BTL đánh giá đất đai

14 2 0
BTL đánh giá đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - �  � - KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề tài tập lớn: Xây dựng đồ đất đai phân hạng thích hợp đất đai Họ tên sinh viên : Vũ Văn Thắng Mã sinh viên Lớp : Tên học phần : Đánh giá đất Giảng viên hướng dẫn : Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Chính phủ GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất NĐ Nghị định TPCG Thành phần giới TT Thông tư ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤC .i Các phương pháp điều tra, đánh giá đất đai (theo TT 35/2014/TT-BTNMT) Phân hạng thích hợp đất đai cho Lạc theo phương pháp yếu tố hạn chế Biết yếu tố Loại đất TPCG yếu tố trội Phân hạng thích hợp đất đai cho Lạc theo phương pháp tham số Biết trọng số Loại đất TPCG = 0,31 Đề xuất định hướng sử dụng, cải tạo đơn vị đất đai để trồng Lạc KẾT LUÂN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ĐỀ SỐ 03 Các phương pháp điều tra, đánh giá đất đai (theo TT 35/2014/TT-BTNMT)  Căn pháp lý: TT 35/2014/TT-BTNMT: Điều Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai Điều tra, đánh giá đất đai nước, vùng kinh tế - xã hội (cấp vùng) gồm hoạt động sau đây: a) Điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai; điều tra thối hóa đất; b) Quan trắc giám sát tài ngun đất; c) Điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề Điều tra, đánh giá đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh) gồm hoạt động sau đây: a) Điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai; điều tra thối hóa đất; b) Điều tra, đánh giá nhiễm đất thực khu vực có nguồn gây ô nhiễm địa phương; c) Điều tra, phân hạng đất nơng nghiệp thực nhóm đất nông nghiệp trừ đất nông nghiệp khác Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai thực theo định đột xuất theo nhiệm vụ, cụ thể sau: a) Các hoạt động quy định Điểm a Khoản 1, Điểm a, b, c Khoản Điều thực định kỳ năm lần, điều tra toàn diện lần đầu rà soát, điều chỉnh, bổ sung cho lần tiếp theo; b) Hoạt động quan trắc giám sát tài nguyên đất thực hàng năm; c) Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề thực đột xuất theo yêu cầu quản lý nhà nước đất đai có quyết; định phê duyệt nhiệm vụ quan có thẩm quyền Điều Nội dung điều tra, đánh giá đất đai nước, cấp vùng Nội dung điều tra, đánh giá đất đai lần đầu, gồm: a) Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, đồ; b) Lập kế hoạch điều tra, lấy mẫu đất thực địa; c) Tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu nội ngoại nghiệp; d) Xây dựng đồ chất lượng đất, tiềm đất đai; đồ thối hóa đất; đ) Phân tích thực trạng chất lượng đất, tiềm đất đai; thối hóa đất; e) Đề xuất giải pháp bảo vệ, cải tạo đất định hướng quản lý sử dụng đất bền vững; g) Xây dựng báo cáo đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai; thối hóa đất Nội dung điều tra, đánh giá đất đai lần tiếp theo, gồm: a) Điều tra bổ sung thông tin, tài liệu, số liệu, đồ, khảo sát thực địa xử lý tài liệu điều tra; b) Xây dựng đồ chất lượng đất, tiềm đất đai; đồ thối hóa đất; c) Phân tích, đánh giá thay đổi chất lượng đất, tiềm đất đai; thối hóa đất so với kỳ trước đề xuất bổ sung giải pháp bảo vệ, cải tạo đất định hướng quản lý sử dụng đất bền vững; d) Xây dựng báo cáo đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai; thoái hóa đất Nội dung quan trắc giám sát tài nguyên đất hàng năm, gồm: a) Lập kế hoạch lấy mẫu quan trắc tài nguyên đất; b) Tổng hợp số liệu quan trắc, phân tích, đánh giá tiêu chất lượng đất; thối hóa đất; nhiễm đất cảnh báo sớm khu vực đất bị thối hóa, nhiễm mạnh cần giám sát; c) Xây dựng báo cáo quan trắc giám sát tài nguyên đất Nội dung điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề, gồm: a) Xác định địa bàn điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề; b) Điều tra bổ sung thông tin, tài liệu, số liệu, đồ, khảo sát thực địa xử lý tài liệu điều tra; c) Xây dựng đồ chất lượng đất, tiềm đất đai thối hóa đất loại đất theo chuyên đề; d) Phân tích, đánh giá thay đổi chất lượng đất, tiềm đất đai; thối hóa đất loại đất theo chun đề điều tra đề xuất bổ sung giải pháp bảo vệ, cải tạo đất định hướng quản lý sử dụng đất bền vững; đ) Xây dựng báo cáo đánh giá kết điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề Điều Nội dung điều tra, đánh giá đất đai cấp tỉnh Nội dung điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai; thối hóa đất thực theo quy định sau đây: a) Điều tra, đánh giá lần đầu thực theo quy định Khoản Điều Thông tư này; b) Điều tra, đánh giá lần thực theo quy định Khoản Điều Thông tư Nội dung điều tra, đánh giá ô nhiễm đất, gồm: a) Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, đồ để xác định nguồn gây nhiễm đất, khu vực có nguy ô nhiễm đất; b) Lập kế hoạch điều tra lấy mẫu đất thực địa; c) Phân tích mẫu đất, tổng hợp số liệu cảnh báo khu vực đất bị nhiễm có nguy nhiễm (cận ô nhiễm); d) Xây dựng đồ khu vực đất bị ô nhiễm; đ) Đề xuất giải pháp bảo vệ, cải tạo đất định hướng quản lý sử dụng đất bền vững; e) Xây dựng báo cáo đánh giá thực trạng ô nhiễm đất Nội dung điều tra, phân hạng đất nông nghiệp, gồm: a) Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, đồ; b) Lập kế hoạch điều tra thực địa hiệu sử dụng đất; c) Tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu nội nghiệp ngoại nghiệp; d) Xây dựng đồ phân hạng đất nông nghiệp; đ) Xây dựng báo cáo kết phân hạng đất nơng nghiệp Trình bày nội dung: Có phương pháp sau: 1) Phương pháp bước + Bước thứ gồm điều tra điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu, sau phân hạng thích hợp dạng định tính hay bán bán định lượng Phân hạng thích hợp phân mức hạng đất thích hợp với loại trồng + Bước thứ hai gồm phân tích điều kiện kinh tế-xã hội, mơi trường khu vực nghiên cứu, điều tra toàn trạng, sở hạ tầng khu vực nghiên cứu Điều kiện kinh tế-xã hội có liên quan đến trình độ kỹ thuật người dân Cơ sở hạ tầng có liên quan đến đời sống vật chất người dân Cuối phân hạng thích hợp đất đai theo định tính định lượng Phương pháp tiến hành theo trình tự rõ ràng, linh động thời gian cho hoạt động huy động cán tham gia Áp dụng cho đánh giá đất cấp sơ lược 2) Phương pháp song song: Đồng thời tiến hành đánh giá đất tự nhiên phân tích điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường Phương pháp có ưu điểm nhóm cán đa ngành làm việc bao gồm nhà khoa học tự nhiên kinh tế-xã hội Kết hợp điều tra tự nhiên điều tra kinh tế-xã hội: + Điều tra + Phân hạng thích hợp theo định lượng định tính kết hợp đồng thời với phân tích kinh tế-xã hội Phương pháp thường dùng cho đánh giá đất chi tiết bán chi tiết Cả phương pháp có mục tiêu đánh giá đất khác trình tự Có thể kết hợp phương pháp này, ví dụ: phương pháp bước cho cấp điều tra thăm dò tiếp đến phương pháp song song điều tra chi tiết bán chi tiết Bước cuối phương pháp việc vận dụng kết đánh giá đất để định cho quy hoạch Sơ đồ thể quy trình thực đánh giá đất theo phương pháp Phân hạng thích hợp đất đai cho Lạc theo phương pháp pháp yếu tố hạn chế Biết yếu tố Loại đất TPCG yếu tố trội Từ đồ đơn tính phân hạng thích hợp đất cho Lạc : Hình 2.1 Bản đồ đơn vị đất đai Bảng 2.1 Bảng đơn vị đất đai theo phương pháp yếu tố hạn chế TT LMU Loại đất TPCG Độ dày tầng đất Pbe b 2 Pbe B 3 Pe b >50 - 70cm 5–8 4 Pe d >50-70 cm 5–8 5 Fs d >50-70 cm 5–8 6 Fs d 50 -70 cm 5–8 8 Pe b >50 -70 cm >8 – 15 9 Pbe b >50 -70 cm >8 – 15 10 10 Pbe a >50 -70 cm >8 – 15 11 11 Pbe a >70 cm >8 – 15 12 12 Pbe a 13 13 Pbe a >70 cm >50-70 cm >70 cm >50 - 70 cm Độ dốc 5–8 5–8 >15 >15 14 14 Pbe b >50 - 70 cm >15 15 15 Fs b >50 - 70 cm >8 – 15 16 16 Fs d >50 - 70 cm >8 – 15 17 17 Fs d 8 – 15 18 18 Fs d 15 19 19 Fs d >50 - 70 cm >15 20 20 Fs b >50 - 70 cm >15 21 21 Pbe a >70 cm 5–8 Bảng 2.2 Bảng phân hạng đất đai theo phương pháp yếu tố hạn chế LMU Phân hạng thích hợp đất đai cho Lạc Loại đất TPCG Độ dày Độ dốc Tổng hợp tầng đất 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 S1 S1 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S3 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S3 S3 S3 S3 S1 S3 S2 S2 S2 S2 N S2 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 N N S2 S2 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 N N N S3 S3 S3 N N N S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S2 S2 S2 Như vậy: - LMU thích hợp cao với Lạc LMU 1, LMU 2, LMU 9, LMU 10, LMU 11, LMU 12 - LMU thích hợp trung bình với Lạc LMU 3, LMU 4, LMU 5, LMU 6, LMU 7, LMU 8, LMU 13, LMU 14, LMU 15, LMU 16, LMU 17, LMU 19, LMU 20, LMU 21 - LMU thích hợp với Lạc LMU 18 Phân hạng thích hợp đất đai cho Lạc theo phương pháp tham số Biết trọng số Loại đất TPCG = 0,31 Yếu tố Loại đất yếu tố TPCG yếu tố trội nên trọng số Loại đất = trọng số TPCG = 0,31 => Trọng số Độ dày tầng đất = Trọng số Độ dốc = (1 – 0.31*2) / = 0,19 Bảng 3.1 Bảng phân hạng đất đai theo phương pháp tham số LMU 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng hợp Loại đất 100 100 70 70 50 50 50 70 100 100 100 100 100 100 50 50 50 TPCG Độ dày tầng đất 100 100 100 70 100 70 50 70 50 70 50 15 100 70 100 70 100 70 100 70 100 100 100 100 100 70 100 70 100 70 50 70 50 15 10 Độ dốc 70 70 70 70 70 70 70 50 50 50 50 15 15 15 50 50 50 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 18 19 20 21 50 50 50 100 50 50 100 50 15 70 70 100 15 15 15 70 S3 S2 S2 S2 Như vậy: - LMU thích hợp cao với Lạc LMU 1, LMU 2, LMU 9, LMU 10, LMU 11, LMU 12 - LMU thích hợp trung bình với Lạc LMU 3, LMU 4, LMU 5, LMU 6, LMU 7, LMU 8, LMU 13, LMU 14, LMU 15, LMU 16, LMU 17, LMU 19, LMU 20, LMU 21 - LMU thích hợp với Lạc LMU 18 Đề xuất định hướng sử dụng, cải tạo đơn vị đất đai để trồng Lạc • • Tiêu chuẩn đất trồng lạc phù hợp Sử dụng đất trồng phù hợp tạo điều kiện cho lạc sinh trưởng thuận lợi, đem tới suất tối đa Yêu cầu với đất trồng để canh tác đậu phộng cần đảm bảo yêu cầu sẽ là: Khu vực ruộng trồng đảm bảo cao ráo, đất có độ tơi xốp cao, khả nước nhanh chóng tạo điều kiện cho tia lạc dễ dàng phát triển, đâm sâu vào đất Yêu cầu đất trồng trì độ pH khoảng từ 5.5 – 6.5 thích hợp để vi khuẩn nốt sần phát triển tốt Các biện pháp là: - Biện pháp thuỷ lợi cải tạo hệ thống tưới tiêu - Biện pháp cải tạo đất, kiến thiết đồng ruộng, quy hoạch đồng ruộng - Bố trí lại LUT cho LMU -Tăng khả đầu tư phát triển sản xuất - Với khu vực có độ dốc cao nên cải tạo lại đia hình cho phù hợp với độ dốc để giữ nước cho lạc 11 KẾT LUẬN Xây dựng đồ đơn vị đất đai công việc tối quan trọng công tác quản lý vá sử dụng đất.Nhờ có xây dựng đồ đơn vị cụ thể cho vùng,cho lĩnh vực cụ thể giúp cho cán quản lý đất đai dễ nắm bắt tình hình khu vực quản lý từ đưa sách quy hoạch hiệu phù hợp cho địa phương Cao đóng góp hệ thống sở liệu đất đai cách hiệu xác 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai 2013, NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Chính phủ, TT 30/2014/TT-BTNMT giao, cho thuê, chuyển mục đích, thu hồi đất Chính phủ, TT 04/2012/ TT-BTNMT Quy định kỹ thuật trình tự, nội dung, phương pháp điều tra, đánh giá chất lượng đất Trường Đại học Tài Ngun Mơi Trường Hà Nội, Giáo trình Đánh giá đất đai ... a) Điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai; điều tra thối hóa đất; b) Quan trắc giám sát tài nguyên đất; c) Điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề Điều tra, đánh giá đất đai tỉnh, thành... tạo đất định hướng quản lý sử dụng đất bền vững; đ) Xây dựng báo cáo đánh giá kết điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề Điều Nội dung điều tra, đánh giá đất đai cấp tỉnh Nội dung điều tra, đánh. .. tra; c) Xây dựng đồ chất lượng đất, tiềm đất đai thối hóa đất loại đất theo chuyên đề; d) Phân tích, đánh giá thay đổi chất lượng đất, tiềm đất đai; thối hóa đất loại đất theo chun đề điều tra đề

Ngày đăng: 01/07/2022, 14:21

Mục lục

  • KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

  • KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021 – 2022

  • Họ và tên sinh viên : Vũ Văn Thắng Mã sinh viên

  • Tên học phần : Đánh giá đất

  • Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2022

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan