khoảng cách đến nguồn sáng.
D.Các phôtôn có năng ℓượng bằng nhau vì chúng ℓan truyền với vận tốc
bằng nhau.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây ℓà không đúng? Động năng ban đầu cực đại của
eℓectrong quang điện
xxiii
B. phụ thuộc vào bản chất kim ℓoại dùng ℓàm catôt.
C.không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. D. phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
Câu 16: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang
điện 0,35 μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng la
A. 0,1μm B. 0,2μm C. 0,3μm D. 0,4μm
Câu 17: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của
một tế bào quang điện, được ℓàm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na ℓà 0,50 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của êℓectron quang điện ℓà
A. 3,28.105 m/s. B.4,67.105 m/s. C. 5,45.105 m/s. D. 6,33.105 m/s.
Câu 18: Công thoát của kim ℓoại Na ℓà 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có
bước sóng 0,36μm vào Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êℓectron quang điện ℓà:
A.5,84.105 m/s. B. 6,24.105 m/s. C. 5,84.106 m/s. D. 6,24.106 m/s.
Câu 19: Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,3.10-19J. Tần số của bức xạ bằng
A. 5.1016 Hz. B. 6.1016 Hz. C.5.1014 Hz. D. 6.1014 Hz.
Câu 20: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6μm. Công
suất đèn là P = 10W. số phô tôn mà ngọn đèn phát ra trong 10s là
xxiv
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang (2008), SGK Vật lí 12, NXB Giáo dục. [2]. Dương Trọng Bái, Đào Xuân Phúc, Vũ Quang (2002), SBT Vật lí 12, NXB Giáo dục.
[3]. Nguyễn Hoa Nam, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Luctermaker, Sở GD&ĐT Đắk Lắk.
[4]. Nguyễn Hoa Nam, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Violet , Sở GD&ĐT Đắk Lắk.
[5]. Quách Tuấn Ngọc, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Adobe Presenter, CCNTT, Bộ GD&ĐT.
[6]. Nguyễn Lâm Đức, Lê Minh Thanh Châu, Tổ chức dạy học trực tuyến môn Vật lí theo mô hình lớp học đảo ngược ở trường THPT. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020.
[7]. Quách Tuấn Ngọc, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Camtasia Studio 9 – CCNTT – Bộ GD&ĐT.
[8]. Ngô Tứ Thành - Nguyễn Thế Dũng, Nghiên cứu sử dụng mô hình lớp học đảo ngược - Nhữngkhó khăn thách thức và khả năng ứng dụng. Tạp chíKhoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60.
[9]. Lê Thị Phượng - Bùi Phương Anh, Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên. Tạp chí Khoa học
Quản lí giáo dục.
[10]. Năng lực tự học được của HS - Tài liệu mở.
[11]. Nguồn tài liệu trên thư viện trực tuyến Tin học, Violet, Tài liệu book VN... Tài liệu mở.