Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

117 58 0
Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lí 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) Giáo án Lịch sử địa lí 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có chủ đề tích hợp, soạn chất lượng Giáo án chủ đề tích hợp môn Lịch sử và Địa lí 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử và Địa lí 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống Kế hoạch bài dạy môn Địa lí 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (ĐÃ CÓ TRỌNG BỘ CẢ NĂM KÌ, CÁC THÀY CƠ VÀO TRANG CÁ NHÂN TẢI KÌ NHÉ) BÀI 11.- PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên môi trường khác - Rèn luyện kĩ so sánh cách thức khai thác thiên nhiên môi trường với Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm, cặp đơi có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, phân tích mối quan hệ đối tượng tự nhiên đối tượng kinh tế- xã hội - Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình kênh chữ sách giáo khoa Phẩm chất: - Hiểu rõ thiên nhiên, tôn trọng bảo vệ thiên nhiên - Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV): - Giáo án, SGK, SGV, số hình ảnh khai thác sử dụng thiên nhiên môi trường tự nhiên châu Phi, phiếu học tập Học sinh (HS): SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu ( p) a Mục tiêu: - Tạo kết nối kiến thức HS môi trường tự nhiên châu Phi với cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên môi trường khác - Tạo hứng thú, kích thích tị mị người học b Nội dung: Người dân châu Phi sinh sống môi trường khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên nào? c Sản phẩm:HS dựa vào kiến thức hiểu biết cá nhân để đưa câu trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS quan sát lại hình Bản đồ môi trường tự nhiên châu Phi học trước, sau đồ đặt Câu hỏi gợi mở: Mơi trường tự nhiên châu Phi có đa dạng không? Người dân châu Phi sinh sống môi trường khác khai thác bảo vệ thiên nhiên để phù hợp với điếu kiện tự nhiên? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Quan sát, suy nghĩ, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày suy nghĩ mình, HS khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nội dung GV: Nhận xét dẫn dắt vào HS: Lắng nghe, vào Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên mơi trường xích đạo ẩm ( p) a Mục tiêu: Trình bày cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên mơi trường xích đạo b Nội dung: HS quan sát hình ảnh thơng tin SGK, hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Đọc thơng tin mục quan sát hình (trang 131), hồn thành phiếu học tập sau: Mơi trường Phạm vi Cách thức người người khai thác, bảo vệ thiên nhiên Xích đạo ẩm GV yêu cầu HS hoạt động CĐ, thời gian 5p Nội dung 1.Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên môi trường xích đạo ẩm - Cách thức người khai thác, bảo vệ thiên nhiên mơi trường xích đạo: + Trồng gối vụ, xen canh nhờ nhiệt độ độ ẩm cao giúp cầy trồng phát triển quanh năm HS: lắng nghe, quan sát hoàn thành phiếu học + Hình thành vùng canh cơng tập nghiệp (cọ dầu, ca cao, ) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập theo quy mô lớn nhằm GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ xuất cung cấp HS: Suy nghĩ cá nhân, trao đổi CĐ hoàn thành nguyên liệu cho nhà máy phiếu học tập vào chế biến + Bảo vệ rừng trồng rừng để giữ tầng mùn GV gọi đại diện 1,2 CĐ báo cáo kết làm việc đất không bị nước Dự kiến: mưa rửa trôi (đặc biệt sườn dốc đồi, Môi Phạm vi Cách thức người núi) trường người khai thác, bảo vệ thiên nhiên Bước 3: Báo cáo kết Xích đạo ẩm Gồm bồn địa Cơnggơ duyên hải phía bắc vịnh Ghinê + Trồng quanh năm, gối vụ xen canh nhiều loại (nhờ nhiệt độ độ ẩm cao) + Hình thành khu vực chuyên canh công nghiệp (cọ dầu, ca cao, ) theo quy mô lớn để xuất cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến + Tích cực trồng bảo vệ rừng (do tầng mùn đất không dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều nên dễ bị rửa trôi) GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét câu trả lời HS; Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi *GV yêu cầu HS đọc nội dung phần em có biết thuộc mục 1, đặt câu hỏi: ? Em biết rừng mưa nhiệt đới ngành công nghiệp khai thác gỗ Trung Phi? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi GV gọi hs nhận xét chốt lại nội dung mục Hoạt động 2.2: Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên môi trường nhiệt đới ( p) a Mục tiêu: Trình bày cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên môi trường nhiệt đới b Nội dung: HS quan sát hình hình ảnh thơng tin SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Đọc thơng tin mục quan sát hình (trang 131), hồn thành phiếu học tập 2: Mơi trường Phạm vi Cách thức người người khai thác, bảo vệ thiên nhiên Nhiệt đới GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thời gian 5p Nội dung Khai thác sử dụng bảo vệ thiên nhiên môi trường nhiệt đới - Cách thức người khai thác, bảo vệ thiên nhiên môi trường nhiệt đới: + Ở khu vực khô hạn vùng xa van Nam Xa-ha-ra: làm HS: lắng nghe, quan sát suy nghĩ câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi đại diện 1,2 nhóm báo cáo kết làm việc Dự kiến: Môi trườn g Phạm vi Nhiệt đới Gần trùng với ranh giới đới khí hậu cận xích đạo (khoảng 20°B 20°N) Cách thức người người khai thác, bảo vệ thiên nhiên + Những vùng khô hạn xa van Nam Xa-hara: canh tác phổ biến theo hình thức nương rẫy Cây trồng lạc, bơng, kê, ; chăn ni dê, cừu, theo hình thức chăn thả + Những vùng khí hậu nhiệt đới ẩm Đơng Nam Phi: hình thành vùng trồng ăn (chuối, ) cơng nghiệp (chè, thuốc lá, bơng….) với mục đích xuất + Khai thác xuất khoáng sản (vàng, đồng, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên, ), số nước phát triển công nghiệp chế nương rẫy, trồng lạc, bơng, kê, ; chăn ni dê, cừu, theo hình thức chăn thả + Ở khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm Đơng Nam Phi: hình thành vùng trồng ăn (chủối, ) cầy cơng nghiệp (mía, chè, thuốc lá, bơng, cà phê, ) để xuất + Phát triển hoạt động khai thác xuất khoáng sản (vàng, đồng, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên, ); phát triển cơng nghiệp chế biến sản phẩm cầy nông nghiệp sản phẩm chăn nuôi + Cần ý xây dựng cơng trình thuỷ lợi để đảm bảo nguổn nước cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân mùa khô + Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên vừa để bảo vệ môi trường sinh thái cho sinh vật tự nhiên, vừa phát triển du lịch sinh thái biến Bảo vệ thiên nhiên môi trường nhiệt đới: + Xây dựng cơng trình thủy lợi nhằm đảm bảo nguồn nước cho nông nghiệp sinh hoạt + Một số quốc gia thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, để bảo vệ hệ sinh thái phát triển du lịch GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: nhận xét, chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe, ghi *Gv mở rộng kiến thức ? Em kể tên loại cơng nghiệp có nước ta châu Phi? - Hs kể tên ? Nêu hiểu biết em loại cơng nghiệp đó? HS dựa vào nội dung phần em có biết để nêu hiểu biết cà phê A-ra-bi-ca (hoặc loại công nghiệp khác) Hoạt động 2.3: Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên môi trường hoang mạc ( p) a Mục tiêu: Trình bày cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên môi trường hoang mạc b Nội dung: HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, video để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Khai thác, sử dụng bảo vệ GV: thiên nhiên môi Đọc thông tin mục quan sát hình (trang trường hoang 131), hồn thành phiếu học tập 3: mạc Mơi trường Phạm vi Cách thức người người khai thác, bảo vệ thiên nhiên Hoang mạc GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thời gian 5p HS: lắng nghe, quan sát suy nghĩ câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, làm việcCĐ Bước 3: Báo cáo kết GV gọi đại diện 1,2 CĐ báo cáo kết làm việc Dự kiến: Môi trường Phạm vi Cách thức người người khai thác, bảo vệ thiên nhiên - Cách thức người khai thác thiên nhiên môi trường hoang mạc: + Trồng số loại nông nghiệp phù họp ốc đảo (cam, chanh, chà là, , ), chăn nuôi gia súc theo hình thức du mục + Dùng sức lạc đà để vận chuyển hàng hố bn bán xuyên hoang mạc + Ứng dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác số nguồn tài nguyên Hoang mạc gồm hoang mạc Xa-ha-ra Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip Nam Phi Cách thức để người khai thác: + Khu vực ốc đảo: trồng ăn (cam, chanh, ), chà số lương thực (lúa mạch, ) mảnh ruộng nhỏ + Chăn nuôi gia súc (dê, lạc đà, ) hình thức du mục + Nhờ tiến kĩ thuật khoan sâu, nhiều mỏ dầu khí lớn, mỏ khoáng sản túi nước ngầm phát => đem lại nguồn thu lớn Bảo vệ thiên nhiên môi trường hoang mạc: Các nước khu vực có nhiều biện pháp hợp tác để thành lập “vành đai xanh” chống hoang mạc hóa, GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét câu trả lời HS; chuẩn kiến thức lịng đất (dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản, nước ngầm) + Các nước khu vực thực nhiều biện pháp chống hoang mạc lập “vành đai xanh” ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi GV đưa số hình ảnh ốc đảo khai thác dầu mỏ hoang mạc Xa- ha-ra Hoạt động 2.4: Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên môi trường cận nhiệt ( p) a Mục tiêu: Trình bày cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên môi trường cận nhiệt b Nội dung:Đọc thông tin mục quan sát hình 4/SGK trang 131trả lời câu hỏi: c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung Khai thác, sử * GV trình chiếu (treo) treo đổ hình 4/SGK dụng bảo vệ thiên nhiên môi trường trang 131, cho HS đọc nội dung mục cận nhiệt * GV đặt câu hỏi cho HS: - Xác định phạm vi môi trường cận nhiệt Châu Phi - Trình bày cách thức người khai thác thiên - Cách thức người khai thác thiên nhiên nhiên môi trường cận nhiệt * GV yêu cầu HS quan sát thơng tin mục 4, hình mơi trường cận 4/SGK trang131, làm việc cá nhân phút nhiệt + Trồng loại để trả lời câu hỏi ăn (nho, cam, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập chanh, liu) có giá trị * HS đọc bài, dựa vào hình 4/ SGK trang 131 xuất số lương thực (lúa suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có u cầu Đánh mì, ngơ) Gia súc giá thái độ khả thực nhiệm vụ học cừu + Phát triển khai thác tập HS khoáng sản, trung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu học sinh khai thác đoạn văn bản, hình trang 164 đoạn clip thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: ?Cho biết kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu toàn cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân sau thảo luận cặp đôi Bước 3: Báo cáo, thảo luận : GV: Gọi đại diện cặp trình bày, HS khác nhận xét bổ sung HS: Lên bảng trình bày trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe, ghi GV cho học sinh đọc phần “Em có biết” để mở rộng kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập – 5p a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: 1-D; 2-C; 3-B; 4-B; 5-C d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.) Câu 1: Vị trí châu Nam Cực A Được bao bọc ba đại dương giới B Nằm từ vòng cực đến cực Nam Trái Đất C Nằm gần Châu Phi D Đáp án A, B Câu 2: Diện tích châu Nam Cực là: A 10 triệu km2 103 B 12 triệu km2 C 14,1 triệu km2 D 15 triệu km2 Câu 3: Loài sinh vật biểu tượng đặc trưng vùng Nam Cực? A Hải cẩu B Chim cánh cụt B Cá voi xanh D Hải Báo Câu 4: Đặc điểm tự nhiên khơng với châu Nam Cực? A Gió bão hoạt động thường xuyên B Quanh năm thấy mặt Trời C Nhiệt độ quanh năm -10 độ C D Là miền cực băng Trái Đất Câu 5: Trong châu lục, châu Nam Cực châu lục đứng thứ diện tích? A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân sau giơ tay trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận : GV: Gọi học sinh trả lời HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 4: Vận dụng – 5p a) Mục tiêu: HS biết vận dung kiến thức để giải thích vấn đề có liên quan đến học hơm b) Nội dung: Học sinh tìm tịi để trả lời câu hỏi vận dụng giao c) Sản phẩm: Câu trả lời giấy, hình ảnh, tài liệu học sinh 104 d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: ?Tìm hiểu tác động việc tan băng châu Nam Cực biến đổi khí hậu tồn cầu thiên nhiên người Trái Đất Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân nhà hoàn thành câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Gọi học sinh trả lời tiết sau HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe 105 CHỦ ĐỀ CHUNG: ĐƠ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI Mơn học/Hoạt động giáo dục:Lịch Sử Địa lí lớp: Thời gian thực hiện: (3 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức –Phân tích điều kiện Địa lí Lịch sử góp phần hình thành phát triển thị cổ đại trung đại – Trình bày ,mối quan hệ đô thị với văn minh cổ đại; vai trò giới thương nhân với phát triển đô thị Châu Âu trung đại Năng lực * Năng lực chung: Tự học, tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề - Tự học tự chủ: Đọc phát kiến thức sách giáo khoa Khai thác tranh ảnh,… để nêu phân tích điều kiện địa lí lịch sử dẫn đến hình thành thị cổ đại trung đại, mối quan hệ thị văn minh, vai trị thương nhân phát triển đô thị thời trung đại - Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngơn ngữ để trình bày kiến thức lịch sử * Năng lực đặc thù: - Tìm hiểu lịch sử: Biết cách khai thác sử dụng tranh ảnh - Nhận thức tư lịch sử: HS trình bày mối quan hệ thị văn minh Biết phân tích để thấy rõ vai trò thương nhân phát triển đô thị - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Tích cực đẩy mạnh giao lưu, hợp tác phát triển nhân tồ quan trọng tạo lên văn minh nhân loại Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu điều kiện địa lí lịch sử dẫn đến hình thành thị cổ đại trung đại, mối quan hệ đô thị văn minh, vai trò thương nhân phát triển đô thị thời trung đại 106 -Trách nhiệm, yêu nước: nâng cao ý thức giữ gìn, xây dựng bảo vệ đất nước - Nhân ái: Có tinh thần yêu chuộng hịa bình hợp tác phát triển II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: + Thiết bị máy tính, chiếu + Học liệu: Sách giáo khoa Lịch sử 6, Tư liệu Lịch sử 6, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử THCS, Sách giáo viên, mạng In-tơ-net, tranh ảnh thành phố, đô thị thời cổ đại trung đại - HS: + Đọc thông tin qua sát tranh, sơ đồ sách giáo khoa tìm hiểu nét thành phố, đô thị thời cổ đại trung đại + Đọc tài liệu lịch sử có liên quan tới học mạng in-ter-net III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a Mục tiêu: - HS tìm hiểu kiến thức thông qua hoạt động khởi động từ khơi dậy HS tị mị, hứng thú tìm hiểu kiến thức + HS hiểu biết ban đầu thành phố, đô thị thời cổ, mối quan hệ đô thị với văn minh khu vực b Nội dung hoạt động - Hs nghe câu hỏi - Vận dụng kiến thức biết để trả lời câu hỏi * Dự kiến phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan - Phương pháp kiểm tra đánh giá: quan sát, vấn đáp - Công cụ đánh giá: câu hỏi c Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập học sinh 107 Đây tranh mơ tả tồn cảnh thành phố A-ten Hy Lạp nay: Đây thành phố lớn lâu đời châu Âu giới Thời cổ đại, A-ten coi “cái nôi” văn minh phương Tây Nơi có đền Pác-tê-nơng – cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hy lạp cổ đại, nơi có cảng Pi-rê trung tâm xuất – nhập buôn bán nô lệ sầm uất giới cổ đại… d Tổ chức thực hiện: + Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát tranh trả lời câu hỏi phiếu học tập Bức tranh miêu tả cảnh nào? Hãy nêu hiểu biết em địa danh đó? + Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cặp đôi trao đổi đưa câu trả lời - Giáo viên quan sát, trợ giúp cần + Bước 3: Báo cáo, thảo luận Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung + Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: Đây tranh mô tả toàn cảnh thành phố A-ten Hy Lạp: Đây thành phố lớn lâu đời châu Âu giới Thời cổ đại, A-ten coi “cái nôi” văn minh phương Tây Nơi có đền Pác-tê-nơng – cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hy lạp cổ đại, nơi có cảng Pi-rê trung tâm xuất – nhập buôn bán nô lệ sầm uất giới cổ đại… 108 Vậy A-ten đô thị phương Tây cổ đại hình thành nào, có điểm khác biệt so với dơ thị cổ đại phương Đơng? Những thị cổ đại có mối quan hệ văn minh khu vực? Giới thương nhân có vai trò phát triển đô thị châu Âu thời trung đại ? Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử giúp em tìm hiểu kiến thức - GV ghi đầu - Gọi HS đọc Mục tiêu học - GV định hướng tiết học Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (105 phút) 2.1.Hoạt động tìm hiểu “Đơ thị hình thành văn minh cổ đại” ( 70 phút) Tiết 1: Hoạt động 1a: Tìm hiểu “Đơ thị văn minh cổ đại phương Đông” (35 phút) a, Mục tiêu: - Phân tích điều kiện địa lý lịch sử tác động đến hình thành phát triển thị cổ đại phương Đơng - Trình bày mối quan hệ đô thị với văn minh cổ đại phương Đông b, Nội dung hoạt động: - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, thiết bị học liệu - Trả lời câu hỏi giáo viên đặt c, Sản phẩm học tập: Điều kiện địa lý lịch sử hình thành thị cổ đại phương Đông - Ở vùng đất bồi tụ ven sông lớn, đất đai màu mỡ gần nguồn nước tưới, địa hình phẳng => thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển từ hình thành lên đô thị cổ đại -Mối quan hệ đô thị với văn minh: 109 +Các đô thị cổ phương Đơng có vai trị:Là trung tâm hành ,quân sự, đầu mối kinh tế giao thông quốc gia cổ đại, gắn liền với hưng thịnh suy tàn văn minh Phương Đơng - Ví dụ: Đơ thị Mô-hen -giô đa-rô thành thị cổ xây dựng bên dịng sơng Ấn (hình 2-SGK tr 171) d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh quan sát sách giáo khoa, ảnh trả lời câu hỏi + Điều kiện địa lý lịch sử dẫn đến hình thành đô thị phương Đông thời cổ đại + Các thị phương Đơng có vai trị hình thành phát triển văn minh cổ đại? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cặp đôi, giáo viên quan sát trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Các cặp đôi nhận xét bổ sung Buước 4: Kết luận nhận định: 110 Tiết 2: Hoạt động 1b: Tìm hiểu “Đơ thị văn minh Hy Lạp,La mã cổ đại” (35 phút) a Mục tiêu: -Phân tích điều kiện địa lí, lịch sử tác động đến hình thành thị Hy Lạp La Mã cổ đại - Trình bày mối quan hệ đô thị cổ với văn minh Hy Lạp, La Mã b Nội dung hoạt động: - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, thiết bị học liệu - Trả lời câu hỏi giáo viên đặt c Sản phẩm học tập: - Tác động điều kiện địa lí lịch sử đến hình thành thị Hy Lạp La Mã cổ đại: + Ở Hy Lạp La Mã, có: nhiều mỏ khống sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh nên thuận lợi cho phát triển hoạt động sản xuất thủ công nghiệp thương nghiệp + Kinh tế phát triển thúc đẩy q trình quần tụ dân cư chun mơn hóa sản xuất diễn sớm, dẫn đến hình thành đô thị Hy Lạp La Mã - Vai trị thị Hy Lạp La Mã cổ đại với sự phát triển văn minh cổ đại châu Âu: + Là trung tâm kinh tế, trị nhà nước + Đặt tảng cho hình thành phát triển văn minh + Khơng khí dân chủ đô thị tạo điều kiện cho sáng tạo văn hóa d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - Học sinh quan sát sách giáo khoa trả lời câu hỏi Khai thác tư liệu thông tin mục, cho biết điều kiện lịch sử địa lí có ảnh hưởng đến hình thành thị Hy Lạp La Mã cổ đại? 111 Đô thị Hy Lạp La Mã cổ đại có vai trị phát triển văn minh cổ đại châu Âu? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh làm việc cặp đôi, giáo viên quan sát trợ giúp Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Các cặp đôi nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định: Gv chốt lại phần 1.=> Như điều kiện địa lý lịch sử khiến cho thành thị cổ phương Đông phương Tây hình thành khoảng thời gian không gian khác Tiết 3: 2.2.Hoạt động tìm hiểu “Các thị châu Âu thời trung đại vai trò giới thương nhân” (35 phút) a.Mục tiêu -Phân tích điều kiện địa lí lịch sử góp phần hình thành phát triển thị châu Âu thời trung đại - Trình bày vai trò giới thương nhân với phát triển đô thị Châu Âu thời trung đại b.Nội dung -Học sinh nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi c.Sản phẩm -Câu trả lời học sinh *Điều kiện đời đô thị châu Âu thời trung đại -Từ kỉ XI,khi sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp lãnh địa phong kiến có nhiều biến đổi -Những thợ thủ cơng tìm cách trốn khỏi lãnh địa, họ tìm tới nơi đông dân,gần nguyên liệu,nơi giao trục đường nhóm lại để sản xuất,bn bán.Từ thị hình thành 112 Ví dụ trường hợp cụ thể thị Tây Âu hình thành bên bờ dịng sơng lớn Hình 3: Thành phố Ln Đơn thời trung đại bên bờ sơng Thêm vào kỉ I *Vai trị giới thương nhân đô thị -Thương nhân thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, làm tan rã kinh tế tự nhiên, đóng kín lãnh địa trước -Thương nhân người có đầu óc khám phá,ham hiểu biết, làm giàu… họ mở phong trào văn hóa Phục hưng cho Phương Tây thời trung đại Ví dụ phát triển hưng thịnh hội chợ trao đổi hàng hóa, xuất quầy đổi tiền- tiền thân ngân hàng sau 113 Hình 4:Ngân hàng Môn-te Đây Pát-chi Si-ê-na (I-ta-li-a), ngân hàng lâu đời giới d.Cách thức tiến hành Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS -Phân tích điều kiện địa lí lịch sử để dẫn tới đời đô thị trung đại châu Âu? -Khai thác tư liệu thông tin mục, cho biết tầng lớp thương nhân có vai trị đô thị trung đại châu Âu? Bước 2:Thực nhiệm vụ HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi GV ý quan sát, trợ giúp có khó khăn Bước 3:Báo cáo GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Bước 4:Đánh giá, nhận xét GV gọi hs khác nhận xét 114 Cuối Gv nhận xét, đánh giá 3.Hoạt động Luyện tập (15 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: 1-D, 2-A, 3-A, 4: ( 1- đầu óc, 2- khám phá, 3-phong kiến lỗi thời, 4văn hóa mới) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.) Câu Điều kiện tự nhiên khơng phải sở hình thành quốc gia cổ đại phương Đông? A Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, dễ canh tác B Lượng mưa phân bố đặn theo mùa C Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng D Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu kín gió Câu Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành vào khoảng thời gian nào? A Khoảng từ thiên niên kỉ IV-III TCN B Khoảng 3000 năm TCN C Cách khoảng 4000 năm D Cách khoảng 3000 năm Câu Đặc điểm đặc trưng điều kiện tự nhiên quốc gia Hi Lạp, Rô Ma cổ đại? A.Đất đai khô cằn, gần biển nhiều vũng vịnh B.Đất đai màu mỡ, gần nhiều sông lớn C.Đất đai tơi xốp, xa biển D.Có nhiều đồng lớn, có nhiều rừng rậm rạp Câu Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: (văn hóa mới, đầu óc, khám phá, phong 115 kiến lỗi thời.) Thương nhân người có… (1) thích… (2) ham hiểu biết, làm giàu, nên họ phản đối văn hóa… (3) lạc hậu địi hỏi xây dựng … (4) Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân sau giơ tay trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận : GV: Gọi học sinh trả lời HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe, ghi 4.Hoạt động Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: HS biết vận dung kiến thức để giải thích vấn đề có liên quan đến học hơm b) Nội dung: Học sinh tìm tịi để trả lời câu hỏi vận dụng giao c) Sản phẩm: Câu trả lời giấy, hình ảnh, tài liệu học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: ?Theo em phát triển đô thị châu Âu thời trung đại gắn liền với vai trò tầng lớp thương nhân có ý nghĩa phát triển quốc gia ngày khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời cá nhân nhà hoàn thành câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Gọi học sinh trả lời tiết sau HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung 116 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe 117 ... p) a Mục tiêu: - Phát tri? ??n lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ Địa lí vào sống, lực giải vấn đề, lực tự chủ tự học - Nâng cao khả tìm hiểu kiến thức thông qua sách, báo, internet phục... Năng lực Địa lí + Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận mức giới theo quan điểm không gian, giải thích tượng q trình địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội - Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng... nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức : Nhận xét thái độ, tinh thần hợp tác, kết thảo luận, khả giao tiếp, trình bày… 1.Vị trí địa lí phạm vi - Diện tích: Là châu lục có diện tích khoảng 42 tri? ??u km2

Ngày đăng: 02/07/2022, 10:42

Hình ảnh liên quan

2. Hình thành kiến thức mới - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

2..

Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Hình thành các khu vực chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu,   ca   cao,...)   theo quy mô lớn để xuất khẩu hoặc  cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

Hình th.

ành các khu vực chuyên canh cây công nghiệp (cọ dầu, ca cao,...) theo quy mô lớn để xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến Xem tại trang 4 của tài liệu.
và ghi bảng. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

v.

à ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
b.Nội dung: HS quan sát hình hình ảnh và thông tin SGK trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

b..

Nội dung: HS quan sát hình hình ảnh và thông tin SGK trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS Xem tại trang 5 của tài liệu.
b.Nội dung: HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, video để trả lời câu hỏi c.  Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

b..

Nội dung: HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, video để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS Xem tại trang 8 của tài liệu.
và ghi bảng. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

v.

à ghi bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (33 phút) 2.1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và phạm vi: (15’) - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

2..

Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (33 phút) 2.1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và phạm vi: (15’) Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Giáo viên yêu cầu HS :làm việc cá nhân (đọc kênh chữ, quan sát kênh hình: Bản đồ tự nhiên châu Mỹ -sgk) - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

i.

áo viên yêu cầu HS :làm việc cá nhân (đọc kênh chữ, quan sát kênh hình: Bản đồ tự nhiên châu Mỹ -sgk) Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Một số hình ảnh về thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

t.

số hình ảnh về thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ Xem tại trang 53 của tài liệu.
-HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

quan.

sát hình ảnh, trả lời câu hỏi Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Xem tại trang 55 của tài liệu.
vực Nam Mĩ có những dạng địa hình nào? Tại sao lại có dạng địa hình đó? - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

v.

ực Nam Mĩ có những dạng địa hình nào? Tại sao lại có dạng địa hình đó? Xem tại trang 57 của tài liệu.
b) Nội dung Dựa vào thông tin và quan sát hình 4 trong mục 3, hãy: - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

b.

Nội dung Dựa vào thông tin và quan sát hình 4 trong mục 3, hãy: Xem tại trang 58 của tài liệu.
-HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

c.

SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi Xem tại trang 59 của tài liệu.
C. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió D.  Dòng biển nóng Bra – xin  - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

a.

thế của vùng là địa hình khuất gió D. Dòng biển nóng Bra – xin Xem tại trang 60 của tài liệu.
C. Địa hình thấp, phẳng D. Địa hình cao, khô cằn - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

a.

hình thấp, phẳng D. Địa hình cao, khô cằn Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Quan sát các hình ảnh dưới đây, hãy mô tả quang cảnh của 2 thành phố ở Bra- Bra-xin và Cô-lôm-bi-a. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

uan.

sát các hình ảnh dưới đây, hãy mô tả quang cảnh của 2 thành phố ở Bra- Bra-xin và Cô-lôm-bi-a Xem tại trang 64 của tài liệu.
nhóm đọc SGK, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

nh.

óm đọc SGK, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Hình ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội Ôxtrây-li-a. - SGK, máy chiếu, phiếu học tập… - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

nh.

ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội Ôxtrây-li-a. - SGK, máy chiếu, phiếu học tập… Xem tại trang 74 của tài liệu.
+ Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Nhiệm vụ: Gv hướng dẫn HS quan sát và phân tích bảng số liệu về dân cư Châu Đại Dương và thông tin trong bài, các e viết ý kiến của mình theo sự phân công của nhóm trưởng vào các góc của tờ giấy - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

hi.

ệm vụ: Gv hướng dẫn HS quan sát và phân tích bảng số liệu về dân cư Châu Đại Dương và thông tin trong bài, các e viết ý kiến của mình theo sự phân công của nhóm trưởng vào các góc của tờ giấy Xem tại trang 84 của tài liệu.
-HS đọc bài và dựa vào hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi để hoàn thành nhiệm vụ của mình. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

c.

bài và dựa vào hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi để hoàn thành nhiệm vụ của mình Xem tại trang 85 của tài liệu.
GV: chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

ch.

ốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 87 của tài liệu.
-HS dựa vào hình 6, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ, để trả lời câu hỏi cá nhân/ thảo luận nhóm. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

d.

ựa vào hình 6, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ, để trả lời câu hỏi cá nhân/ thảo luận nhóm Xem tại trang 89 của tài liệu.
GV yêu cầu học sinh khai thác đoạn văn bản sgk và hình 3 trang 164 thảo luận theo nhóm để trả lời: - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

y.

êu cầu học sinh khai thác đoạn văn bản sgk và hình 3 trang 164 thảo luận theo nhóm để trả lời: Xem tại trang 101 của tài liệu.
+ Điều kiện địa lý và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông thời cổ đại. - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

i.

ều kiện địa lý và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông thời cổ đại Xem tại trang 110 của tài liệu.
Ví dụ trường hợp cụ thể đô thị ở Tây Âu hình thành bên bờ của các dòng sông lớn - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

d.

ụ trường hợp cụ thể đô thị ở Tây Âu hình thành bên bờ của các dòng sông lớn Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 4:Ngân hàng Môn-te Đây Pát-chi đi Si-ê-na (I-ta-li-a), ngân hàng lâu đời nhất - Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

Hình 4.

Ngân hàng Môn-te Đây Pát-chi đi Si-ê-na (I-ta-li-a), ngân hàng lâu đời nhất Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Trình bày những hiểu biết của em về các lễ hội ở các nước Mỹ La-tinh( Trong tuần lễ truyền thống, hàng triệu người trên khắp Châu Mỹ Latinh xuống đường để nhảy múa, nhạc sống, uống rượu và vui chơi - và một loạt các lễ hội truyền thống bất thường, đáng ngạc nhiên khác diễn ra nơi đây. 1 trong những lễ hội độc đáo ở đây đó là Lễ hội truyền thống Carnival de Oruro – Bôlivia- đã được Unessco đặt tên cho nó là một kiệt tác của di sản truyền miệng và phi vật thể của nhân loại với sự tham gia của hàng trăm người dân được hóa trang trong trang phục trang trí, mặt nạ kỳ cục và tóc giả bồng bềnh.)

  • 1. Chuẩn bị của GV: 

  • - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương.

  • - Lược đồ hướng gió và phân bố lượng mưa trung bình năm trên lục địaÔxtrây-li-a.

  • - Lược đồ một số đô thị ở Ôtrây-li-a.

  • - Hình ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội Ô xtr ây-li-a.

  • - SGK, máy chiếu, phiếu học tập…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan