triển trí tuệ ngơn ngữ: HS nói, thuyết trình và nghe, phản hồi

+ Phát triển trí tuệ logic: HS lựa chọn và sắp xếp những thơng tin cần thiết,

hợp lí.

+ Phát triển trí tuệ khơng gian: HS tưởng tượng, hình dung và vẽ ra trận

thủy chiến trên sông Đà.

b. Nội dung: Tổ chức HS thuyết trình bằng powerpoint về nội dung nhóm đã chuẩn bị ở nhà.

c. Sản phẩm: Sản phẩm nhóm trình chiếu; Ghi lại ý của nhóm bạn. d. T chức thực hiện

GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Người lái đị trong cảnh vượt thác. Nhiệm vụ đã giao:

Nhóm 1: Phát hiện những chi tiết miêu tả hình ảnh ơng lái đị trong cảnh vượt trùng vi thạch trận. Từ đó nhận xét về tay nghề và tính cách ơng lái đị? (trí

tuệ ngơn ngữ).

Nhóm 2: Tái hiện cuộc chiến của ơng lái đị bằng một sơ đồ tư duy và một

tranh vẽ tranh vẽ? Đoạn miêu tả ơng lái đị vượt thác, Nguyễn Tuân đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc như thế nào? Phát hiện nhà văn sử dụng tri thức nào vào bài

tùy bút? (trí tuệ khơng gian; trí tuệ ngơn ngữ).

Nhóm 3: Tìm chi tiết kể về ơng lái đò sau cảnh vượt thác? Em phát hiện ra

vẻ đẹp nào nữa ở nhân vật này? (trí tuệ ngơn ngữ).

Nhóm 4: Xây dựng hình tượng ơng lái đị, nhà văn Nguyễn Tn gửi gắm điều gì? Thử lí giải vì sao nhà văn gọi họ là “chất vàng mười Tây Bắc”? (trí tuệ logic, trí tuệ nội tâm, trí tuệ ngơn ngữ).

HS Trình bày kết quả thảo luận: GV tổ chức HS nhận xét và chốt ý

Yêu cầu cần đạt: Hình tượng người lái đị: - Trong cảnh vượt thác:

+ “Lão tướng” tài ba + Người lao động giàu kinh nghiệm + Tay lái điêu luyện, “ra hoa”

- Sau cảnh vượt thác: bình dị -> Phi thường mà bình thường

<=> Người lái đị dũng cảm, tài hoa, trí dũng - một nghệ sĩ tài ba trong nghệ thuật vượt thác, băng ghềnh - chính là thứ “vàng mười” của vùng Tây Bắc - tiêu biểu cho con người lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước vươn lên làm chủ thiên nhiên (con người ở vị trí chiến thắng sơng nước).

<=> Nét độc đáo trong cách khắc hoạ: Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ; Tạo tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất; Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình.

* Hướng dẫn tổng kết

Kĩ thuật: trình bày một phút.

GV: Nêu thành công nghệ thuật và ý nghĩa văn bản của đoạn trích tuỳ bút? Người lái đị sơng Đà ngợi ca điều gì? Qua tác phẩm, em hiểu thêm điều gì về tác giả Nguyễn Tuân? (trí tuệ logic, trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ nội tâm).

HS: đánh giá lại nội dung- nghệ thuật tác phẩm.

1. Nghệ thuật: Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị; Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao; Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, khi thì chậm rãi, trữ tình.

2. Nội dung: Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao

động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc. Thể hiện tình u mến, sự gắn bó thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam.

NỘI DUNG 2: ĐỌC - HIỂU AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÕNG SƠNG?

(Hồng Phủ Ngọc Tường)

* Tìm hiểu chung

a. Mục tiêu:

- Nắm nét chính về tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường, thể bút kí và Ai đã đặt tên cho dịng sơng?

- Hướng tới phát triển trí tuệ: Trí tuệ ngơn ngữ, Trí tuệ giao tiếp.

b. Nội dung

- Sử dụng kĩ thuật “chúng em biết 3”: Hãy nói ba điều em biết về tác giả, tác phẩm.

c. Sản phẩm: HS trình bày; ghi lại ý bổ sung nhóm bạn d. T chức thực hiện

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

- Sử dụng kĩ thuật “chúng em biết 3”: Hãy nói ba điều em biết về tác giả, tác phẩm? (trí tuệ giao tiếp, trí tuệ ngơn ngữ)

HS trình bày ba điều em biết về tác giả, tác phẩm. GV nhấn mạnh chốt ý:

1. Tác giả

- Hồng Phủ Ngọc Tường là một trí thức u nước, là nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế nên tâm hồn, tình cảm thấm đẫm văn hoá của mảnh đất này.

- Chuyên về bút kí với đề tài khá rộng lớn, đó là cảnh sắc và con người khắp mọi miền đất nước nhất là những bài viết về Huế.

- Nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của HPNT.

2. Tác phẩm: - Ai đã đặt tên cho dịng sơng? được viết tại Huế ngày

04/01/1981, in trong tập sách cùng tên (NXB Thuận Hố 1986)

- Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích gồm phần thứ nhất và đoạn kết.

- Nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của HPNT: có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với duy tả đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực, lối viết hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa tạo cho thể loại bút kí một phong cách riêng, đem đến những đóng góp mới cho nền văn xi Việt Nam hiện đại.

* Đọc - hiểu hình tượng sơng Hương

a. Mục tiêu

thuật xây dựng hình tượng dịng sơng (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ logic, trí tuệ

khơng gian)

- Phân tích vẻ đẹp Sông Hương ở góc nhìn tự nhiên, lịch sử, thi ca từ đó nhận ra tình u nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường với xứ Huế (trí tuệ ngơn ngữ, trí

tuệ giao tiếp, trí tuệ logic)

- Đánh giá vẻ đẹp riêng trong những hình tượng sơng Hương và phong cách viết kí tài hoa, lịch lãm, hành văn mê đắm của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường. (Trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ nội tâm, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ logic)

b. Nội dung:

- Chuẩn bị để trình bày phần chuẩn bị của mình trước lớp.

- Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có kết quả khác với em và tìm ngun nhân dẫn đến sự khác nhau đó.

c. Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả

khác với mình, đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao

d. T chức thực hiện GV yêu cầu HS đọc (đọc thầm) lại một lần nữa đoạn

văn đầu tiên rồi tìm hiểu xem nhà văn đã miêu tả sơng Hương ở thượng nguồn như thế nào.

Nhóm 1: Nhà văn đã gọi sơng Hương bằng tên gọi nào? Đã sử dụng những

thủ pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp và đặc tính của con sơng? (trí tuệ

ngơn ngữ, trí tuệ logic)

Nhóm 2: Nhà văn đã hình dung về sơng Hương như thế nào khi nó cịn ở

“giữa cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại”? Từ đó, hãy phát hiện điều thú vị trong cách cảm nhận của Hồng Phủ Ngọc Tường về thuỷ trình của con sơng khi nó bắt đầu về xi? (trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ khơng gian)

Nhóm 3: Cuối cùng thì sơng Hương cũng đã đến được thành phố thân yêu

của mình. So với trước khi vào thành phố, sơng Hương đã có thêm những vẻ đẹp

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG THUYẾT đa TRÍ TUỆ vào dạy học HAI văn bản NGƯỜI lái đò SÔNG đà (NGUYỄN TUÂN) và AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG (HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) NGỮ văn 12 (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)