KIỂM TRA TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH (Trang 71 - 73)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

KIỂM TRA TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀ

5. Nhận xét, góp ý và trả lời phản biện

KIỂM TRA TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀ

(Thời gian làm bài 15 phút)

Câu 1: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là

A. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì sóng. B. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.

C. tốc độ trung bình của phần tử môi trường. D. tốc độ dao động của các phần từ môi trường.

Câu 2: Trong quá trình lan truyền của sóng cơ thì sóng ngang truyền được trong

các môi trường

A. chất rắn và bề mặt chất lỏng. B. chất khí và trong lòng chất lỏng. C. chất rắn và trong lòng chất lỏng. D. chất khí và bề mặt chất lỏng.

Câu 3: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một

phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng thì dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha π/2. D. lệch pha π/4.

Câu 4: Một nguồn phát sóng cơ dao động với phương trình u =4cos(4t)cm. Biết dao động tại hai điểm trên cùng một phương truyền sóng lệch pha π/3 và cách nhau một đoạn gần nhất là 0,5 m. Tốc độ truyền của sóng đó là

A. 1,0 m/s. B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.

Câu 5: Một sóng lan truyền ở mặt chất lỏng có bước sóng 120 cm, chu kì 2 s.

Tốc độ truyền sóng ở mặt mặt chất lỏng là

A. 60 cm/s. B. 80 cm/s. C. 120 cm/s. D. 30 cm/s.

Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng có

A. cùng tần số. B. cùng biên độ.

C. độ lệch pha không đổi theo thời gian.

D. cùng tần số, cùng phương và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Câu 7: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động

cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn

A.d1−d2 =n với n=  0, 1, 2,...

B.d1−d2 =(n+0, 5) với n=  0, 1, 2,...

xvii D.d1−d2 =(2n+0, 75)với n=  0, 1, 2,...

Câu 8: Trong hiện tượng giao thoa sóng ở mặt nước của hai nguồn sóng kết hợp

cùng pha. Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng bằng

A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng. D. một phẩn tư bước sóng.

Câu 9: Tại điểm M cách nguồn sóng một khoảng x, sóng có phương trình dao động 4 cos 200 4 u =  t−     cm. Tần số của sóng bằng A. 200 Hz. B. 100 Hz. C. 100 s. D. 0,01 s.

Câu 10: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây có tần số 100 Hz. Chu kỳ của

sóng đó là

A. 0,01 s. B. 0,1 s. C. 50 s. D. 100 s.

Câu 11: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa

hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là

A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.

Câu 12: Ở mặt chất lỏng, hai nguồn sóng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng

λ, hai nguồn cách nhau một khoảng 2,5λ. Số đường dao động với biên độ cực đại là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 10.

Câu 13: Ở mặt một chất lỏng, hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm phát ra hai sóng kết hợp cùng pha ban đầu, sóng sinh ra lan truyền có bước sóng 2,5 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là

A. 13. B. 14. C. 12. D. 15.

Câu 14: Ở mặt chất lỏng, hai nguồn A, B phát ra hai sóng kết hợp cùng pha ban

đầu, sóng sinh ra lan truyền có bước sóng 3 cm. Điểm M cách hai nguồn lần lượt MA = 31 cm và MB = 25 cm, Điểm M nằm trên đường

A. cực tiểu thứ 2. B. cực đại bậc 3. C. cực tiểu thứ 3. D. cực đại bậc 2.

Câu 15: Ở mặt chất lỏng, hai nguồn A, B phát ra hai sóng kết hợp cùng pha ban

đầu, sóng lan truyền có tần số 15 Hz. Tại điểm M sao cho MA - MB = 2 cm là cực đại giao thoa bậc nhất. Tốc độ truyền sóng là

A. 45 cm/s. B. 30 cm/s. C. 10 cm/s. D. 15 cm/s.

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

xviii

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG e LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH (Trang 71 - 73)