PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
2. Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai văn bản Người lái đị sơng Đà
2.2. Phát triển các dạng trí tuệ qua dạy học hai văn bản Người lái đị sơng
2.2.4. Phát triển trí tuệ nội tâm
Nét khác biệt khi hướng tới những HS phát triển trí thơng minh nội tâm so với các loại hình trí thơng minh khác phong cách học tập cá nhân. Vì những HS này thường trầm tư, ít nói, sống nhiều sống cảm xúc và suy nghĩ riêng, nên GV cần cho bài tập để thử thách các em, làm sao tạo sự kết nối giữa kinh nghiệm của bản thân và các môn học: Tạo blog, viết những bài thu hoạch hay bài văn riêng của cá nhân. Các bài tập này khuyến khích học sinh suy nghĩ về phong cách học và quy trình học của riêng họ.
Cụ thể, khi thiết kế hoạt động dạy học “Người lái đị sơng Đà” (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) nhằm phát
triển trí tuệ nội tâm, GV có thể khơi nguồn cảm xúc, suy nghĩ trong nội tâm HS bằng các video, đặc biệt video không lời; ghi lại ấn tượng bằng ba câu văn rời; Giao những nhiệm vụ tạo lập văn bản từ đoạn giản tới phức tạp; có thể mạnh dạn giao bài tập mở rộng như nghiên cứu, phê bình tác phẩm gửi các nội san, tạp chí văn học.
Ở đây, xin trình bày một hoạt động dạy học Hình tượng sơng Hương vào lòng thành phố Huế ở bài Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) nhằm hướng tới trí tuệ nội tâm của HS:
Bước 1: Phát hiện trí thơng minh nội tâm của HS (KS chung, Phụ lục 02) Bước 2: Xác định mục tiêu:
- Cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp văn hóa - thi ca của dịng Hương - Rèn kĩ năng: cảm thụ thẩm mĩ
quê hương
Bước 3: Thiết kế hoạt động giáo dục, học tập:
+ Thiết kế nhiệm vụ học tập ở lớp: Phần Hình thành kiến thức:
Đọc hiểu hình tượng sơng Hương khi vào Thành phố Huế: (GV cho HS xem đoạn video Đêm thả đèn hoa đăng ở sông Hương)
Câu hỏi 1: Ghi lại cảm nhận của em bằng ba câu văn về cảnh thả đèn hoa đăng và điệu Tứ đại cảnh trên sông Hương?
Câu hỏi 2: Cách cảm nhận và viết của Hoàng Phủ Ngọc Tường về nhưng nét văn hóa này có gì đặc sắc?
+ Nhiệm vụ về nhà:
Hoàn thành bài viết về vẻ đẹp hình tượng sơng Hương trong Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) và hình tượng sơng Đà trong Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân)?
Bước 4: Thực hiện
Bước 5: Kiểm tra và phản hồi