BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI (Dùng cho Sinh viên Đại học ngành Quản lý đất đai) (tại liệu định dạng file pdf) Trường đại học tài nguyên môi trường Hà nội . Tài liệu chuyên ngành Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, đất là tư liệu sản xuất chính không thể thay thế được của một số ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp, lịch sử phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp cũng chính là lịch sử khai thác và bảo vệ đất ngày càng hiệu quả.
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI (Dùng cho Sinh viên Đại học ngành Quản lư đất đai) Người biên soạn: ThS Bùi Thị Then HÀ NỘI, NĂM 2018 Mở đầu Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, đất tư liệu sản xuất khơng thể thay số ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, lịch sử phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp lịch sử khai thác bảo vệ đất ngày hiệu Đất đai nguyên liệu số ngành sản xuất làm gạch ngói, đồ gốm, xi măng… Đất đai địa bàn để phân bố dân cư, địa điểm để đặt kho tàng, bến bãi, nhà xưởng Đất sở để phát triển hệ sinh thái, yếu tố hàng đầu môi trường sống nơi trì sống người sinh vật Dưới góc độ trị, pháp lý đất đai phận tách rời lãnh thổ quốc gia gắn liền với chủ quyền đất nước Khơng thể có quan niệm quốc gia khơng có đất đai Vì vậy, đất đai coi dấu hiệu quốc gia, dân tộc, cộng đồng Xâm phạm đất đai xâm phạm lãnh thổ chủ quyền quốc gia Do để bảo vệ chủ quyền mình, Nhà nước phải thực biện pháp quản lý, bảo vệ đất đai khỏi xâm phạm từ bên Nhà nước nhân dân ta bền bỉ tiến hành kháng chiến chống xâm lược thực dân Pháp, đế quốc Mỹ để bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ quốc Có vốn đất ngày nhân dân ta phải dũng cảm, quật cường chiến đấu chống kẻ thù ngoại xâm đấu tranh với thiên nhiên Vốn đất đai xương máu, công sức lao động hàng trăm hệ người Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước Đất đai có vai trị quan trọng, tư liệu sản xuất chính, điều kiện lao động, phận lãnh thổ quốc gia Chính lịch sử, đất đai đối tượng tranh chấp cách mạng, chiến tranh, tham vọng mở rộng lãnh thổ Giữ vai trị vơ quan trọng đất đai phát huy vai trị vốn có tác động tích cực người cách thường xuyên Ngược lại, đất đai phát huy khả sinh lợi người tác động vào với thái độ thờ ơ, sử dụng đất cách tùy tiện, khai thác mà không thực việc cải tạo, bồi bổ đất Các điều kiện phụ thuộc vào chất chế độ kinh tế, xã hội Dưới chế độ tư chủ nghĩa, chạy theo lợi nhuận tối đa sử dụng làm cho đất ngày kiệt quệ Mark vạch rõ: “Mỗi bước tiến nông nghiệp tư chủ nghĩa bước khơng nghệ thuật bóc lột người lao động mà bước tiến mặt làm cho đất đai bị kiệt quệ.” Chỉ có chế độ chủ nghĩa xã hội đảm bảo điều kiện làm cho đất đai ngày phát huy vai trị to lớn Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên phải đảm bảo nguyên tắc phục vụ lợi ích tồn xã hội Vì việc quản lý sử dụng tốt đất đai nhiệm vụ toàn xã hội trước hết nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Chỉ có nhà nước có đủ điều kiện khả để quản lý thống đất đai Để thực nhiệm vụ nhà nước ban hành văn pháp luật đất đai, người quản lý người sử dụng đất phải tuân thủ theo quy định pháp luật đất đai nhà nước Chính sách pháp luật đất đai trở thành động lực chủ yếu giải tình trạng thiếu lương thực kéo dài mà đưa nước ta trở thành nước xuất nông sản thủy sản hàng đầu giới Kinh tế nơng nghiệp khỏi tình trạng tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa, mặt kinh tế nơng thơn cải thiện Chính sách pháp luật đất đai đắn khiến cho người sử dụng đất gắn bó với đất đai, yên tâm đầu tư đất Quyền sử dụng đất trở thành nguồn vốn to lớn để người sử dụng đất đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Các sách pháp luật đất đai dần hồn thiện với mục tiêu lợi ích chung xã hội, đảm bảo hài hịa lợi ích nhà nước, lợi ích người đầu tư người sử dụng đất Phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ vững ổn định trị - xã hội, đổi sách, pháp luật đất đai phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI 1.1 Sơ lược lịch sử, chế độ, sách đất đai Việt Nam Đất nước ta trải qua 4000 năm dựng nước giữ nước, trải qua hàng chục triều đại trải qua 1000 năm ách đô hộ tàn bạo phong kiến phương bắc (thời kỳ Bắc thuộc từ năm 180 trước công nguyên đến năm 908 sau công nguyên) Đã có nhà nước phải có pháp luật Nhà nước ta nhà nước nông nghiệp nên tư liệu sản xuất chủ yếu ruộng đất khơng thể khơng có quy định mang tính chất pháp luật ruộng đất Tuy nhiên quy định ghi vào sử sách xuất gần 1000 năm Chúng ta điểm qua số chế độ sách ruộng đất tiêu biểu cho thời kỳ 1.1.1 Thời Phong kiến Bắt đầu từ thời vua Hùng dựng nước Văn Lang, Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa trải qua triều đại lịch sử đến triều đại nhà Nguyễn Sử liệu khơng nói nhiều quan hệ đất đai từ thời Lạc Việt trải qua giai đoạn bị phương Bắc đô hộ Đinh Tiên Hoàng giành độc lập Thời Đinh thời Tiền Lê không dài tình hình trị nước chưa ổn định nên quan hệ đất đai khơng có thay đổi so với thời gian trước * Thời Hùng Vương (2879 - 258 trước công nguyên) Các vua Hùng dựng nước Văn Lang, đóng Phong Châu Khi nhà nước Văn Lang đời chia 15 với toàn ruộng đất chung vua Hùng Khi đất đai bị xâm phạm vua Hùng tổ chức chống cự người dân phải thực mệnh lệnh nhà vua - khái niệm sơ khai sở hữu nhà vua (sở hữu nhà nước) hình thành; làng chạ canh tác ruộng lạc điền phải cống nộp thóc lúa sản phẩm thủ công cần thiết cho vua Hùng qua Bồ Chính (người đứng đầu làng, chạ), Lạc hầu, Lạc tướng (người đứng đầu Bộ) Thời kỳ xã hội giai đoạn công xã nguyên thủy tan rã ruộng đất chuyển dần từ tay tập thể công xã sang tay giai cấp bóc lột * Thục An Dương Vương (258 - 208 trước công nguyên) An Dương Vương lên vua lấy tên nước Âu Lạc, đóng Phong Châu, sau tiến hành xây thành Cổ Loa Thời kỳ xã hội nước ta chuyển sang chế độ nô lệ quyền sở hữu ruộng đất nằm trọn vẹn tay giai cấp chủ nô * Nhà Đinh (968 - 979) Đinh Bộ Lĩnh sau đánh thắng 12 sứ quân lên vua xây dựng nước Đại Cồ Việt, thủ đô Hoa Lư Thời kỳ quyền sở hữu tối cao nhà vua ruộng đất xác lập, số quan lại có cơng với triều đình nhà vua cấp cho vùng đất để hưởng thuế gọi “thực ấp” * Nhà Tiền Lê (980 - 1009) Lê Đại Hành tức Lê Hồn lên ngơi vua lấy tên nước Đại Cồ Việt thủ đô Hoa Lư Lê Đại Hành người tổ chức cày ruộng “tịch điền” để biểu thị quan tâm nhà vua nghề nông * Nhà Lý (1010 - 1225) Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên vua đổi tên nước Đại Việt rời đô Thăng Long Thời kỳ quyền sở hữu tối cao ruộng đất thuộc nhà vua, nhà vua đem ruộng đất ban thưởng cho người có cơng q tộc, nước hình thành thái ấp tư nhân Khi Lý Anh Tông (1138 - 1175) lên vua coi trọng việc khuyến nông, nhà vua ban hành số sách ruộng đất: người cầm độ ruộng đất vòng 20 năm phép chuộc lại Nếu có việc tranh chấp ruộng đất vịng từ đến 10 năm có quyền phát đơn kiện Người có ruộng vườn bỏ hoang bị người khác sử dụng vịng năm có quyền địi lại, q hạn khơng địi lại Cấm chuộc lại ruộng có văn khế bán đoạn Ai làm trái quy định bị phạt 60 trượng Lý Anh Tơng cịn xuống chiếu rằng: “Cấm nhà quyền ngăn trở việc sử dụng đất đai phạm vi đầm, ao mình, làm trái bị tội.” Thời nhà Lý tiếp tục ruộng “tịch điền”, ruộng quốc khố đồn điền xuất thời kỳ * Nhà Trần (1226 - 1399) Chế độ, sách ruộng đất tương tự thời nhà Lý nạn địa chủ chiếm đoạt ruộng đất công xã xảy dội Người nông dân công xã vừa bị chiếm đoạt ruộng đất vừa phải phu phen, quân dịch, nộp tô, nộp thuế nặng nề Thời kỳ hình thức đồn điền tiếp tục củng cố Nhà nước đặt chức đồn điền chính, phó sứ Ty khuyến nơng Hình thức thái ấp tiếp tục tồn * Nhà Hồ (1400 - 1407) Cuối kỷ XIX, nhà Trần trở nên rỗng nát, nhân Hồ Quý Ly (vốn quan triều đình nhà Trần) phế truất vua Trần lập nhà Hồ Hồ Quý Ly ban hành nhiều sách táo bạo kinh tế mở cửa bn bán với nước ngồi, phát hành tiền giấy thay tiền xu Về đất đai, Hồ Quý Ly ban hành sách “hạn điền” nhằm xoa dịu bất bình nhân dân chủ yếu mưu cầu lợi ích cho tập đồn thống trị Luật pháp quy định người không 10 mẫu ruộng để thu hồi đất đai cho nhà nước * Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) Sau 10 năm kháng chiến quân Minh, Lê Lợi lên vua bắt đầu thời Hậu Lê Lê Lợi hạ chiếu cho quan phủ, huyện kiểm kê đất đai, lập sổ sách (địa bạ) Cải cách quan trọng thời kỳ sách ruộng đất, nhà nước xãa bỏ điền trang, thái ấp để khẳng định quyền sở hữu ruộng đất tối cao thuộc nhà nước, hạn chế chế độ tư hữu Đặc biệt, nhà Lê cho thi hành chế độ “lộc điền” thay cho việc trả lương cho quan lại chế độ “quân điền” làng, xã tức chia ruộng đất cho nông dân Năm 1477, nhà Lê ban hành Luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) có 60 điều nói quan hệ đất đai Tinh thần chung điều luật điều chỉnh quan hệ đất đai tính nhân đạo triệt để bảo vệ đất cơng, xác định quyền bình đẳng nam nữ ruộng đất, ruộng đất chia theo đẳng hạng: đẳng điền, nhị đẳng điền, tam đẳng điền, theo nguyên tắc chỗ tốt bù chỗ xấu * Nhà Nguyễn (1802 - 1945) Năm 1802 Nguyễn ánh lên vua lấy niên hiệu Gia Long Từ năm 1805 nhà vua tiến hành công lập địa bạ cho xã, thơn tồn quốc, từ bắc vào nam, đến năm 1836 hồn thành cơng lập địa bạ toàn quốc với khoảng 15.000 địa bạ Thời kỳ nhà vua ban hành Luật Gia Long (Hồng Việt luật lệ) có 14 điều nhằm điều chỉnh quan hệ đất đai, thuế lúa xác định quyền sở hữu tối thượng nhà vua ruộng đất nước Nhà Nguyễn thực chế độ hạn điền lần thứ hai khuyến khích việc khai khẩn đất hoang Dưới huy đinh điền sứ Nguyễn Công Trứ lập huyện Tiền Hải vào năm 1828, lập xã thuộc Nam Trực tổng thuộc Giao Thủy, đến năm 1829 lập thêm huyện Kim Sơn (Ninh Bình) 1.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc Năm 1858 quân Pháp đánh phá Đà Nẵng mở đầu xâm lược vào nước ta Năm 1859 Pháp chiếm Sài Gịn, triều đình Huế phải ký nhượng cho Pháp tỉnh miền đông Nam Kỳ (1862), năm 1867 Pháp chiếm nốt tỉnh miền tây Năm 1883 Pháp chiếm Bắc Kỳ, Huế miền Trung Các vua triều Nguyễn sau Tự Đức, đặc biệt sau Hàm Nghi bị lưu đày quyền tự chủ, việc người Pháp xếp đặt Ngay say đánh chiếm Gia Định tỉnh miền Đông Nam Bộ, thực dân Pháp tìm cách chiếm đoạt đất vắng chủ để cấp cho chủ đất người Pháp bọn tay sai Hậu nhiều chủ sở hữu trở bị đất trở thành tá điền mảnh đất Công cướp đoạt ruộng đất bọn thực dân đẩy mạnh triển khai quy mô lớn sau kết thúc hoạt động quân lãnh thổ Việt Nam Theo Nghị định ngày tháng năm 1886, tên thực dân xin đất lần không 10 để sản xuất nông nghiệp Nhưng đến Nghị định ngày 06 tháng 10 năm 1889 ngày 15 tháng 10 năm 1890 diện tích đất đai cấp tối đa lên tới 500 cho đơn xin đất Vì thế, từ cuối kỷ XIX ngày xuất nhiều đồn điền với diện tích rộng Nếu năm 1890 có 116 đồn điền người Pháp với diện tích 11.390 đến năm 1900 diện tích đồn điền lên tới 322.000 78.000 Nam Kỳ 198.000 Bắc Kỳ Chính sách cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền thực dân Pháp trở nên trắng trợn vào đầu kỷ XX với Nghị định ngày 27 tháng 12 năm 1913, ngày 19 tháng năm 1926, Sắc lệnh ngày 28 tháng năm 1929, theo trường hợp cấp 300 khơng phải trả tiền Tính đến năm 1930, tồn diện tích đất đai mà thực dân Pháp chiếm làm đồn điền lãnh thổ Đông Dương 1.025.000 (chiếm khoảng 1/4 diện tích đất canh tác Việt Nam) Đây thời điểm diện tích đồn điền đạt tới mức cao Chính sách cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền thực dân Pháp đẩy hàng vạn nông dân Việt Nam rơi vào cảnh ruộng thiếu ruộng, buộc phải lĩnh canh ruộng đất hay trở thành tá điền cho chủ đất với điều kiện làm việc tiền công ngặt nghèo Tuy nhiên việc mở mang đồn điền thực dân Pháp góp phần làm tăng thêm diện tích đất canh tác, phát huy mạnh đất đai vùng trung du thượng du vào mục đích phát triển cơng nghiệp, bước phá vỡ độc canh lúa, đổi cấu trồng, nâng cao suất hiệu sản xuất nông nghiệp Ngày 25 tháng năm 1864 thực dân Pháp ban hành sắc lệnh quy định “Tổ chức tư pháp Nam Kỳ” khẳng định “sẽ áp dụng luật pháp nước Pháp với số sửa đổi”, tồn song hành hai hệ thống luật pháp khác quyền sở hữu ruộng đất Pháp triều đình phong kiến Việt Nam Nhưng sau để đáp ứng yêu cầu xây dựng củng cố máy nhà nước cai trị, bảo vệ quyền lợi bọn tư sản Pháp, quyền thực dân bước vơ hiệu hóa thủ tiêu hệ thống luật pháp truyền thống Việt Nam khẳng định vai trị độc tơn luật pháp Pháp toàn lãnh thổ nước ta thông qua việc ban hành hàng loạt văn pháp luật khác Văn pháp luật đánh dấu bước tiến lớn quyền sở hữu ruộng đất Việt Nam Sắc luật ban hành ngày 21 tháng năm 1925 Sắc luật khẳng định “quyền sở hữu quyền sử dụng hưởng dụng tài sản cách tuyệt tính cách chuyên độc, miễn không dùng vào việc mà pháp luật nghiêm cấm” Nó xem thứ quyền tự nhiên người chủ sở hữu “không thể bị tước đoạt, bị bắt buộc di nhượng khơng lý cơng ích không đền bù cách công bằng” Luật pháp cịn có điều luật cụ thể quy định đồng sở hữu, chuyển quyền, nhượng quyền sở hữu ruộng đất tư, cho thuê quyền sử dụng đất, trách nhiệm người cho thuê, người bán Nếu người bán muốn chuộc lại ruộng đất phải có khế ước mua bán cần phải trả phí tổn mà người mua chịu Thời kỳ thực dân Pháp tiến hành việc đo đạc quy chủ, lập đồ làng, tỉnh tồn xứ Nam Kỳ, sau đến 1927 tiến hành đo đạc Trung kỳ Bắc kỳ Để thâu tóm quyền lực tăng cường sức mạnh quyền thực dân nơng thơn, thực dân Pháp cịn tổ chức lập đồ giải tiến hành đăng ký vào sổ tên chủ sở hữu Từ năm 1921, quan địa địa phương bắt đầu triển khai công việc cách khẩn trương đạt hiệu Nhờ vậy, việc đo đạc xây dựng đồ giải hoàn thành vào năm 1932, tạo sở xác định rõ giới hạn, diện tích quyền sở hữu ruộng, đồng thời xác định vị trí ranh giới làng Cùng với việc lập sổ địa nơng thơn, thực dân Pháp tiến hành đo đạc, quy chủ lập sổ quản lý đất đai đô thị, xây dựng đồ theo phương pháp tam giác đạc Nhờ tài liệu địa mà quyền Pháp tăng cường cơng tác quản lý nơng nghiệp, nắm thực trạng đất đai tình hình sở hữu ruộng đất địa phương, làm sở để tính thuế quản lý thuế điền đồng thời bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất cá nhân 1.1.3 Thời kỳ Cách mạng tháng thành công đến Ngay từ đời vào năm 1930, cương lĩnh trị Đảng cộng sản Đông Dương ghi “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Cách mạng Việt Nam phải giải hai nhiệm vụ chiến lược: “đánh đổ đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc xãa bỏ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày” Khẩu hiệu “người cày có ruộng” đời từ Từ sau cách mạng tháng năm 1945 thành công đến nay, vào thời kỳ định cách mạng - kh` chiến giành độc lập, thống Tổ quốc thời bình qua chặng đường phát triển đất nước - Đảng nhà nước ta quan tâm giải vấn đề đất đai phù hợp với thời kỳ, đáp ứng lợi ích nhân dân, đảm bảo thắng lợi nhiệm vụ cách mạng * Sắc lệnh giảm tô năm 1945 Chỉ sau ngày tuyên bố độc lập, ngày tháng năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh phát động “toàn dân gia tăng sản xuất nơng nghiệp” Sau sắc lệnh giảm tô, tịch thu chia cấp ruộng đất thực dân Pháp, việt gian phản động cho nông dân nghèo, chia lại công điền, công thổ cho nam nữ Ngày 07/9/1945 Chính phủ sắc lệnh bãi bỏ thuế thân Ngày 22/9/1945 Chính phủ sắc lệnh bãi bỏ thứ thuế môn mức 50 đồng, thuế chợ, thuế thổ trạch nông thôn Ngày 26/10/1945 Chính phủ Nghị định giảm thuế ruộng đất 20% miễn thuế hoàn toàn cho vùng bị lũ lụt Ngày 20/10/1945 Chính phủ sắc lệnh giảm tơ 25% so với mức địa tô trước Cách mạng Tháng năm 1949 Chính phủ ban hành sắc lệnh tạm cấp ruộng đất Việt gian thông tư chia ruộng đất thực dân Pháp cho nông dân nghèo nhằm chấm dứt tình trạng số đồn điền, trại ấp lâu ngày không canh tác Việc sử dụng đất công điền, công thổ phần lớn điều chỉnh lại từ sau Cách mạng tháng cịn tồn q nhiều thiếu sót chia đất như: nhiều nơi không chia cho phụ nữ, số nơi cịn chưa khỏi tình trạng bị địa chủ, phú nơng lũng đoạn có số nơi để lại nhiều ruộng đất công để lập quỹ đất địa phương, ảnh hưởng đến phần chia cho nơng dân Tháng 3/1952 Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời việc sử dụng công điền, công thổ cách cơng có lợi cho nơng dân * Luật cải cách ruộng đất Vào thời điểm 1952 - 1953, giai cấp nông dân lao động bao gồm trung nông, bần nông cố nông chiếm tới 92,5% dân số 70,7% tổng diện tích đất canh tác bước đầu có thay đổi cấu sở hữu sử dụng Tuy nhiên sách ruộng đất chưa giải theo yêu cầu “người cày có ruộng” Số hộ nơng dân khơng có ruộng thiếu ruộng cịn nhiều, bất cơng quan hệ ruộng đất cịn tồn diện rộng Hội nghị Trung ương khóa II (tháng 11/1953 ) thông qua cương lĩnh ruộng đất, định tiến hành cải cách ruộng đất, thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” Ngày 19 tháng 12 năm 1953 chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký sắc lệnh số 197/SL ban bố “Luật Cải cách ruộng đất” gồm có chương 38 điều Luật Cải cách ruộng đất quy định điều khoản tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất, cách chia ruộng đất, quan chấp hành phương pháp thực cải cách ruộng đất Luật cải cách ruộng đất ban hành sở sức mạnh pháp lý để thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” Mục đích ý nghĩa cải cách ruộng đất thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất thực dân Pháp đế quốc xâm lược khác Việt Nam, xãa bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ Thời kỳ tồn hai hình thức sở hữu đất đai: sở hữu nhà nước sở hữu nông dân Ruộng đất chia theo nhân xã, chia bình quân dẫn đến tình trạng manh mún, phân chia phức tạp gây đoàn kết Sau hoàn thành cải cách ruộng đất miền Bắc, người nơng dân có ruộng cày thực tế q trình tích tụ đất đai lại diễn theo quy luật vốn có Đất đai tập trung vào tay người có tiền, có quyền, biết sản xuất kinh doanh người nơng dân lại phải làm thuê mảnh đất Từ dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân hóa giai cấp, xuất địa chủ nông thôn Theo thống kê năm 1955 - 1957 có xã 3/4 nơng dân khơng có ruộng để sản xuất * Thời kỳ hợp tác hóa Trước tình hình năm 1958 Đảng Chính phủ đưa sách hợp tác hóa: vận động nơng dân vào hợp tác xã, sản xuất tập thể, thành lập tổ đổi công, tổ công tác Người nông dân hưởng hoa lợi theo cơng sức đóng góp Thời kỳ tồn hình thức sở hữu đất đai: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, nhiên quyền sở hữu cá thể ruộng đất bị thu hẹp lại bị xãa bỏ hoàn toàn theo thời kỳ hợp tác hóa - tập thể hóa ngày cao, tất nằm quyền sở hữu tối cao nhà nước Tháng năm 1955, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa II, Đảng chủ trương xây dựng thí điểm số hợp tác xã nơng nghiệp, lấy làm tiền đề định hướng công cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp Cuối năm 1955 có hợp tác xã nơng nghiệp xây dựng thí điểm Phú Thọ, Thái Ngun, Thanh Hóa Năm 1956 có 26 hợp tác xã thí điểm, đến tháng 10/1957 có 42 hợp tác xã thí điểm đến cuối năm 1958 xây dựng 4.723 hợp tác xã Thực chất phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp tập thể hóa ngày cao độ tư liệu sản xuất chủ yếu nông dân, hàng đầu ruộng đất sức lao động Bởi vậy, nói là: “cuộc cải cách ruộng đất” thứ hai nhằm thiết lập chế độ sở hữu tập thể ruộng đất tổ chức hợp tác xã theo mức độ từ thấp lên cao Nông dân tin theo Đảng cách tuyệt đối, lúc đầu chưa có ý thức rõ rệt chuyển đổi hình thức sở hữu q trình hoạt động thực tiễn: lấy ngày cơng làm thước đo lao động với nhiều sách bất hợp lý kèm theo như: giá nông sản thấp, tiêu cực kinh tế tập thể thức tỉnh người nông dân quay trở lại với thèm muốn sử dụng mảnh đất cách tự chủ, coi mảnh đất “như mình” Chế độ sở hữu tập thể ruộng đất khơng khuyến khích người nơng dân quan tâm đến hiệu sử dụng đất mà họ hàng ngày canh tác chăm sóc Chế độ khốn: khốn sản lượng, khốn lao động, khốn chi phí mà khơng khốn ruộng đất khơng mang lại hiệu sử dụng đất cao Quyền sở hữu có không quan trọng quyền sử dụng đất liên tục, lâu dài; đất 5% thuộc sở hữu tập thể giao cho xã viên hoàn toàn làm chủ canh tác hưởng dụng đưa lại hiệu gấp nhiều lần so với đất sử dụng chung Tính chất bình quân việc đóng góp ruộng đất vào tập thể tạo định kiến không quý trọng ruộng đất, ruộng đất khơng có giá chế độ hợp tác hóa Tập thể làm chủ ruộng đất dẫn đến tình trạng ruộng đất vơ chủ Trong chế độ khoán mở rộng, tháng 9/1966 Vĩnh Phú xuất hình thức khốn hộ mà thực chất giao quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân tương đối ổn định với trách nhiệm tự chủ cao hộ nông dân, người dân đẩy mạnh sản xuất mảnh đất giao khoán thu lợi xứng đáng kết sản xuất đem lại Lần địa phương có chủ trương xoay chuyển sách sử dụng ruộng đất, giao quyền tự chủ sử dụng đất cho hộ nông dân trái với quy định Đảng nhà nước lúc Bởi vậy, sách khốn hộ bị phê phán đình thực Tháng năm 1975 nước nhà thống nhất, Chính phủ kịp thời ban hành số văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ đất đai cho phù hợp với tình hình Tuy bước đầu thu kết đáng kể song thực trạng quản lý sử dụng đất đai thời kỳ cộm số tồn sau: - Đất đai liên khu cũ phần lớn ruộng đất công - Đất đai Nam Bộ cịn bỏ hoang hóa nhiều cấy vụ - Chưa có kế hoạch khai thác hợp lý đất đai nước * Thời kỳ năm 80 đến Để góp phần giải tồn nêu trên, để chủ động đưa đất đai vào sử dụng mục đích, sử dụng đất tiết kiệm đạt hiệu kinh tế cao, phù hợp với lợi ích xã hội lợi ích cơng dân, việc xã hội hóa đất đai nhà nước nêu giải Điều 19 - Hiến pháp 1980 quy định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên lòng đất, vùng biển thềm lục địa, xí nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp quốc doanh, ngân hàng tổ chức bảo hiểm, công trình phục vụ lợi ích cơng cộng, hệ thống đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, đường không, đê điều cơng trình thủy lợi quan trọng, sở phục vụ quốc phịng, hệ thống thơng tin liên lạc, phát truyền hình, điện ảnh, sở nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, sở văn hóa xã hội tài sản khác mà pháp luật quy định nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân.” Cụ thể hóa điều luật này, Luật đất đai 1988 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Nhà nước giao đất cho nơng trường, lâm trường, xí nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân để sử dụng ổn định, lâu dài.” Luật đất đai 1988 đạo luật quan trọng bước khởi đầu đổi toàn diện kinh tế - xã hội đất nước Với mục đích “… Để nâng cao tinh thần trách nhiệm tổ chức cá nhân việc bảo vệ sử dụng đất đai, bảo vệ môi trường, đưa việc quản lý sử dụng đất đai vào quy chế chặt chẽ, khai thác tiềm đất đai cách hợp lý có hiệu quả, triệt để tiết kiệm đất, góp phần vào công cải tạo xã hội chủ nghĩa, đảm bảo công xã hội, bước đưa nông nghiệp, lâm nghiệp lên sản xuất lớn, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Luật vào tinh thần Nghị Đại hội VI để thể chế hóa phần quan trọng sách đất đai thành phần tổ chức kinh tế, đồng thời tăng cường chế độ quản lý thống nhà nước đất đai mà thời kỳ xảy nhiều vụ việc tranh chấp đất đai quản lý đất đai lỏng lẻo sở Hội nghị Trung ương khóa VII tháng năm 1993 “Tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội nông thơn” định: kiên trì qn thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước… Đổi kinh tế hợp tác, phát huy vai trò tự chủ kinh tế hộ xã viên… Khẳng định đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân… Quy định thời gian sử dụng đất hợp lý ngắn ngày lâu năm Khi hết thời hạn, người sử dụng đất có nhu cầu đủ điều kiện quyền tiếp tục sử dụng… Đối với người sử dụng đất vượt hạn mức Chính phủ có quy định hướng dẫn riêng để họ yên tâm sản xuất Nhà nước có sách đảm bảo kết hợp lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài việc khai thác sử dụng đất trống, đồi núi trọc, đất khai hoang, lấn biển Đối với quỹ đất cơng ích, nơi có nhu cầu để lại khơng q 5% diện tích canh tác xã, phải đảm bảo quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu quả… Tiếp đến Luật đất đai năm 1993 Quốc hội thơng qua ngày 14 tháng năm 1993 có hiệu lực ngày 15 tháng 10 năm 1993 (được sửa đổi bổ sung năm 1998 năm 2001) qua 10 năm thực góp phần thúc đẩy kinh tế, ổn định trị - xã hội đất nước Kinh tế nơng nghiệp khỏi tình trạng tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa thành quan trọng đưa nước ta trở thành nước đứng hàng đầu giới xuất nông sản, thủy sản Cơ cấu sử dụng đất chuyển đổi với trình chuyển đổi cấu kinh tế Quyền sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đảm bảo nguồn vốn để người sử dụng đất đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Thị trường bất động sản sơ khai thu hút lượng vốn đáng kể đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng, chỉnh trang phát triển đô thị, cải thiện dần điều kiện nhà nhân dân Tuy nhiên hệ thống văn quy phạm pháp luật đất đai nước ta cịn tình trạng chồng chéo, chưa thống nhất, đồng áp dụng Luật đất đai năm 1993 thiếu quy định chế tài áp dụng xử lý vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai; quy định chưa đầy đủ, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước quản lý đất đai, trình tự thủ tục thực quyền người sử dụng đất; thiếu văn hướng dẫn thi hành luật làm hạn chế hiệu lực Luật thực tế áp dụng Nhằm khắc phục yếu kém, bất cập hệ thống pháp luật đất đai hành, đáp ứng đòi hỏi thực tế, yêu cầu thiết đặt cần phải sửa đổi, bổ sung Luật đất đai 1993 cách tồn diện phù hợp với chủ trương, sách Đảng nhà nước đất đai giai đoạn trước mắt lâu dài Luật đất đai 2003 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2004 có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng yêu cầu đặt tiến trình phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội đất nước, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Luật đất đai năm 2003 gồm chương 146 điều: 10 Hiện sở sản xuất gạch ngói nung nước ta phát triển Ngồi doanh nghiệp nhà nước cịn có hàng ngàn sở sản xuất gạch ngói hợp tác xã, tổ chức kinh tế tư nhân Sản lượng gạch ngói nung sản xuất hàng năm từ đến tỷ viên sử dụng hàng trăm đất Quá trình sản xuất thành phần quốc doanh thiếu quy hoạch, thiếu đạo quản lý nhà nước nên gây thiệt hại lớn cho đất sản xuất nông nghiệp, vi phạm quy định pháp luật quản lý sử dụng đất, bảo vệ phát triển rừng, vi phạm Luật bảo vệ tài nguyên khoáng sản đồng thời gây thiệt hại cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Điều 154 - Luật đất đai quy định: - Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm bao gồm đất để khai thác nguyên vật liệu đất để làm mặt để chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm - Đất để khai thác nguyên vật liệu nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phép khai thác nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước phép thực dự án đầu tư khai thác nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm - Đất để làm mặt sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm thuộc loại đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp có chế độ sử dụng đất đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh - Việc sử dụng đất để sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, làm đồ gốm phải tuân theo quy định sau đây: + Có định cho thuê đất vào mục đích khai thác nguyên vật liệu định giao đất, cho thuê đất để chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm quan nhà nước có thẩm quyền + Thực biện pháp cần thiết để không gây thiệt hại cho sản xuất, đời sống ảnh hưởng xấu đến môi trường + Khi kết thúc việc khai thác nguyên vật liệu, người sử dụng đất có trách nhiệm trả lại đất với trạng thái quy định hợp đồng th đất 3.3.5.4 Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh phận văn hóa dân tộc truyền thống Với phương châm xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, nhà nước sức bảo tồn, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh quan điểm “Nhà nước nhân dân làm”, coi viên ngọc quý kho tàng văn hóa dân tộc cần giữ gìn bảo vệ Tuy nhiên, thực tế số địa phương công tác quản lý lĩnh vực nhiều bất cập cộng với tác động tiêu cực chế thị trường số di tích lịch sử - văn hóa bị lấn chiếm bị tàn phá, xuống cấp nghiêm trọng Để góp phần ngăn chặn đẩy lùi hành vi xâm phạm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Luật đất đai quy định “Đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định phải bảo vệ nghiêm ngặt.” Trong trường hợp đặc biệt cần thiết phải sử dụng đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh vào mục đích khác phải phép quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định sau: 68 - Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng trước ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất phải có ý kiến chấp thuận văn Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin - Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định bảo vệ trước ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất phải có ý kiến chấp thuận văn Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 3.4 Chế độ sử dụng đất chưa sử dụng Trong nhiều năm qua tỷ lệ đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng ngày tăng đặc biệt đất đồi núi, đất chưa sử dụng đất có mặt nước Tuy nhiên chế quản lý quỹ đất cịn lỏng lẻo chưa tính toán kỹ đảm bảo định hướng sử dụng đất lâu dài Chính vậy, Luật đất đai 2013 quy định cụ thể việc quản lý quỹ đất Cụ thể sau: - ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lý, bảo vệ đất chưa sử dụng địa phương đăng ký vào hồ sơ địa - ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý đất chưa sử dụng đảo chưa có người - Đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng: + Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt, ủy ban nhân dân cấp có kế hoạch đầu tư, khai hoang, phục hóa, cải tạo đất để đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng + Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đầu tư để đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng + Đối với diện tích đất quy hoạch sử dụng vào mục đích nơng nghiệp ưu tiên giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối địa phương chưa giao đất thiếu đất sản xuất 69 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI người sử dụng đất 4.1 Chính sách chung 4.1.1 Quyền, nghĩa vụ chung người sử dụng đất 4.1.1.1 Quyền chung Về quyền chung người sử dụng đất kế thừa quy định Luật đất đai 1993, 2003, Luật đất đai 2013 bổ sung thêm quy định điều kiện để người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, quyền bồi thường nhà nước thu hồi đất Theo đó, người sử dụng đất thực quyền có đầy đủ điều kiện sau đây: + Có GCN + Đất khơng có tranh chấp + Quyền sử dụng đất không bị kê biên để đảm bảo thi hành án + Trong thời hạn sử dụng đất * Điều 166 - Luật đất đai quy định quyền người sử dụng đất sau: - Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất GCN chứng thư pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất Đây quyền quan trọng người sử dụng đất đặc biệt quan tâm Thông qua GCN nhà nước xác lập mối quan hệ nhà nước với tư cách chủ sở hữu đất đai người sử dụng đất nhà nước giao đất, cho th đất Mặt khác GCN cịn có ý nghĩa xác định phạm vi giới hạn quyền nghĩa vụ mà người sử dụng đất phép thực (mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, diện tích đất ) 70 GCN ln bao gồm nội dung pháp lý nội dung kinh tế Trong số quan hệ chuyển dịch quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có giá trị “ngân phiếu” chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất - Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất Thành lao động, kết đầu tư sản phẩm lao động đầu tư đất người sử dụng đất, bao gồm: nhà ở, vật kiến trúc gắn liền với đất, trồng, vật nuôi Người sử dụng đất nhà nước bảo hộ quyền hưởng dụng cách tuyệt đối tất thành lao động kết đầu tư đất giao - Hưởng lợi ích cơng trình nhà nước bảo vệ, cải tạo đất nơng nghiệp Cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo đất cơng trình xây dựng từ vốn, ngân sách nhà nước nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng đất hưởng thụ nguồn lợi từ cơng trình để khai thác, sử dụng, bảo vệ cải tạo đất Ví dụ việc khai thác nguồn lợi từ hồ nước phục vụ cơng trình thủy lợi, nguồn nước từ sơng hồ, hệ thống đê điều nhằm góp phần canh tác có hiệu - Được nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo bồi bổ đất nông nghiệp - Được nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp Việc xây dựng quy định có ý nghĩa to lớn, mặt thể quan tâm nhà nước đến quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất bảo vệ quyền lợi trước xâm phạm người khác, mặt khác thông qua quy định nhà nước thiết lập nên trật tự xã hội việc quản lý sử dụng đất, thể nghiêm khắc nhà nước hành vi vi phạm pháp luật đất đai, hành vi làm tổn hại đến quyền, lợi ích đáng người sử dụng đất - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai * Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, quyền bồi thường nhà nước thu hồi đất (Điều 167 - Luật đất đai) 4.1.1.2 Nghĩa vụ chung người sử dụng đất - Sử dụng đất mục đích, ranh giới đất, quy định bảo vệ độ sâu lịng đất chiều cao khơng, bảo vệ cơng trình cơng cộng lịng đất tuân theo quy định khác pháp luật Chỉ có nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền có quyền xác định thay đổi mục đích sử dụng đất Người sử dụng đất có nghĩa vụ phải sử dụng đất mục đích khơng tự ý chuyển mục đích sử dụng từ loại đất sang loại đất khác Đồng thời người sử dụng đất khai thác lợi ích đất giới hạn diện tích nhà nước giao cho thuê - Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Việc đăng ký quyền sử dụng đất giúp nhà nước nắm cập nhật kịp thời biến động đất đai trình sử dụng đất người sử dụng đất, nắm thực 71 trạng số lượng, chất lượng đất từ có định hướng quy hoạch cụ thể Vì người sử dụng đất thực việc chuyển quyền sử dụng đất phải đến quan nhà nước có thẩm quyền để đăng ký quyền sử dụng đất - Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Việc thực nghĩa vụ tài góp phần quan trọng vào nguồn thu cho ngân sách nhà nước Người sử dụng đất nhà nước giao đất phải thực nghĩa vụ tài nhà nước như: nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí địa dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí địa - Thực biện pháp bảo vệ đất Nhà nước khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để làm tăng giá trị đất Thâm canh tăng vụ, nâng cao hiệu sử dụng đất, khai hoang vỡ hóa, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ, cải tạo làm tăng độ phì nhiêu đất Đồng thời nghĩa vụ người sử dụng đất phải thực nhà nước giao đất, cho thuê đất Nhà nước nghiêm cấm việc hủy hoại đất, bỏ hoang bỏ hóa đất đai - Tuân theo quy định bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có liên quan Người sử dụng đất việc tuân theo quy định pháp luật đất đai trình khai thác sử dụng đất phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí Đồng thời q trình sử dụng đất khơng làm cản trở làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất người sử dụng đất có liên quan - Tuân theo quy định pháp luật việc tìm thấy vật lòng đất - Giao lại cho nhà nước có định thu hồi đất hết thời hạn sử dụng đất 4.1.2 Thời điểm thực quyền người sử dụng Người sử dụng đất thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất có Giấy chứng nhận Đối với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệpthìngười sử dụng đất thực quyền sau có định giao đất, cho thuê đất; trường hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đấtthìngười sử dụng đất thực quyền có Giấy chứng nhận đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Trường hợp người sử dụng đất chậm thực nghĩa vụ tài ghi nợ nghĩa vụ tài chớnhthìphải thực xong nghĩa vụ tài chớnh trước thực quyền Thời điểm người thực chuyển nhượng quyền sử dụng đất dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà để bán cho thuê; chuyển nhượng quyền sử dụng đất đồng thời chuyển nhượng toàn dự án dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng cho thuê sau có Giấy chứng nhận có đủ điều kiện theo quy định Điều 194 Luật 72 4.1.3 Quy định nhận quyền sử dụng đất Người nhận quyền sử dụng đất quy định sau: a) Hộ gia đình, cá nhânđược nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thông qua chuyển đổi quyền sử dụng đất quy định điểm b khoản Điều 179 Luật này; b) Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhânđược nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quy định Điều 191 Luật này; người Việt Nam định cư nước nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhận chuyển nhượng vốn đầu tư giá trị quyền sử dụng đất theo quy định Chính phủ; c) Tổ chức, hộ gia đình, cỏ nhõn, cộng đồng dân cư nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định điểm c khoản Điều 174 điểm e khoản Điều 179 Luật này, trừ trường hợp quy định Điều 191 Luật này; d) Tổ chức, hộ gia đình, cỏ nhõn, cộng đồng dân cư nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận thừa kế quyền sử dụng đất; đ) Người Việt Nam định cư nước thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam theo quy định pháp luật nhà nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua hỡnh thức mua, thuờ mua, nhận thừa kế, nhận tặng cho nhà gắn liền với quyền sử dụng đất nhận quyền sử dụng đất dự án phát triển nhà ở; e) Tổ chức kinh tế, doanh nghiệp liên doanh nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận góp vốn quyền sử dụng đất; g) Tổ chức, hộ gia đình, cỏ nhõn, cộng đồng dân cư, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi nhận quyền sử dụng đất thơng qua việc Nhà nước giao đất; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhận quyền sử dụng đất thơng qua việc Nhà nước giao đất để thực dự án đầu tư xây dựng nhà để bán để bán kết hợp cho thuê; h) Tổ chức kinh tế, tổ chức nghiệp công lập tự chủ tài chính, hộ gia đình, cỏ nhõn, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước cho thuê đất; i) Tổ chức, hộ gia đình, cỏ nhõn, cộng đồng dân cư, sở tơn giáo nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đất sử dụng ổn định; k) Tổ chức, hộ gia đình, cỏ nhõn, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhận quyền sử dụng đất theo kết hũa giải thành tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cơng nhận; thỏa thuận hợp đồng chấp để xử lý nợ; định quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo đất đai, định án Tũa ỏn nhõn dõn, định thi hành án quan thi hành án thi hành; văn công nhận kết đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật; văn việc chia tách quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật hộ gia đình nhúm người có quyền sử dụng đất chung; 73 l) Cộng đồng dân cư, sở tôn giáo, nhận quyền sử dụng đất theo kết hũa giải thành tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền công nhận; định quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo đất đai, định ỏn Tũa ỏn nhõn dõn, định thi hành án quan thi hành án thi hành; m) Tổ chức pháp nhân hỡnh thành thụng qua việc chia tỏch sỏp nhập theo định quan, tổ chức có thẩm quyền văn việc chia tách sáp nhập tổ chức kinh tế phù hợp với pháp luật nhận quyền sử dụng đất từ tổ chức pháp nhân bị chia tách sáp nhập Hộ gia đình, cá nhânđược nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phụ thuộc vào nơi cư trú, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 191 Điều 192 Luật 4.2 Chính sách đối tượng sử dụng đất 4.2.1 Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cỏ nhõn, cộng đồng dân cư (Theo Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng hợp lý quỹ đất đai) Việc điều tra hiểu biết người sử dụng đất quyền hưởng sử dụng đất tiến hành với đối tượng hộ gia đình, cá nhân 12 tỉnh với quy mơ 2072 hộ dân nhận thức quyền hộ gia đình, cá nhân nhà nước giao đất Kết sau: Chỉ có 11% số người hỏi có hiểu biết sơ quyền người sử dụng đất, 9% số người hỏi biết quyền, 24% số người biết quyền, 33% số người biết quyền, 11% số người biết quyền 12% số người hỏi quyền Điều cho thấy người sử dụng đất chưa có am hiểu cần thiết pháp luật đất đai, chí vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích họ Sự hiểu biết người dân quyền người sử dụng đất giảm dần từ tỉnh miền Bắc đến tỉnh miền Nam Điều giải thích sau: - tỉnh miền Bắc đất chật, người đông nên quan tâm người dân vấn đề đất đai nhiều Ngược lại tỉnh Nam Bộ, điều kiện tự nhiên, lịch sử định như: đất rộng, sản xuất hàng hóa phát triển hơn, quan hệ lệ thuộc đất đai người lao động có phần lỏng lẻo nên quan tâm người dân vấn đề đất đai - Các cấp, ngành chưa quan tâm đầy đủ đến việc phổ biến giáo dục pháp luật đất đai đến người sử dụng đất: Pháp luật đất đai chưa đăng tải thường xuyên đài báo trung ương địa phương, chưa có hình thức tuyên truyền đa dạng, phù hợp với trình độ người dân, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người Việc đưa nội dung giáo dục pháp luật đất đai vào chương trình giảng dạy chuyên nghiệp chưa trọng Về tầm quan trọng quyền người sử dụng đất thì: 1,5% số người hỏi cho quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất quan trọng nhất, 12,2% cho quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất quan trọng, 1,3% cho quyền cho thuê quyền sử dụng đất quan trọng nhất, 68% cho quyền chấp quyền sử dụng đất quan trọng nhất, 14% dành vị trí cho quyền thừa kế 3% không đánh giá quyền quan trọng Như vậy, người sử dụng đất thường quan tâm đến vấn đề thiết thực 74 lợi ích họ, người sử dụng đất nông dân thiếu vốn đầu tư cho sản xuất giải vấn đề khó khăn sống sinh hoạt hàng ngày quyền chấp quyền sử dụng đất để vay vốn đầu tư cho sản xuất trở nên quan trọng họ Những người có hiểu biết quyền người sử dụng đất đề nghị nhà nước nên trì lâu dài quyền giảm nhẹ thủ tục hành * Quyền hộ gia đình cỏ nhõn Hộ gia đình, cá nhânsử dụng đất nơng nghiệp Nhà nước giao hạn mức; đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê, Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kếthìcú quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhânkhác; c) Chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; d) Cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhânkhác, người Việt Nam định cư nước đầu tư Việt Nam thuê quyền sử dụng đất; đ) Cá nhân sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất mỡnh theo di chỳc theo phỏp luật Hộ gia đình Nhà nước giao đất, hộ có thành viên chếtthìquyền sử dụng đất thành viên để thừa kế theo di chúc theo pháp luật Trường hợp người thừa kế người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng quy định khoản Điều 186 Luật nàythìđược nhận thừa kế quyền sử dụng đất; không thuộc đối tượng quy định khoản Điều 186 Luật nàythìđược hưởng giá trị phần thừa kế đó; e) Tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định điểm c khoản Điều 174 Luật này; tặng cho quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhânhoặc người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng quy định khoản Điều 186 Luật này; g) Thế chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế khác cá nhân theo quy định pháp luật; h) Gúp vốn quyền sử dụng đất với tổ chức, hộ gia đình, cỏ nhõn, người Việt Nam định cư nước để hợp tác sản xuất, kinh doanh; i) Trường hợp đất thuộc diện thu hồi để thực dự ánthìcú quyền tự đầu tư đất cho chủ đầu tư dự án thuê quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất với chủ đầu tư dự án để thực dự án theo quy định Chính phủ Hộ gia đình, cá nhânđược Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Bỏn tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thuê; người mua tài sản Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định; 75 c) Để thừa kế, tặng cho tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thuê; người nhận thừa kế, người tặng cho tài sản Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định; d) Cho thuờ tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thuê theo quy định pháp luật dân sự; đ) Thế chấp tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thuê tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế khác cá nhân theo quy định pháp luật; e) Gúp vốn tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thuê thời hạn thuê đất với tổ chức, hộ gia đình, cỏ nhõn, người Việt Nam định cư nước để hợp tác sản xuất, kinh doanh; người nhận góp vốn tài sản Nhà nước tiếp tục cho th đất theo mục đích xác định Hộ gia đình, cá nhânthuờ lại đất khu cơng nghiệp, cụm cụng nghiệp, khu chế xuấtthìcú quyền nghĩa vụ sau đây: a) Trường hợp thuê đất, thuê lại đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuêthìcú quyền nghĩa vụ quy định khoản Điều này; b) Trường hợp thuê đất, thuê lại đất trả tiền thuê đất hàng nămthìcú quyền nghĩa vụ quy định khoản Điều Hộ gia đình, cá nhânđược Nhà nước giao đất, cho thuê đất mà miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đấtthìcú quyền nghĩa vụ trường hợp không miễn, không giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất Hộ gia đình, cá nhânsử dụng đất thuê tổ chức, hộ gia đình, cá nhânkhụng thuộc trường hợp quy định khoản Điều nàythìcú quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân * Quyền nghĩa vụ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất có quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật b) Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; không chấp, góp vốn quyền sử dụng đất 4.2.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức nước 4.2.2.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất Tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất có quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật Tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất khơng có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất; chấp, góp vốn quyền sử dụng đất; không bồi thường đất Nhà nước thu hồi đất 76 4.2.2.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức kinh tế nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất Tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê có quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật Tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê quyền nghĩa vụ quy định khoản Điều cũn cú quyền sau đây: a) Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất; b) Cho thuê quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất trường hợp Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất; cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất trường hợp Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê; c) Tặng cho quyền sử dụng đất cho Nhà nước; tặng cho quyền sử dụng đất cho cộng đồng dân cư để xây dựng công trỡnh phục vụ lợi ớch chung cộng đồng; tặng cho nhà tỡnh nghĩa gắn liền với đất theo quy định pháp luật; d) Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam; đ) Góp vốn quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với tổ chức, cá nhân, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định pháp luật Tổ chức nghiệp công lập tự chủ tài Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê mà tiền thuê đất trả khụng cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nướcthìcú quyền nghĩa vụ quy định khoản khoản Điều này; việc thực quyền phải chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Trường hợp tổ chức nghiệp công lập tự chủ tài Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê mà tiền thuê đất trả cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nướcthìcú quyền nghĩa vụ quy định Điều 173 Luật Tổ chức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đấtthìcú quyền nghĩa vụ sau đây: a) Trường hợp Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực dự án xây dựng kinh doanh nhà mà miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đấtthìcú quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật đất đai trường hợp không miễn không giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; b) Trường hợp Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực dự án đầu tư vỡ mục đích lợi nhuận khơng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản mà giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đấtthìcú quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật đất đai trường hợp không miễn không giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất loại đất có mục đích sử dụng tương ứng; 77 c) Trường hợp Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực dự án đầu tư vỡ mục đích lợi nhuận khơng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản mà miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đấtthìcú quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật đất đai trường hợp Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm loại đất có mục đích sử dụng tương ứng 4.2.3 Quyền nghĩa vụ tổ chức nước ngoài, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước 4.2.3.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức nước có chức ngoại giao Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao sử dụng đất Việt Nam có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Xây dựng cơng trìnhtrờn đất theo giấy phép quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền; c) Sở hữu cơng trìnhdo mỡnh xây dựng trờn đất thuê thời hạn thuê đất Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hũa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viờn cú quy định khácthìtổ chức nước ngồi có chức ngoại giao có quyền nghĩa vụ theo điều ước quốc tế 4.2.3.2 Quyền nghĩa vụ người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sử dụng đất để thực dự án đầu tư Việt Nam Người Việt Nam định cư nước đầu tư Việt Nam Nhà nước Việt Nam giao đất có thu tiền sử dụng đất có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Quyền nghĩa vụ quy định khoản Điều 174 Luật Người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nhà nước Việt Nam cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Thế chấp tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thuê tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam; góp vốn tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thuê, người nhận góp vốn tài sản Nhà nước cho thuê đất theo mục đích xác định thời hạn cũn lại; c) Bỏn tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thuê có đủ điều kiện quy định Điều 189 Luật này; d) Cho thuê nhà trường hợp phép đầu tư xây dựng kinh doanh nhà Người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nhà nước Việt Nam cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhà nước Việt Nam giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực dự án có quyền nghĩa vụ sau đây: 78 a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thời hạn sử dụng đất; c) Cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất thời hạn sử dụng đất; d) Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam thời hạn sử dụng đất; đ) Góp vốn quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu mỡnh gắn liền với đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh thời hạn sử dụng đất Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có sử dụng đất hỡnh thành nhà đầu tư nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Namthìcú quyền nghĩa vụ sau đây: a) Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hỡnh thành nhận chuyển nhượng cổ phần doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mà nhà đầu tư nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối theo quy định pháp luật doanh nghiệpthìdoanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi có quyền nghĩa vụ quy định khoản 2, khoản Điều tương ứng với hỡnh thức nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; b) Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hỡnh thành nhận chuyển nhượng cổ phần doanh nghiệp mà bên Việt Nam chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối theo quy định pháp luật doanh nghiệpthìdoanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngồi có quyền nghĩa vụ tổ chức kinh tế quy định Điều 174 Điều 175 Luật Người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng đất để thực dự án đầu tư Việt Nam Nhà nước giao đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đấtthìcú quyền nghĩa vụ quy định khoản Điều 174 Luật 4.2.4 Quyền nghĩa vụ người Việt nam định cư nước * Các đối tượng mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam - Người đầu tư lâu dài có nhu cầu nhà thời gian đầu tư Việt Nam - Người có cơng đóng góp với đất nước - Những nhà hoạt động văn hóa, nhà khoa học có nhu cầu hoạt động thường xuyên Việt Nam nhằm phục vụ nghiệp xây dựng đất nước - Người có nhu cầu sống ổn định VIệt Nam - Các đối tượng khác theo quy định ủy ban thường vụ Quốc hội * Các quy định quyền nghĩa vụ Người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng có quyền sở hữu nhà theo quy định pháp luật nhà ởthìcú quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam Người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam có quyền nghĩa vụ sau đây: 79 a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Chuyển quyền sử dụng đất bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà cho tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam để ở; tặng cho nhà gắn liền với quyền sử dụng đất cho Nhà nước, cộng đồng dân cư, tặng cho nhà tỡnh nghĩa theo quy định điểm c khoản Điều 174 Luật Trường hợp tặng cho, để thừa kế cho đối tượng không thuộc diện sở hữu nhà Việt Namthìđối tượng hưởng giá trị nhà gắn liền với quyền sử dụng đất ở; c) Thế chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam; d) Cho thuờ, ủy quyền quản lý nhà thời gian khụng sử dụng Trường hợp tất người nhận thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất người nước người Việt Nam định cư nước ngồi khơng thuộc đối tượng mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam quy định khoản Điều nàythìngười nhận thừa kế không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chuyển nhượng tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế theo quy định sau đây: a) Trong trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đấtthìngười nhận thừa kế đứng tên bên chuyển nhượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; b) Trong trường hợp tặng cho quyền sử dụng đấtthìngười tặng cho phải đối tượng quy định điểm e khoản Điều 179 Luật phù hợp với quy định pháp luật nhà ở, người nhận thừa kế đứng tên bên tặng cho hợp đồng văn cam kết tặng cho; c) Trong trường hợp chưa chuyển nhượng chưa tặng cho quyền sử dụng đấtthìngười nhận thừa kế người đại diện có văn ủy quyền theo quy định nộp hồ sơ việc nhận thừa kế quan đăng ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa Trường hợp số người nhận thừa kế có người Việt Nam định cư nước ngồi khơng thuộc đối tượng mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam cũn người khác thuộc diện nhận thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai mà chưa phân chia thừa kế quyền sử dụng đất cho người nhận thừa kếthìnhững người nhận thừa kế người đại diện có văn ủy quyền theo quy định nộp hồ sơ việc nhận thừa kế quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa Sau giải xong việc phõn chia thừa kếthìcấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho người thuộc đối tượng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; người Việt Nam định cư nước ngồi khơng thuộc đối tượng mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Namthìphần thừa kế giải theo quy định khoản Điều Người nhận thừa kế trường hợp quy định điểm c khoản khoản Điều ủy quyền văn cho người trông nom tạm sử dụng đất thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan 80 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 82 ... luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai. .. kê đất đai giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường quy định cụ thể * Quản lý tài đất đai Tài đất đai bao gồm quy định nguồn thu ngân sách từ đất đai, giá đất, tư vấn giá đất, đấu giá quyền sử dụng đất, ... khắc phục hạn chế quy định Luật đất đai 1993, Luật đất đai 2003 quy định: tra đất đai tra chuyên ngành đất đai, xác định nội dung, nhiệm vụ tra đất đai Luật đất đai 2013 luật hóa số quy định Luật