MỘT SỐ HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH

42 12 0
MỘT SỐ HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH MÔN : LỊCH SỬ Tác giả: Cao Thị Hằng Tổ chuyên môn: Tổ Xã Hội NĂM HỌC: 2021-2022 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Tính đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Mục đích hoạt động khởi động học môn Lịch sử 1.2 Đặc điểm hoạt động khởi động 1.3 Vai trị hoạt động khởi động tiến trình dạy học 1.4 Vai trò hoạt động khởi động dạy học Lịch sử 1.5 Những yêu cầu hoạt động khởi động Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Lịch sử 2.2 Thực trạng dạy học Lịch sử trường THPT Phan Đăng Lưu III CÁC GIẢI PHÁP .12 1.Thiết kế hoạt động khởi động 12 1.1 Quy trình thiết kế hoạt động khởi động 12 1.2 Điều kiện việc tổ chức hình thức khởi động dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông 13 1.3 Thiết kế thực hoạt động khởi động số hình thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Lịch sử trường THPT 14 1.3.1 Khởi động học dạng trò chơi 14 1.3.2 Khởi động học đoạn phim 23 1.3.3 Khởi động tranh ảnh minh họa 26 1.3.4 Khởi động âm nhạc 32 1.3.5 Khởi động học lịch sử từ việc xây dựng tình có vấn đề35 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 36 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 Kết luận 38 Đề xuất 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông NQ/TW Nghị quyết/Trung ương HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học HĐKĐ Hoạt động khởi động A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn là: “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, cách vận dụng kiến thức, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực ” Để thực mục tiêu đó, việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động dạy học tích cực đường, hướng phù hợp Việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình dạy học học chủ đề dạy học đảm bảo yêu cầu phương pháp dạy học, cách xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết giáo viên giai đoạn Những năm gần đây, thực thành công bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp địa bàn, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động tiếp cận phát triển lực học sinh nhiều chuyện tiếp tục phải suy nghĩ, trăn trở…Vì để có dạy Lịch Sử tốt theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải vất vả nhiều việc thiết kế tổ chức dạy Chính giáo viên phải thực chủ động, sáng tạo khơi dậy hoạt động tích cực, sáng tạo học sinh lớp Bởi học lựa chọn đưa vào chương trình học thể mục tiêu chung môn, thể ý đồ người biên soạn Mỗi cá nhân học sinh lại chủ thể tiếp nhận cá biệt, nên áp đặt cách hiểu, cách cảm nhận giáo viên với học sinh chưa với chất dạy học theo tinh thần phát triển lực phẩm chất người học mà phải hướng đến phát triển toàn diện học sinh Hoạt động dạyhọc Lịch Sử không hoạt động lĩnh hội kiến thức mà rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động Những lực hình thành phát triển không thông qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo bước: Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng Trong hoạt động khởi động đóng vai trò quan trọng học “Vạn khởi đầu nan”, “Đầu xi lọt”, câu nói dân gian ơng cha ta nói thành cơng việc nhiều phụ thuộc vào việc mở đầu Trong giảng dạy vậy, bạn khởi động thành công giảng có nghĩa bạn thắng lợi nửa Ấn tượng quan trọng Mỗi học cần có phần khởi động hấp dẫn, lơi cuốn, có hiệu phút mở đầu dẫn dắt học Trong HĐKĐ giáo viên vừa kiểm tra kiến thức cũ, kiến thức thực tế học sinh vừa dẫn dắt học sinh đến với kiến thức mà học sinh cần giải Nhưng làm để tổ chức HĐKĐ hay hấp dẫn“phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Việc tổ chức thành cơng HĐKĐ nói riêng hoạt động học nói chung mang lại hiệu lớn day học Nó hoạt động khởi đầu nên có tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học tồn tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi keo học sinh vào học Hơn nữa, đa dạng ln tạo nên bất ngờ thú vị cho học sinh Vì người học khơng cịn cảm giác mệt moi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà khơng hay biết Nó phần nhạc dạo ca khúc góp phần định hướng thái độ hát như: nhiệt tình sơi hay sâu lắng thiết tha học bớt căng thăng khô khan Nhưng thực tế dạy học lại cho thấy nhiều giáo viên khó kiếm tìm cách khởi động tiết học sinh động, hấp dẫn có tổ chức hiệu khơng cao hình thức tổ chức nhàm chán, rời rạc, nặng kiến thức Xuất phát từ tình hình thực tiễn số kinh nghiệm giảng dạy môn, thấy để nâng cao chất lượng dạy nói riêng mơn Lịch sử nói chung, người giáo viên ngồi việc phát huy hoạt động dạy học tích cực khơng thể bo qua HĐKĐ Trên sở tơi thực đề tài “Một số hình thức khởi động học dạy học môn Lịch sử trường THPT theo hướng phát triển lực nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh” Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức HĐKĐ dạy Lịch sử cấp THPT Đồng thời cung cấp số kinh nghiệm thân việc thiết kế HĐKĐ cho số dạy môn Lịch sử khối 10, 11, 12 Tính đề tài Sáng kiến có tính sáng tạo đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học cho việc tổ chức HĐKĐ dạy Cung cấp số kinh nghiệm thân việc thiết kế HĐKĐ cho dạy môn Lịch sử nhằm phát huy lực học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môn Lịch sử cấp THPT - Thực nghiệm trường THPT Phan Đăng Lưu - Yên Thành - Thời gian thực hiện: Kế hoạch dạy học năm học 2020 - 2021 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, nay, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh (HS) đặt yêu cầu thiết Nghị khăng định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc (Ban Chấp hành Trung ương, 2013).Vì vậy, dạy học, giáo viên (GV) cần quan tâm đổi phương pháp dạy học (PPDH) để người học có hội tự cập nhật tri thức phát triển lực thân Trong đó, việc tổ chức cách hiệu hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập HS quan trọng (Trương Thanh Tịng, 2019) Thơng thường, học lịch sử thiết kế thành hoạt động nối tiếp nhau, là: Hoạt động khởi động (HĐKĐ); Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng Như vậy, HĐKĐ hoạt động học, coi bước “đệm” để dẫn dắt HS vào tốt Trước yêu cầu đổi PPDH lịch sử nay, tất yếu GV cần coi trọng HĐKĐ cho tạo ấn tượng tốt đẹp giúp HS chủ động, tự tin khám phá kiến thức Trên sở khái quát vai trò, yêu cầu HĐKĐ dạy học lịch sử, viết phân tích HĐKĐ PPDH truyền thống; cách thực HĐKĐ phát huy tính tích cực học tập HS Từ đó, lấy ví dụ minh họa thiết kế HĐKĐ lịch sử cụ thể chương trình THPT 1.1 Mục đích hoạt động khởi động học môn Lịch sử HĐKĐ học chiếm thời gian ngắn phút đầu học có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh Bởi học sinh có niềm say mê, u thích mơn học Trong tiết học mà học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội”.Vì vậy, mục đích HĐKĐ khơi gợi hứng thú cho học sinh học Bởi với môn Lịch sử, có niềm đam mê giúp em có hứng thú học tập HĐKĐ huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh, từ tạo tiền đề để em khám phá tri thức Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức tảng có, từ kết nối đặt vấn đề cần giải học Học tập q trình khám phá Muốn làm điều đó, khâu khởi động học cần quan tâm, đầu tư, giáo viên phải có ý tưởng, biết đặt vấn đề, biết tạo tình để kích thích trí tị mò người học 1.2 Đặc điểm hoạt động khởi động HĐKĐ hoạt động nằm chuỗi hoạt động học theo mơ hình trường học (VNEN): HĐKĐ, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tịi mở rộng Bởi vậy: HĐKĐ hoạt động tạo móng, tạo bàn đạp đề hoạt động sau diễn hiệu Nhiệm vụ học tập HĐKĐ cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức-kỹ cũ mà cần phải học thêm kỹ năng, kiến thức hoạt động hình thành kiến thức luyện tập đề hồn thiện HĐKĐ diễn nhanh chóng thời gian ngắn, thường tối đa phút sau ổn định tổ chức trước vào Nếu lâu bất lợi 1.3 Vai trị hoạt động khởi động tiến trình dạy học HĐKĐ học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học Trước hết, HĐKĐ có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân q trình học tập” Khơng phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ HĐKĐ khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” HĐKĐ huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học q trình kiến tạo Nếu vị trí, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệt ý đến việc huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức Vì vậy, việc khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Việc thiết kế chương trình Lịch sử theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở Irộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước, Đó tiền đề để thầy cô thiết kế HĐKĐ HĐKĐ tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá Quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành công cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, HĐKĐ cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học 1.4 Vai trò hoạt động khởi động dạy học Lịch sử Ở học, HĐKĐ chiếm khoảng vài phút đầu giờ, lại đóng vai trị quan trọng việc phát triển tính tích cực học tập HS Một học với cách khởi động thú vị, hấp dẫn có tác dụng kích thích hứng thú học tập Bởi say mê, u thích mơn học khơng phải em sẵn có Phần nhiều nhờ sáng tạo GV biết cách dẫn dắt HS vào hoạt động học tập - trước tiên HĐKĐ mà em có thích thú Theo kết nghiên cứu Xlơvaytrich (1975), có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú Điều cho thấy, có hứng thú, HS tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập cách tự nhiên, sáng tạo HĐKĐ có tác dụng nối liền kiến thức cũ với kiến thức mới, tạo tảng cho việc thực nhiệm vụ học tập học Bởi, lịch sử tất xảy khứ khơng lặp lại hình thức Nhưng kiện, tượng lịch sử có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, hệ tất yếu Vì vậy, thiết kế HĐKĐ, GV cần tạo hội cho HS tự làm sống lại kiến thức học, cần thiết cho việc lĩnh hội nhiệm vụ Như vậy, vừa giúp em ghi nhớ chắn kiến thức cũ, vừa giúp hình thành kĩ kĩ xảo cần thiết học tập sống HĐKĐ giúp khái quát nội dung học, hướng suy nghĩ, tư HS vào nội dung từ đầu, có thực tế bắt đầu học, GV khơng có định hướng, HS loay hoay với nhiều câu hoi như: “Hơm khơng biết học gì? Nội dung có khó (hoặc hấp dẫn) hay khơng? Chúng ta phải thực nhiệm vụ nào?” Như vậy, tư HS bị phân tán ảnh hưởng đến việc lĩnh hội kiến thức Do đó, HĐKĐ cần thiết GV phải có cách thức chuyển giao nhiệm vụ linh hoạt để khái quát nội dung HĐKĐ giúp GV HS có hội hiểu hơn; chí, theo Nguyễn Thị Minh Phượng cộng (2016), HĐKĐ giúp phá tan lo lắng, e ngại ban đầu người học GV, thu hút HS vào việc học chủ động, tích cực, tạo tâm kiến thức cần thiết cho Như vậy, khởi động tốt tiết học giúp HS hứng thú, hăng hái học tập, thuận lợi cho hoạt động hình thành kiến thức phần sau Nhưng GV cần lưu ý, kết thúc hoạt động này, GV không “chốt” nội dung kiến thức mà giúp HS phát biểu vấn đề học tập để chuyển sang hoạt động Qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải vấn đề suốt trình dạy học 1.5 Những yêu cầu hoạt động khởi động Để HĐKĐ góp phần vào hiệu học lịch sử, thực hiện, GV cần đảm bảo yêu cầu sau: HĐKĐ phải gắn chặt với nội dung học để giúp định hướng tư HS vào nội dung từ đầu, tránh bị phân tán vào vấn đề lan man, không cần thiết, làm giảm hiệu học HĐKĐ phải phù hợp với trình độ HS điều kiện dạy học nhà trường Đảm bảo tính vừa sức HS HĐKĐ nhằm mục đích giúp HS dễ dàng tham gia vào hoạt động học tập, đạt mục tiêu dạy học đề Ngoài ra, HĐKĐ cần phải phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường Chăng hạn, GV thực HĐKĐ có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin GV khơng có máy tính nhà trường không trang bị máy chiếu Do vậy, từ xây dựng kế hoạch dạy học, GV phải xem xet điều kiện dạy học cần thiết để thiết kế HĐKĐ cho phù hợp Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm GDTX qua mạng, tổ chức HĐKĐ, GV phải chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng thể yêu cầu sản phẩm mà HS phải hồn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức HS; đảm bảo cho tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Trên sở đó, đối chiếu mục tiêu với sản phẩm GV đánh giá khả HS bổ sung để hoàn thiện cần thiết GV cần lựa chọn tình huống, câu hoi đắt giá để giúp HS động não không nên đưa câu hoi mờ nhạt, đưa không giải Làm không phát huy tính tích cực học tập HS Kết thúc HĐKĐ, GV cần bố trí thời gian thích hợp để HS bày to quan điểm sản phẩm hoạt động Đây dịp để GV đánh giá nỗ lực thành viên lớp Qua đây, em có hứng thú học tập, có động lực để thực nhiệm vụ tiếp theo, có tự tin trước tập thể, phát triển lực thân Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Lịch sử Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Thực tế năm học qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án… Phương pháp “bàn tay nặn bột” với kỹ thuật dạy học tích cực: kỹ thuật “khăn trải bàn”, kỹ thuật “các mảnh ghep”, kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật “3 lần 3”… Tuy nhiên, qua việc dự thăm lớp, qua buổi thao giảng liên môn trường, qua việc dạy thể nghiệm theo nghiên cứu học minh họa môn học, qua việc trao đổi với giáo viên (cùng môn) trường bạn, thân thấy việc nắm vững vận dụng chúng cịn hạn chế, có máy móc lạm dụng, có lúc “làm cho có” lúng túng, kem hiệu Điều dễ hiểu tình trạng giáo viên khơng trải nghiệm thường xuyên, lo sợ “cháy giáo án” học sinh không hoàn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh trình dạy học Như vậy, hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ “biết” cách rời rạc, thiếu tính hệ thống, chưa làm chủ phương pháp nên giáo viên “vất vả” sử dụng so với phương pháp truyền thống Vì dẫn tới tâm lý ngại sử dụng Mặt khác chưa kể đến hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực cịn hạn chế Chính hạn chế mà dẫn tới hình thức kiểm tra kết học tập học sinh lạc hậu, chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh mà chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kỹ thực hành lực giải vấn đề học sinh Đó lí chưa tạo động lực cho đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Với mong muốn hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh, giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp Mặt khác, nhằm khắc phục hạn chế đặc biệt gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực , chủ động học sinh, giáo viên phải thường xuyên đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động dạy học Chính mà việc khơi dậy niềm đam mê u thích mơn học cho học sinh điều cần thiết, hoạt động khởi động học lớp có tác dụng kích thích tính tị mị định hướng hoạt động học sinh vào học 2.2 Thực trạng dạy học Lịch sử trường THPT Phan Đăng Lưu Trong thực tế giảng dạy nói chung, trường THPT Phan Đăng Lưu nói riêng, tơi nhận thấy việc đổi phương pháp dạy học tất môn học, đặc biệt môn Lịch sử chưa tiến hành thường xuyên, liên tục Nhìn chung phương pháp dạy học học môn Lịch sử thuyết trình, vấn đáp 25 1.3.3 Khởi động tranh ảnh minh họa Sử dụng tranh ảnh minh họa phương pháp phổ biến dạy học, đặc biệt khởi động học tranh ảnh minh họa tạo cảm giác chân thực, sinh động, có tác dụng kích hoạt hứng thú học tập học sinh trước vào Tranh ảnh góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hố kiện, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đặc biệt, tranh ảnh cịn có ý nghĩa việc giúp học sinh nhớ kỹ , hiểu sâu hình ảnh, kiến thức Lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh chúng thu nhận trực quan Mặt khác tranh ảnh cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Nhìn vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xet, hình dung q khứ lịch sử phản ánh, minh hoạ Học sinh suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển tranh ảnh góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch, gây hứng thú học tập “cầu nối” khứ với Sử dụng tranh ảnh việc khởi động học lịch sử khơng làm cho q trình học tập thêm sinh động mà cịn góp phần rèn luyện tư phân tích, tập cho em học sinh nhìn thấy chất kiện, kích thích tính ham hiểu biết em tranh ảnh phương tiện trực quan sử dụng nguồn chủ yếu dẫn đến kiến thức Cách thực hiện: Giáo viên lựa chọn Một số hình ảnh gợi liên tưởng đến vài vấn đề trọng tâm học Tiến trình thực sau: Bước 1: Giáo viên phổ biến hình thức hoạt động Bước 2: Giáo viên trình chiếu hình ảnh, học sinh quan sát, trả lời Ví dụ 1: Khởi động 31 “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII” (Lịch sử lớp 10 Học kì II) Câu 1: Nhìn hình ảnh chân dung, em cho biết ơng ai? 26 Đáp án: Ơ Crơm-oen Câu 2: Nhìn hình ảnh chân dung tranh tiếp theo, em cho biết ông ai? Đáp án: G.Oa-sinh-tơn 27 Câu 3: Hình ảnh nói đến tầng lớp xã hội nước Pháp? Đáp án: Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng Câu 4: Hình ảnh nói đến kiện nước Pháp năm 1789? Đáp án: Tấn công ngục Ba-xti 28 Câu 5: Hình ảnh nói đến kiện nước Pháp năm 1793? Đáp án: Vua Lu-I XVI bị xử chem Bước 3: Giáo viên nhận xet, đánh giá, dẫn dắt vào Chúng ta nghiên cứu hai cách mạng tư sản cách mạng tư sản Anh chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ Hôm tiếp tục nghiên cứu cách mạng tư sản điển hình thời kì cận đại lịch sử giới, cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII Đây cách mạng xã hội sâu rộng, xóa bo chế độ phong kiến mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Pháp, cách mạng có ảnh hưởng lớn, lâu dài phạm vi Châu Âu giới có ý nghĩa lớn lao thời đại Lê-nin gọi Đại cách mạng” Ví dụ 2: Khởi động 20 tiết 2: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”( Lịch sử lớp 12 Học kì I) Bước Giáo viên cho học sinh quan sát kênh hình: 29 Lá cờ chiến thắng bay hầm tướng Đơcatxtơri Đồn qn chiến thắng Điện Biên Phủ trở 30 Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng đến Thụy Sĩ tham dự Hội nghị Giơnevơ, 1954 Quang cảnh phiên họp Hội nghị Giơnevơ Đông Dương, 1954 Bước 2: Học sinh thảo luận câu hoi: + Các hình ảnh gợi cho em nhớ lại kiện lịch sử nào? + Kênh hình có mối quan hệ với nhau? Bước 3: Học sinh báo cáo kết với giáo viên Bước 4: Giáo viên nhận xet , đánh giá chuyển tiếp vào học 31 1.3.4 Khởi động âm nhạc Âm nhạc xem loại hình nghệ thuật dễ dàng đánh thức trái tim tâm hồn người cách kì diệu Có người ví von ngơn ngữ bất lực lúc âm nhạc lên tiếng Chính thế, việc đưa giai điệu âm nhạc vào khởi động học mơn Lịch sử việc đáng khích lệ, góp phần đánh thức rung động cịn ngủ sâu tâm hồn học trò Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm (chất giọng) để diễn đạt tình cảm, xúc cảm người Âm nhạc gồm nhạc khí nhạc Cuộc sống với bao khoảnh khắc vui buồn, âm nhạc thể rõ điều Khi vui người ta ca hát, buồn, tuyệt vọng, cô đơn âm nhạc giúp trải lòng Trong chiến tranh khói lửa với bao hiểm nguy rình rập, âm nhạc có vai trị thúc dục người mạnh mẽ, vững tin hơn, chiến đứng lên chống lại kẻ thù, khơi dậy lòng yêu nước sức mạnh tiềm tàng người để vươn tới tương lại tốt đẹp Ở trường trung học phổ thông môn học xây dựng tác động đến việc hình thành nhân cách cho học sinh theo hướng chủ yếu: Từ trí tuệ đến tình cảm ngược lại âm nhạc có tác dụng từ tim đến khối óc người Âm nhạc giúp cho người có thêm phấn chấn sức mạnh lao động, chiến đấu, để giáo dục cho cháu truyền thống cha ơng, đạo lí làm người Sự oanh liệt hào hùng lịch sử Việt Nam kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thời máu lửa nhạc sĩ thể thành công, sinh động nhiều ca khúc cách mạng Việc kết hợp ca khúc cách mạng dạy học lịch sử điều cần thiết giải khó khăn, vướng mắc dạy học lịch sử nay: Giảm bớt khô khan việc dạy học lịch sử, giảm bớt thông số, số, tạo cho dạy học lịch sử trở nên nhẹ nhàng có sức thu hút, giúp học sinh tiếp thu học lịch sử cách có hiệu quả.Cải thiện thực trạng học sinh xa rời với mơn lịch sử, giúp em nhìn nhận lại cách học môn lịch sử Giúp học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử nhẹ nhàng cô đọng thông qua ca khúc cách mạng Đặc biệt thông qua ca từ âm nhạc có sức lay động đến tâm tư, tình cảm nhận thức người học Giúp học sinh hình dung cách cụ thể, sinh động giai đoạn lịch sử Cách thực hiện: Giáo viên chuẩn bị hướng dẫn học sinh chuẩn bị hát, khúc ngâm có liên quan đến chủ đề học Học sinh nghe đoạn nhạc giáo viên chuẩn bị, biểu diễn ca khúc chuẩn bị Sau đó, giáo viên hướng dẫn để học sinh chia sẻ cảm xúc nghe hát Từ cảm xúc chân thực đó, giáo viên gợi dẫn học sinh vào 32 Ví dụ 1: Khởi động “ Những thành tựu văn hóa thời cận đại”- , Lịch sử 11, kì I Bản nhạc: Hồ Thiên nga Bước 1: Giáo viên thơng qua hình thức tổ chức HĐKĐ Bước 2: Học sinh nghe nhạc, nêu cảm nhận nội dung đoạn nhạc Giáo viên cho HS nghe đoạn nhạc “Hồ Thiên nga” Sau kết thúc giáo viên cho học sinh trình bày cảm nhận đoạn nhạc: Theo em, đoạn nhạc trên, nói lên điều gì? HS: 1-2 học sinh trả lời Bước 3: Giáo viên dẫn dắt vào mới: Đúng vậy, Những điệu múa uyển chuyển, mềm mại, thoát thể net đẹp người thời kì cận đại, đồng thời nói lên tư tưởng tự giai cấp tư sản Bản nhạc Hồ Thiên nga thành tựu lĩnh vực âm nhạc nói riêng là thành tựu văn hóa từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX nói chung Vậy vào kỉ XIX đầu kỉ XX văn hóa thời cận đại có thành tựu tiêu biểu nào, tìm hiểu nội dung học ngày hơm 33 - Ví dụ 2: Bản nhạc: Giải phóng miền Nam Bản nhạc: Tiến Sài Gòn Khi dạy 23 - Tiết - Lịch sử lớp 12, học kỳ II: “Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975)” Bước 1: Tuỳ thuộc vào đặc diểm lớp đối tượng học sinh, Giáo viên tiến hành tổ chức khởi động học nhiều cách sau: + Cho học sinh nghe đoạn nhạc không lời, 34 + Hoặc xem hát “Tiến Sài Gịn” “Giải phóng miền Nam” nhạc sĩ Lưu Hữu Phước + Hoặc cho học sinh hát hát Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh rút nội dung hát Bước 3: Giáo viên nhận xet dẫn dắt vào - Ví dụ 3: Khi dạy 20 tiết 2: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”( Lịch sử lớp 12 Học kì I) cho học sinh đóng vai làm ca sĩ: Bước 1: Giáo viên cho học sinh đóng vai làm ca sĩ ( hát chuẩn bị trước) nhạc phẩm” Giải phóng Điện Biên” nhạc sỹ Đỗ Nhuận Bước 2: Học sinh lắng nghe, thảo luận câu hoi Bài hát gợi cho em cung bậc cảm xúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954? Bước 3: Học sinh báo cáo kết làm việc Bước 4: Giáo viên nhận xet, đánh giá chuyển tiếp vào học 1.3.5 Khởi động học lịch sử từ việc xây dựng tình có vấn đề “Tình có vấn đề” thời điểm thể mâu thuẫn nhận thức học sinh để nhận điều chưa biết, mà chưa giải Tình buộc học sinh phải tâm tìm hiểu, khơng khoanh tay khuất phục Song điều đặt tạo tình có vấn đề, mà điều học sinh nhận thấy khơng biết, khơng thể khơng tìm hiểu để nhận thức đúng, sâu sắc vấn đề đặt ra, nhằm vào việc học tập Việc giải vấn đề tiến hành tìm hiểu, làm sáng to điều chưa biết để biết Để tổ chức hình thức khởi động dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh , giáo viên trọng khêu gợi học sinh đặt vấn đề để tìm hiểu, khơng dừng lại việc tiếp thu thụ động Đặt câu hoi nêu điều chưa biết yếu tố quan trọng để học tập thông minh, chủ động Vấn đề đặt phải nhằm vào chất, điều quan trọng để hiểu kiện, chi tiết vụn vặt, hình thức bên ngồi Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề thông qua việc khai thác sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan, tư liệu thành văn… 35 Học sinh tự nắm kiến thức, tự rút kết luận sau suy nghĩ kỹ Những kết luận phản ánh quan điểm riêng, có khoa học, em nhận thức Học sinh học tập tốt, có kết em phát vấn đề tìm cách giải vấn đề Câu hoi đưa phải vấn đề mà học sinh chưa biết Câu trả lời học sinh phải sản phẩm hoạt động tư Bước 1: Giáo viên đưa quan điểm trái chiều vấn đề học Bước 2: Yêu cầu học sinh đưa kiến vấn đề tìm hiểu học Bước 3: Giáo viên nhận xet dẫn dắt vào học Ví dụ: Khi học Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 giáo viên đưa vấn đề: Bàn thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam, số sử gia tư sản cho rằng: “ăn may” diễn điều kiện “trống vắng quyền lực” Các nhà sử học lại khăng định: Thành công cách mạng tháng Tám “ăn may” Các em đồng ý với ý kiến nào, sao? Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian áp dụng thử, đặc biệt sau đề tài phổ biến rộng rãi tổ Lịch sử đơn vị trường THPT Phan Đăng Lưu, nhận thấy, sáng kiến mang tới khơng khí học tập sơi nổi, vui nhộn, tạo tâm thoải mái cho học sinh trước vào đồng thời giúp kiểm tra, đánh giá mức độ tìm hiểu trước lên lớp học sinh, thấy điều học sinh biết chưa biết để dẫn dắt, đặt vấn đề, tạo tâm lí tị mị, thu hút ý học sinh trước vào Khi kích hoạt động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác Học sinh có thay đổi tích cực, từ việc sợ tiết sử, chán tiết sử nhiều em mong đến tiết Sử Một số học sinh đầu năm nhút nhát chưa dám xung phong trả lời cũ hay tham gia xây dựng cuối năm tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài… Để đến kết luận lợi ích thiết thực sáng kiến, tơi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học sinh với môn Lịch sử lớp hai thời điểm, trước sau áp dụng đề tài Kết cụ thể sau: 36 Trước thực đề tài: Đối tượng Học kì I, Năm học 2020-2021 Mức độ u thích, hứng thú với mơn Lịch sử khảo sát Thích Khơng thích Bình thường Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % Số lượng % 10a3,4,12 114 80 14 12,2% 20 22,8% Sau thực đề tài: Đối tượng 70,2% Học kì II, Năm học 2020-2021 Mức độ u thích, hứng thú với mơn Lịch Sử khảo sát Thích Khơng thích Bình thường Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % Số lượng % 10a3,4,12 112 73,2% 10 20 17,8% 82 8,9% Kết cho thấy, sau áp dụng hình thức khởi động theo hướng phát triển lực học sinh đề xuất đề tài thực tạo hứng thú học tập, làm cho học sinh u thích mơn Lịch sử nhiều so với trước chưa áp dụng sáng kiến 37 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Trong thời gian áp dụng thử, đặc biệt sau đề tài phổ biến rộng rãi nhóm Lịch sử đơn vị trường THPT Phan Đăng Lưu, nhận thấy, sáng kiến mang tới khơng khí học tập sơi nổi, vui nhộn, tạo tâm thoải mái cho học sinh trước vào đồng thời giúp kiểm tra, đánh giá mức độ tìm hiểu trước lên lớp học sinh, thấy điều học sinh biết chưa biết để dẫn dắt, đặt vấn đề, tạo tâm lí tị mị, thu hút ý học sinh trước vào Khi kích hoạt động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác Học sinh có thay đổi tích cực, từ việc sợ tiết Sử, chán tiết Sử nhiều em mong đến tiết Sử Một số học sinh đầu năm nhút nhát chưa dám xung phong trả lời cũ hay tham gia xây dựng cuối năm tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Sau dụng hình thức khởi động học nhiều giáo viên đặc biệt em học sinh hưởng ứng tích cực, học vui vẻ, học sinh hứng thú học tập Đề xuất Đối với tổ môn - Tăng cường dự giờ, thao giảng để trao đổi, học hoi kinh nghiệm việc đổi phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Tổ chức hội giảng, sinh hoạt chuyên đề để giáo viên học hoi, rút kinh nghiệm Đối với giáo viên Cần nhận thức đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ, yêu cầu cấp thiết giáo viên giai đoạn Từ đó, tự giác nghiên cứu, tìm tịi, đầu tư thời gian, chất xám để thiết kế học nói chung, phần khởi động học nói riêng theo hướng phát triển lực, tăng cường hoạt động học sinh để thu hút em tham gia vào hoạt động học tập học Đối với học sinh Để thực tốt nhiệm vụ học tập học nói chung, hồn thành tốt phần khởi động nói riêng, học sinh cần có ý thức tự giác tìm hiểu, chuẩn bị nhà trước lên lớp.Trong q trình học tập phải tích cực, tự giác, chủ động, thăng thắn, mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân, nghiêm túc thực nhiệm vụ giao 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT(2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Lịch sử 10, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT, Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Sách giáo khoa môn Lịch Sử khối 10, 11, 12 nâng cao Bộ GD&ĐT, Lịch Sử khối 10,11,12 sách giáo viên, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi sách giáo khoa, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Lịch Sử trường THPT, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT, Thiết kế giảng 10,11,12 Lịch Sử, NXB Hà Nội 10 Tham khảo số tài liệu mạng internet SKKN đồng nghiệp 39 ... vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh HĐKĐ cần đảm bảo yêu cầu: kiểm tra lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, ... nhiều cho việc ghi nhớ, giáo viên dạy cịn áp lực nhiều việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh, để học sinh có đủ kiến thức đáp ứng cho việc kiểm tra kiến thức thường xuyền định kì - Về phía học sinh: ... tạo hứng thú cho học sinh Bởi học sinh có niềm say mê, u thích mơn học Trong tiết học mà học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội”.Vì vậy, mục đích HĐKĐ khơi gợi hứng thú cho học sinh học Bởi

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan