THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

79 7 0
THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MƠN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Vật Lí SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MƠN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Vật Lí Đồng tác giả: Trần Hải Tiến - Trường THPT Diễn Châu Hoàng Danh Hùng - Trường THPT Quỳnh Lưu Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục a Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt c PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 E-Learning 1.1.1 Khái niệm E-Learning 1.1.2 Đặc điểm E-Learning 1.1.3 Ưu điểm tổ chức dạy học E-Learning 1.1.4 Quy trình xây dựng giảng E-Learning 1.2 Dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh 1.2.1 Năng lực tự học 1.2.2 Cấu trúc lực tự học 1.2.3 Các hình thức tự học 1.3 Mơ hình lớp học đảo ngược 1.3.1 Bản chất mơ hình lớp học đảo ngược: 1.3.2 Tiến trình thực giảng theo mơ hình lớp học đảo ngược 1.3.3 Thực tế dạy học theo phương pháp “ Lớp học đảo ngược” 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 CHƯƠNG TÌM HIỂU CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG, NỀN 15 TẢNG WEB HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN a 2.1 Một số phần mềm thiết kế giảng E-learning 15 2.2 Phần mềm iSpring Suite tích hợp Powpoint 17 2.3 Một số phần mềm hỗ trợ 20 2.4 Nền tảng web hỗ trợ tăng tải giảng kiểm tra đánh giá kết học 22 tập trực tuyến CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MƠN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS BẰNG PHƯƠNG PHÁP “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” 3.1 Thiết kế giảng E-learning 23 3.1.1 Thiết kế giảng E-learning: Sóng dừng 24 3.1.2.Thiết kế giảng E-learning: Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng 3.2 Đăng tải giảng E-Learning lên hệ thống dạy học trực tuyến 28 3.3 Vận dụng giảng E-learning vào dạy học theo hình thức Lớp học 32 23 32 đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 2.3.1 Tiến trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 32 3.3.2 Vận dụng tiến trình dạy học trực tuyến theo mơ hình lớp học đảo 34 ngược vào dạy học Bài Sóng dừng 34 BÀI 30: Hiện tượng quang điện – Thuyết lượng tử ánh sáng 38 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 4.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 43 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 43 4.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 43 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm 44 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 3.1 Kết luận 49 3.2 Kiến nghị 49 Phụ lục i Tài liệu tham khảo xxiv b DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học SL Số lượng TL Tỷ lệ % c PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, gia tăng nhanh chóng thường xun lượng thơng tin, tri thức việc dạy học hạn chế chức dạy kiến thức mà phải tăng cường rèn luyện cho học sinh phương pháp học Nói đến phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, cầu nối tự học nghiên cứu khoa học Do tình hình dịch bệnh covid-19 hồnh hành khắp giới, Việt Nam tình hình dịch bệnh phức tạp nên việc phải dạy học online tránh khỏi Bước vào năm học 2021 - 2022, nhiều trường tỉnh Nghệ An phải tiến hành dạy học online, trình này, việc HS phải chủ động, tích cực, tự giác học tập vấn đề tiên để đưa đến chất lượng trình dạy học Tuy nhiên q trình thực dạy học trực tuyến cịn có số khơng nhỏ học sinh chưa chủ động, tích cực, tự giác học tập, học tập đối phó Do cần có giải pháp tích cực, phù hợp để phát huy tính tự giác lực tự học HS Bài giảng E-Learning mơ hình giáo dục đại Mơ hình tạo yếu tố thay đổi sâu sắc giáo dục, yếu tố không gian thời gian khơng cịn bị ràng buộc chặt chẽ Người học học đâu, nào, với ai, học vấn đề thân quan tâm, phù hợp với lực sở thích, phù hợp với môn học mà người học hướng tới … mà cần có máy tính điện thoại thông minh mạng Internet Phương thức học tập mang tính tương tác cao hỗ trợ bổ sung cho phương pháp dạy học truyền thống góp phần nâng cao chất lượng dạy học Bài giảng E-Learning giúp truyền thụ tri thức cho HS đồng thời thực việc kiểm tra đánh giá HS cách khách quan, xác Trong trình thiết kế giảng E-Learning ta lồng ghép hai trình vừa truyền thụ tri thức vừa đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập học sinh đơn vị kiến thức cụ thể Quá trình bắt buộc học sinh phải thực nhiệm vụ học tập từ nâng cao tính tự giác, phát triển lực tự học cho học sinh Giai đoạn công nghệ số phát triển tạo phần mềm, tảng Web, công cụ hỗ trợ giúp dễ dàng việc thiết kế ứng dụng hệ thống giảng E-Learning phục vụ cho việc dạy học online, rút ngắn thời gian công sức người dạy người học Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu xã hội, đòi hỏi phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với việc sử dụng học E-learning nhằm phát huy tối đa ưu điểm loại giảng Đã có nhiều đề tài nghiên cứu thiết kế giảng E-learning, nhiên, việc áp dụng giảng cho hiệu quả, với tiêu chí, phương pháp đánh giá q trình hoạt động HS,…thì đề cập đến.Với phương pháp “lớp học đảo ngược”, việc tìm hiểu kiến thức định hướng người thầy (thông qua giảng E-learning GV chuẩn bị trước thông tin HS tự tìm kiếm), nhiệm vụ HS tự học kiến thức làm tập mức độ thấp nhà Khi lớp em giáo viên tổ chức hoạt động để tương tác chia sẻ lẫn Các tập bậc cao thực lớp hỗ trợ giáo viên bạn nhóm Như vậy, với phương pháp này, khơng giúp HS hình thành phát triển lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu mà giúp HS nâng cao lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ vấn đề nêu với mong muốn góp phần vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu dạy học Vật lý trường phổ thông, chọn đề tài: “Thiết kế ứng dụng Bài giảng Elearning dạy học trực tuyến mơn Vật lí nhằm phát triển lực tự học cho học sinh” Mục đích nghiên cứu: - Bổ sung sở lí luận sở thực tiễn dạy học trực tuyến - Tìm hiểu ứng dụng phần mềm, tảng Web hỗ trợ dạy học kiểm tra đánh giá trực tuyến - Thiết kế ứng dụng Bài giảng E-learning, kết hợp với phương pháp dạy học “lớp học đảo ngược” dạy học trực tuyến mơn Vật lí, lồng ghép trình vừa truyền thụ, khám phá tri thức mới, vừa đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập học sinh đơn vị kiến thức cụ thể nhằm phát triển lực tự học cho HS - Thiết kế kiểm tra trực tuyến nhằm đánh giá mức độ nhận thức HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lí luận thực tiễn dạy học trực tuyến dạy học môn Vật lý THPT - Phương pháp dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” - Các tảng Web, phần mềm, cơng cụ hỗ trợ cho q trình thiết kế ứng dụng giảng E-learning dạy học trực tuyến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thiết kế ứng dụng giảng E-learning dạy học trực tuyến mơn Vật lí nhằm phát triển lực tự học cho HS huyện Quỳnh Lưu - Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận E-learning phương pháp phát triển lực tự học HS - Nghiên cứu thực tiễn trình dạy học trực tuyến q trình dạy học Vật lí trường THPT - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học theo mơ hình “Lớp học đảo ngược” - Thiết kế ứng dụng hệ thống giảng E-learning chương trình Vật lí THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lí luận việc dạy học trực tuyến hệ thống giảng E-learning - Nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận dạy học, phương pháp dạy học vật lí, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu giáo khoa Vật lí THPT 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thăm lớp, dự để biết thực trạng dạy học trực tuyến q trình dạy học Vật lí trườngTHPT - Điều tra hứng thú học sinh q trình tiếp thu tri thức thơng qua giảng E-learning - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu đề tài 5.3 Phương pháp xử lý thơng tin - Xử lí thơng tin thơng qua sử dụng tốn học thống kê để kiểm tra kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Nghiên cứu phương pháp dạy học “lớp học đảo ngược” nhằm nâng cao chất lượng dạy học online mơn Vật lí - Thiết kế ứng dụng Bài giảng E-learning dạy học trực tuyến mơn Vật lí phương pháp dạy học “lớp học đảo ngược”, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập HS nhằm phát triển lực tự học cho HS - Kiểm tra đánh giá tiến trình nhận thức đánh giá kết học tập HS thông qua kiểm tra online - Thực nghiệm sư phạm rút ưu, nhược điểm qua trình thiết kế ứng dụng giảng E-learning dạy học trực tuyến PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 E-Learning 1.1.1 Khái niệm E-Learning E-Learning (electronic learning: Học điện tử) thuật ngữ bao hàm tập hợp ứng dụng trình, học qua web, học qua máy tính, lớp học ảo liên kết số Trong bao gồm việc phân phối nội dung khoá học tới học viên qua internet, mạng intranet/extranet (LAN/WAN), băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình tương tác, CD-ROM loại học liệu điện tử khác E-Learning hiểu cách chung trình học thơng qua phương tiện điện tử Ngày với hội tụ máy tính truyền thông, ELearning hiểu cách trực tiếp q trình học thơng qua mạng internet cơng nghệ web Theo ADL (Advanced Distributed Learning), tổ chức chuyên nghiên cứu khuyến khích việc phát triển phân phối học liệu sử dụng công nghệ mới, công bố tiêu chuẩn cho SCORM mô tả tổng quát chức hệ thống E-Learning bao gồm: - Hệ thống quản lý học tập (LMS): cho phép người quản trị hệ thống tạo cổng dịch vụ đào tạo trực tuyến có nhiệm vụ: quản lý khóa học trực tuyến; quản lý q trình tự học, tự bồi dưỡng; quản lý việc phân phối, tìm kiếm nội dung học tập học liệu (quản lý tài nguyên); quản lý học viên, giảng viên/hướng dẫn viên người quản trị khóa học; quản lý kiểm tra, trình tự kiểm tra, tự đánh giá học viên; quản lý trình trao đổi, thảo luận diễn đàn, email, trao đổi tin nhắn điện tử, lịch học học viên - Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS môi trường đa người dùng, nhà giáo dục, quản trị khóa học tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, chỉnh sửa, quản lý phân phối nội dung học tập khóa học LCMS quản lý trình tạo phân phối học liệu 1.1.2 Đặc điểm E-Learning Bài giảng E-Learning dựa CNTT truyền thông: cụ thể công nghệ mạng kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính tốn,… Bài giảng E-Learning bổ sung tốt cho phương pháp dạy học truyền thống tính tương tác cao dựa multimedia, giúp người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả năng, sở thích người E-Learning có đặc điểm cụ thể sau: - Bài giảng E-Learning không bị giới hạn không gian thời gian: Sự phổ cập rộng rãi Internet dần xóa khoảng cách thời gian không gian cho E-Learning Người học chủ động học tập, thảo luận lúc nào, nơi đâu họ muốn học tập - Tính hấp dẫn: với hỗ trợ cơng nghệ multimedia, giảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm làm tăng tính hấp dẫn học - Tính linh hoạt: người học tự điều chỉnh trình học, lựa chọn cách học phù hợp với hồn cảnh - Tính cập nhật: nội dung học thường xuyên cập nhật đổi nhằm đáp ứng tốt phù hợp với người học - Học có hợp tác, phối hợp: người học dễ dàng thảo luận, trao đổi thông tin với nhau, với giảng viên thông qua diễn đàn (forum), hội thoại, trực tuyến (chat), thư từ (e-mail),… - Tâm lí dễ chịu: rào cản tâm lí giao tiếp người dạy người học bị xóa bỏ, người tự tin việc trao đổi quan điểm - Các kĩ làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng người học hồn thiện khơng ngừng Với giảng E-Learning q trình học tập, trao đổi với người thơng qua diễn đàn, thảo luận nhóm, người học có hội để giải thích, lập luận, chia sẻ, nhận xét, phê bình tham gia tự sáng tạo nội dung sư phạm Qua học, HS thể kiến thức tiếp thu nhiều cách, thể tri thức máy tính cách sinh động Đồng thời người học tự xếp, quản lí việc học tập cho phù hợp mà bị lệ thuộc 1.1.3 Ưu điểm tổ chức dạy học E-Learning Không bị hạn chế thời gian, địa điểm: truyền đạt kiến thức theo u cầu, thơng tin đáp ứng nhanh chóng Học sinh truy cập khố học nơi đâu văn phòng làm việc, nhà, điểm Internet công cộng, 24 ngày, ngày tuần Đào tạo lúc nơi đâu họ muốn Cơ hội tiếp cận với giáo dục nước ngồi: với E-Learning người học học khóa học đào tạo mà muốn, tiếp xúc với giáo dục quốc gia tiên tiến khác mà không bị trở ngại khoảng cách địa lí, giúp người học đâu chất lượng đào tạo Chủ động, linh hoạt việc xếp lịch học: tiết kiệm thời gian, giúp giảm thời gian đào tạo từ 20 - 40% so với phương pháp giảng dạy truyền thống rút giảm phân tán thời gian lại Có thể tự xếp lịch học phù hợp, tự điều chỉnh tốc độ học theo khả nâng cao kiến thức thơng qua thư viện trực tuyến Ứng dụng công nghệ thông tin, nguồn tài liệu phong phú: học tập giảng E-Learning vừa học kiến thức, vừa giúp người học PHIẾU SỐ 2: ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG GV phát cho HS phiếu đánh giá thành viên q trình học nhóm, nhóm trưởng tổng hợp lại kết Tên thành viên Tiêu chí đánh giá Hoàn thành nhiệm vụ theo quy định (2đ) Đóng góp ý kiến xây dựng (2đ) Lắng nghe ý kiến từ bạn (1đ) Có phản hồi sau nhận ý kiến từ bạn (1đ) Quan tâm đến thành viên khác (1đ) Thái độ tích cực, vui vẻ (1đ) Làm việc có trách nhiệm (2đ) Tổng điểm (10đ) x PHỤ LỤC 4: Hình ảnh hoạt động nhóm, báo cáo kết tự học Hình ảnh hoạt động nhóm q trình hồn thành nhiệm vụ học tập xi xii Hình ảnh báo cáo kết hoàn thành nhiệm vụ nhà qua việc nghiên cứu giảng E-learning xiii PHỤ LỤC 5: Hình ảnh HS hoàn thành phiếu học tập thơng qua trò chơi ứng dụng Quizizz xiv xv PHỤ LỤC 6: Đề kiểm tra lớp TN và lớp ĐC trước, và sau áp dụng đề ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI (Thời gian làm 15 phút) Câu 1: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng A quãng đường sóng truyền chu kì sóng B tốc độ lan truyền dao động mơi trường C tốc độ trung bình phần tử môi trường D tốc độ dao động phần từ môi trường Câu 2: Trong trình lan truyền sóng sóng ngang truyền môi trường A chất rắn bề mặt chất lỏng B chất khí lịng chất lỏng C chất rắn lòng chất lỏng D chất khí bề mặt chất lỏng Câu 3: Một sóng lan truyền mơi trường Hai điểm phương truyền sóng, cách khoảng bước sóng dao động A pha B ngược pha C lệch pha π/2 D lệch pha π/4 Câu 4: Một nguồn phát sóng dao động với phương trình u = 4cos(4 t ) cm Biết dao động hai điểm phương truyền sóng lệch pha π/3 cách đoạn gần 0,5 m Tốc độ truyền sóng A 1,0 m/s B 2,0 m/s C 1,5 m/s D 6,0 m/s Câu 5: Một sóng lan truyền mặt chất lỏng có bước sóng 120 cm, chu kì s Tốc độ truyền sóng mặt mặt chất lỏng A 60 cm/s B 80 cm/s C 120 cm/s D 30 cm/s Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp hai nguồn sóng có A tần số B biên độ C độ lệch pha không đổi theo thời gian D tần số, phương độ lệch pha khơng đổi theo thời gian Câu 7: Thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động pha Sóng hai nguồn phát có bước sóng  Cực đại giao thoa cách hai nguồn đoạn d1 d thỏa mãn A d1 − d = n với n = 0, 1, 2, B d1 − d = ( n + 0,5)  với n = 0, 1, 2, C d1 − d = ( n + 0, 25)  với n = 0, 1, 2, xvi D d1 − d = ( 2n + 0, 75)  với n = 0, 1, 2, Câu 8: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước hai nguồn sóng kết hợp pha Khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai nguồn sóng A hai lần bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D phẩn tư bước sóng Câu 9: Tại điểm M cách nguồn sóng khoảng x, sóng có phương trình dao  động u = cos  200 t −  cm Tần số sóng  4 A 200 Hz B 100 Hz C 100 s D 0,01 s Câu 10: Một sóng học lan truyền sợi dây có tần số 100 Hz Chu kỳ sóng A 0,01 s B 0,1 s C 50 s D 100 s Câu 11: Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền mà phần tử môi trường dao động ngược pha A 0,5 m B 1,0 m C 2,0 m D 2,5 m Câu 12: Ở mặt chất lỏng, hai nguồn sóng phát hai sóng kết hợp có bước sóng λ, hai nguồn cách khoảng 2,5λ Số đường dao động với biên độ cực đại A B C D 10 Câu 13: Ở mặt chất lỏng, hai nguồn sóng A, B cách 18 cm phát hai sóng kết hợp pha ban đầu, sóng sinh lan truyền có bước sóng 2,5 cm Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn AB A 13 B 14 C 12 D 15 Câu 14: Ở mặt chất lỏng, hai nguồn A, B phát hai sóng kết hợp pha ban đầu, sóng sinh lan truyền có bước sóng cm Điểm M cách hai nguồn MA = 31 cm MB = 25 cm, Điểm M nằm đường A cực tiểu thứ B cực đại bậc C cực tiểu thứ D cực đại bậc Câu 15: Ở mặt chất lỏng, hai nguồn A, B phát hai sóng kết hợp pha ban đầu, sóng lan truyền có tần số 15 Hz Tại điểm M cho MA - MB = cm cực đại giao thoa bậc Tốc độ truyền sóng A 45 cm/s Câu Đáp án B B 30 cm/s A A D A C 10 cm/s ĐÁP ÁN D A C B D 15 cm/s 10 A 11 12 13 14 15 B C B D B xvii ĐỀ KIỂM TRA TRONG KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI (Thời gian làm 20 phút) Câu 1: Khảo sát tượng sóng dừng dây đàn hồi AB = ℓ Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định sóng tới sóng phản xạ B sẽ: A Cùng pha B Ngược pha C Vuông pha D ℓệch pha π/4 Câu 2: Khảo sát tượng sóng dừng dây đàn hồi AB = ℓ Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự sóng tới sóng phản xạ B sẽ: A Vng pha B ℓệch pha góc π/4 C Cùng pha D Ngược pha Câu 3: Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi khoảng cách hai bụng sóng ℓiên tiếp A phần tư bước sóng B bước sóng C nửa bước sóng D hai bước sóng Câu 4: Khi có sóng dừng dây, khoảng cách hai nút ℓiên tiếp A nửa bước sóng B bước sóng C phần tư bước sóng D số nguyên ℓần b/sóng Câu 5: Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ bụng đến nút gần A số nguyên ℓần bước sóng B nửa bước sóng C bước sóng D phần tư bước sóng Câu 6: Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định Sóng dừng dây có bước sóng dài ℓà A ℓ/2 B ℓ C 2ℓ D 4ℓ Câu 7: Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, đầu cố định, đầu tự Sóng dừng dây có bước sóng dài ℓà: A ℓ/2 B ℓ C 2ℓ D 4ℓ Câu 8: Chọn sai nói sóng dừng xảy sợi dây? A Khoảng thời gian hai ℓần sợi dây duỗi thẳng ℓà nửa chu kỳ B Khoảng cách điểm nút điểm bụng ℓiền kề ℓà phần tư bước sóng C Khi xảy sóng dừng khơng có truyền ℓượng D Hai điểm đối xứng với qua điểm nút ℓuôn dao động pha Câu 9: Để có sóng dừng xảy sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định đầu tự chiều dài dây phải xviii A Một số nguyên ℓần bước sóng B Một số nguyên ℓần phần tư bước sóng C Một số nguyên ℓần nửa bước sóng D.Một số ℓẻ ℓần phần tư bước sóng Câu 10: Thực sóng dừng dây AB có chiều dài ℓ với đầu B cố định, đầu A dao động theo phương trình u = acos2ft Gọi M ℓà điểm cách B đoạn d, bước sóng ℓà , k ℓà số nguyên Khẳng định sau ℓà sai? A Vị trí nút sóng xác định cơng thức d = k.λ/2 B.Vị trí bụng sóng xác định công thức d = (2k + 1).λ/2 C Khoảng cách hai bụng sóng ℓiên tiếp ℓà d = λ/2 D Khoảng cách nút sóng bụng sóng ℓiên tiếp ℓà d = λ/4 Câu 11: Trên sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, có sóng dừng Trên dây có bụng sóng Biết tốc độ truyền sóng dây ℓà v khơng đổi Tần số sóng ℓà A v/2l B v/4l C 2v/l D v/l Câu 12: Sóng dừng ℓà: A Sóng khơng ℓan truyền bị vật cản B Sóng tạo thành hai điểm cố định mơi trường C.Sóng tạo thành giao thoa sóng tới sóng phản xạ D Sóng dây mà hai đầu dây giữ cố định Câu 13: Trong hệ sóng dừng sợi dây mà hai đầu giữ cố định bước sóng ℓà: A Độ dài dây B Khoảng cách hai nút hai bụng ℓiên tiếp C Hai ℓần độ dài dây D Hai ℓần khoảng cách hai nút hai bụng ℓiên tiếp Câu 14: Trên phương x’0x có sóng dừng hình thành, phần tử vật chất hai điểm bụng gần dao động A pha B.ngược pha C ℓệch pha 900 D ℓệch pha 450 Câu 15: Trên sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần N đoạn 10cm, khoảng thời gian hai ℓần ℓiên tiếp trung điểm P đoạn MN có ℓi độ với điểm M ℓà 0,1 giây Tốc độ truyền sóng dây ℓà A 400cm/s B 200cm/s C 100cm/s D 300cm/s xix Câu 16: Trong thí nghiệm sóng dừng sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy đầu dây cố định cịn có hai điểm khác dây khơng dao động Biết khoảng thời gian hai ℓần ℓiên tiếp sợi dây duỗi thẳng ℓà 0,05s Tốc độ truyền sóng dây ℓà A 12 m/s B m/s C 16 m/s D m/s Câu 17: Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng dây ℓà: A  = 13,3 cm B  = 20 cm C. = 40 cm D  = 80 cm Câu 18: Một sợi dây căng hai đầu A B cố định Cho biết tốc độ truyền sóng dây ℓà vs = 600m/s, tốc độ truyền âm khơng khí ℓà va = 300m/s, AB = 30cm Khi sợi dây rung bước sóng âm khơng khí ℓà Biết dây rung hai đầu dây có bụng sóng A 15cm B 30cm C 60cm D 90cm Câu 19: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định Tại đầu A thực dao động điều hồ có tần số f = 40Hz Tốc độ truyền sóng dây ℓà v = 20m/s Số điểm nút, số điểm bụng dây ℓà bao nhiêu? A nút, bụng B nút, bụng C nút, bung D nút, bụng Câu 20: Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định Khi tạo sóng dừng dây, ta đếm có tất nút dây (kể đầu) Bước sóng dao động ℓà: A 24cm B 30cm C 48cm D 60cm ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI (Thời gian làm 20 phút) Câu 1: Chọn đúng? A Hiện tượng giao thoa dễ quan sát ánh sáng có bước sóng ngắn B Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng ánh sáng C Những sóng điện từ có tần số ℓớn tính chất sóng thể rõ D Sóng điện từ có bước sóng ℓớn ℓượng phơ tơn nhỏ Câu 2: Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt kim ℓoại, tượng quang điện xảy A sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao B.sóng điện từ có bước sóng thích hợp C sóng điện từ có cường độ đủ ℓớn D sóng điện từ phải ℓà ánh sáng nhìn thấy xx Câu 3: Cơng thức ℓiên hệ giới hạn quang điện 0, cơng A, số Pℓanck h vận tốc ánh sáng c ℓà: A 0 = hA c B 0 = A hc C 0 = c hA D.0 = hc A Câu 4: Giới hạn quang điện kim ℓoại ℓà: A Bước sóng dài xạ chiếu vào kim ℓoại để gây tượng quang điện B Bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim ℓoại để gây tượng quang điện C Công nhỏ dùng để bứt eℓectron khỏi kim ℓoại D Cơng ℓớn dùng để bứt eℓectron khỏi kim ℓoại Câu 5: Hiện tượng kim ℓoại bị nhiễm điện dương chiếu sáng thích hợp ℓà A Hiện tượng quang điện B Hiện tượng quang dẫn C Hiện tượng tán sắc ánh sáng D Hiện tượng giao thoa ánh sáng Câu 6: Chọn Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, thì: A Tấm kẽm dần điện tích dương B Tấm kẽm dần điện tích âm C Tấm kẽm trở nên trung hồ điện D Điện tích âm kẽm khơng đổi Câu 8: Với ε1, ε2, ε3 ℓần ℓượt ℓà ℓượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoại xạ hồng ngoại A ε3> ε1> ε2 B ε2> ε1> ε3 C ε1> ε2> ε3 D ε2> ε3> ε1 Câu 9: Kim ℓoại Kaℓi (K) có giới hạn quang điện ℓà 0,55 μm Hiện tượng quang điện không xảy chiếu vào kim ℓoại xạ nằm vùng: A ánh sáng màu tím B ánh sáng màu ℓam C hồng ngoại D tử ngoại Câu 10: Nếu quan niệm ánh sáng có tính chất sóng khơng thể giải thích tượng đây? A Khúc xạ ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C.Quang điện D Phản xạ ánh sáng Câu 11: Trong thí nghiệm Hécxơ, chiếu ánh sáng tím vào ℓá nhơm tích điện âm (giới hạn quang điện nhôm nằm vùng tử ngoại) A điện tích âm ℓá nhơm xxi B nhơm trung hịa điện C điện tích nhơm khơng thay đổi D nhơm tích điện dương Câu 12: Trong trường hợp sau đây, êℓectrôn gọi ℓà êℓectrôn quang điện? A Êℓectrôn dây dẫn điện B Êℓectrôn chuyển từ kim ℓoại sang kim ℓoại khác cọ xát C Êℓectrôn bứt khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng D Êℓectrôn tạo chất bán dẫn n Câu 13: Chùm tia xạ gây tượng quang điện cho hầu hết kim loại A chùm tia Rơn ghen B chùm tia tử ngoại C chùm ánh sáng nhìn thấy D chùm tia hồng ngoại Câu 13: Phát biểu sau ℓà không đúng? A Động ban đầu cực đại êℓectron quang điện phụ thuộc vào chất kim ℓoại B Động ban đầu cực đại êℓectron quang điện phụ thuộc bước sóng chùm ánh sáng kích thích C Động ban đầu cực đại êℓectron quang điện phụ thuộc tần số chùm ánh sáng kích thích D.Động ban đầu cực đại êℓectron quang điện phụ thuộc cường độ chùm ánh sáng kích thích Câu 14: Theo quan điểm thuyết ℓượng tử phát biểu sau ℓà không đúng? A Chùm ánh sáng ℓà dịng hạt, hạt ℓà phơtơn mang ℓượng B Cường độ chùm sáng tỉ ℓệ thuận với số phôtôn chùm C Khi ánh sáng truyền phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng D.Các phơtơn có ℓượng chúng ℓan truyền với vận tốc Câu 15: Phát biểu sau ℓà không đúng? Động ban đầu cực đại eℓectrong quang điện A không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích xxii B phụ thuộc vào chất kim ℓoại dùng ℓàm catôt C.không phụ thuộc vào bước sóng chùm ánh sáng kích thích D phụ thuộc vào bước sóng chùm ánh sáng kích thích Câu 16: Chiếu chùm xạ đơn sắc vào kẽm có giới hạn quang điện 0,35 μm Hiện tượng quang điện không xảy chùm xạ có bước sóng la A 0,1μm B 0,2μm C 0,3μm D 0,4μm Câu 17: Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt tế bào quang điện, ℓàm Na Giới hạn quang điện Na ℓà 0,50 μm Vận tốc ban đầu cực đại êℓectron quang điện ℓà A 3,28.105 m/s B.4,67.105 m/s C 5,45.105 m/s D 6,33.105 m/s Câu 18: Cơng kim ℓoại Na ℓà 2,48 eV Chiếu chùm xạ có bước sóng 0,36μm vào Na Vận tốc ban đầu cực đại êℓectron quang điện ℓà: A.5,84.105 m/s B 6,24.105 m/s C 5,84.106 m/s D 6,24.106 m/s Câu 19: Năng ℓượng photôn xạ ℓà 3,3.10-19J Tần số xạ A 5.1016 Hz B 6.1016 Hz C.5.1014 Hz D 6.1014 Hz Câu 20: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6μm Công suất đèn P = 10W số phô tôn mà đèn phát 10s A N = 3.1020 B N = 5.1015 C N = 6.1018 D N = 2.1022 xxiii TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình, Vũ Quang (2008), SGK Vật lí 12, NXB Giáo dục [2] Dương Trọng Bái, Đào Xuân Phúc, Vũ Quang (2002), SBT Vật lí 12, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Hoa Nam, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Luctermaker, Sở GD&ĐT Đắk Lắk [4] Nguyễn Hoa Nam, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Violet , Sở GD&ĐT Đắk Lắk [5] Quách Tuấn Ngọc, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Adobe Presenter, CCNTT, Bộ GD&ĐT [6] Nguyễn Lâm Đức, Lê Minh Thanh Châu, Tổ chức dạy học trực tuyến mơn Vật lí theo mơ hình lớp học đảo ngược trường THPT Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020 [7] Quách Tuấn Ngọc, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Camtasia Studio – CCNTT – Bộ GD&ĐT [8] Ngô Tứ Thành - Nguyễn Thế Dũng, Nghiên cứu sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược - Nhữngkhó khăn thách thức khả ứng dụng Tạp chíKhoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60 [9] Lê Thị Phượng - Bùi Phương Anh, nhằm phát triển lực tự học cho Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược sinh viên Tạp chí Khoa học Quản lí giáo dục [10] Năng lực tự học HS - Tài liệu mở [11] Nguồn tài liệu thư viện trực tuyến Tin học, Violet, Tài liệu book VN Tài liệu mở [12] Hướng dẫn sử dụng phần mềm Ipring Suite - Tài liệu mở xxiv ... sở lí luận 1.1 E- Learning 1.1.1 Khái niệm E- Learning 1.1.2 Đặc điểm E- Learning 1.1.3 Ưu điểm tổ chức dạy học E- Learning 1.1.4 Quy trình xây dựng giảng E- Learning 1.2 Dạy học theo hướng phát triển... luận 1.1 E- Learning 1.1.1 Khái niệm E- Learning E- Learning (electronic learning: Học điện tử) thuật ngữ bao hàm tập hợp ứng dụng trình, học qua web, học qua máy tính, lớp học ảo liên kết số Trong. .. tuyến cho kết quả: 43 GV có sử dụng bài giảng ELearning GV khơnǵ sử dụng bài giảng E- Learning Hình 1: Mức độ sử dụng giảng E- Learning dạy học trực tuyến GV - Mức độ hiểu biết giảng E- Learning:

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:27

Hình ảnh liên quan

2.3.1. Tiến trình tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 32 - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

2.3.1..

Tiến trình tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 32 Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Tự học ngoài lớp: Với hình thức này, HS chủ động trong việc tìm kiếm nguồn tri thức, chủ động sắp xếp thời gian học và trao đổi thông tin cần thiết với  người dạy thông qua nhiều kênh tương tác - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

h.

ọc ngoài lớp: Với hình thức này, HS chủ động trong việc tìm kiếm nguồn tri thức, chủ động sắp xếp thời gian học và trao đổi thông tin cần thiết với người dạy thông qua nhiều kênh tương tác Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.3.2. Tiến trình thực hiện bài giảng theo mô hình lớp học đảo ngược - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

1.3.2..

Tiến trình thực hiện bài giảng theo mô hình lớp học đảo ngược Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1: Mức độ sử dụng bài giảng E-Learning trong dạy học trực tuyến của GV - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Hình 1.

Mức độ sử dụng bài giảng E-Learning trong dạy học trực tuyến của GV Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3: Mức độ yêu thích khi được sử dụng bài giảng E- E-Learning của HS trong dạy học của GV - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Hình 3.

Mức độ yêu thích khi được sử dụng bài giảng E- E-Learning của HS trong dạy học của GV Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.2.3. Ghi hình - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

2.2.3..

Ghi hình Xem tại trang 24 của tài liệu.
Camtasia Studio gọi tắt là Camtasia là một ứng dụng quay màn hình máy tính được phát triển bởi TechSmith - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

amtasia.

Studio gọi tắt là Camtasia là một ứng dụng quay màn hình máy tính được phát triển bởi TechSmith Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Chèn bài tập, câ hỏi hoạt động, nhiệm vụ học tập,…âm thanh, hình ảnh, video đã được biên tập - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

h.

èn bài tập, câ hỏi hoạt động, nhiệm vụ học tập,…âm thanh, hình ảnh, video đã được biên tập Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Các hình ảnh, video về ứng dụng hiện tượng sóng dừng trong đời sống. - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

c.

hình ảnh, video về ứng dụng hiện tượng sóng dừng trong đời sống Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình ảnh HS hoàn thành phiếu học tập  số 2 (Phụ lục 5)  - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

nh.

ảnh HS hoàn thành phiếu học tập số 2 (Phụ lục 5) Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Các hình ảnh, video về ứng dụng hiện tượng quang điện trong đời sống thường ngày.  - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

c.

hình ảnh, video về ứng dụng hiện tượng quang điện trong đời sống thường ngày. Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Đối với các lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành giảng dạy theo hình thức thông thường bằng các PPDH tích cực - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

i.

với các lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành giảng dạy theo hình thức thông thường bằng các PPDH tích cực Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ các bảng số liệu nêu trên, chúng ta có các biểu đồ sau đây: - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

c.

ác bảng số liệu nêu trên, chúng ta có các biểu đồ sau đây: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.1. Nhận xét của học sinh về việc học trực tuyến môn Vật lí thông bài giảng E-Learning và mô hình “Lớp học đảo ngược” - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Bảng 4.1..

Nhận xét của học sinh về việc học trực tuyến môn Vật lí thông bài giảng E-Learning và mô hình “Lớp học đảo ngược” Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả đánhgiá thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập  - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Bảng 4.2..

Tổng hợp kết quả đánhgiá thái độ, hành vi và kỹ năng tự học, tự thể hiện bản thân thông qua hoạt động học tập Xem tại trang 50 của tài liệu.
Với bảng số liệu thu thập được nhằm đánhgiá các kĩ năng xác định mục tiêu, xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học cũng như kĩ năng đánh giá và điều  chỉnh ý thức tự học của bản thân - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

i.

bảng số liệu thu thập được nhằm đánhgiá các kĩ năng xác định mục tiêu, xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học cũng như kĩ năng đánh giá và điều chỉnh ý thức tự học của bản thân Xem tại trang 51 của tài liệu.
Ở hình 4.3.1 cho chúng ta thấy 2 đường lũy tích gần như trùng nhau chứng tỏ chất lượng của HS lớp TN và ĐC ban đầu gần như là tương đương nhau - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

h.

ình 4.3.1 cho chúng ta thấy 2 đường lũy tích gần như trùng nhau chứng tỏ chất lượng của HS lớp TN và ĐC ban đầu gần như là tương đương nhau Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.3.1. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN  - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Hình 4.3.1..

Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.3.3. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN  - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

Hình 4.3.3..

Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN Xem tại trang 53 của tài liệu.
2. Hình thức báo cáo 20 - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

2..

Hình thức báo cáo 20 Xem tại trang 63 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4: Hình ảnh hoạt động nhóm, báo cáo kết quả tự học. - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

4.

Hình ảnh hoạt động nhóm, báo cáo kết quả tự học Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình ảnh báo cáo kết quả hoàn thành nhiệm vụ về nhà qua việc nghiên cứu bài giảng E-learning  - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

nh.

ảnh báo cáo kết quả hoàn thành nhiệm vụ về nhà qua việc nghiên cứu bài giảng E-learning Xem tại trang 68 của tài liệu.
PHỤ LỤC 5: Hình ảnh HS hoàn thành phiếu học tập 2 thông qua trò - THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

5.

Hình ảnh HS hoàn thành phiếu học tập 2 thông qua trò Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan