Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LÊ THỊ LÀNH ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HÕA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN THỊ DIỆU Đà Nẵng, năm 2015 LỜI CẢM ƠN ………… Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Khoa Địa Lý, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng hướng dẫn nhiệt tình chu đáo giáo, Th.S Nguyễn Thị Diệu Tác giả xin gửi đến lời cảm ơn chân thành sâu sắc suốt thời gian thực đề tài trực tiếp hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ tác giả mặt Xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa Lý, trường Đại Học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức thức khoa học chuyên ngành cho thân tác giả năm qua Đó tiền đề để tác giả thực đề tài khóa luận Để hồn thành khóa luận này, ngồi nổ lực thân, tác giả ln nhận đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn sinh viên Khoa Địa Lý Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Và tác giả xin gửi đến phòng, ban thuộc Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Đà Nẵng, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hịa Vang, Chi Cục Thống kê huyện Hòa Vang lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả trình thu thập số liệu liên quan Lời cuối cho tác giả gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giáo, bạn sinh viên gia đình động viên tác giả suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn ! Đà Nẵng tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Lành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI QUÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1.1 Định nghĩa hệ thống thơng tin địa lí 1.1.2 Các thành phần công nghệ GIS 1.1.3 Chức công nghệ GIS 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT ĐAI, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Quy trình đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai 1.2.3 Hệ thống phân loại sử dụng đất 10 1.2.4 Phân loại khả thích nghi đất đai 11 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC XÃ TRUNG DU HUYỆN HÒA VANG - TP ĐÀ NẴNG .13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 20 2.1 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 20 2.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 20 2.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu phân cấp tiêu 20 2.2.2 Kết thành lập đồ đơn vị đất đai xã trung du huyện Hịa Vang 26 2.3 LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 29 2.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất đai cho đánh giá đất đai 29 2.3.2 Xác định yêu cầu sử dụng đất đai loại hình sử dụng đất 31 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 33 2.3.1 Đánh giá phân hạng thích nghi tự nhiên 33 2.3.2 Đánh giá, phân hạng thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội 42 2.3.3 Phân vùng thích nghi tổng thể điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội .45 2.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MƠI TRƢỜNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 46 2.4.1 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội 46 2.4.2 Phân tích tác động ảnh hƣởng tới môi trƣờng 51 2.4.3 Đánh giá chung hiệu kinh tế - xã hội môi trƣờng 52 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 54 3.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÁC XÃ TRUNG DU HUYỆN HÒA VANG 54 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã trung du huyện Hòa Vang 54 3.1.2 Hiện trạng phát triển nơng nghiệp xã trung du huyện Hịa Vang 57 3.2 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 61 3.2.1 Cơ sở đề xuất 61 3.2.2 Đề xuất sử dụng hợp lí tài nguyên đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp 67 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .68 3.3.1 Mục tiêu chủ yếu 68 3.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu 69 3.3.3 Giải pháp thực 69 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT – XH : Kinh tế - xã hội ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KHKT : Khoa học kĩ thuật SP : Sản phẩm HTX : Hợp tác xã GTSX : Giá trị sản xuất GIS : Hệ thống thông tin địa lý FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LMU : Land Mapping Unit Đơn vị đất đai DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Diện tích, dân số, mật độ dân số xã trung du huyện Hòa Vang – TP Đà Nẵng Trang 16 Diện tích loại đất huyện xã trung du Hòa Vang - thành 2.1 phố Đà Nẵng 18 Diện tích cấp tầng dày xã trung du huyện Hịa Vang 2.2 2.3 19 Diện tích mức thành phần giới xã trung du huyện Hịa Vang 19 Diện tích cấp độ dốc xã trung du huyện Hòa Vang 2.4 20 2.5 Phân cấp tiêu đồ đơn vị đất đai xã trung du huyện Hịa Vang 21 2.6 Mơ tả đơn vị đất đai xã trung du huyện Hòa Vang - Tp Đà Nẵng 22 Phân hạng tiêu loại hình sử dụng đất 2.7 25 Kết đánh giá phân hạng cho lúa nƣớc vụ 2.8 27 Kết đánh giá phân hạng cho lâu năm 2.9 28 Kết đánh giá phân hạng cho trồng cạn 2.10 29 Tổng hợp diện tích hạng theo loại hình sử dụng 2.11 30 Đánh giá thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội 2.12 32 Kết phân hạng thích nghi KT - XH loại hình sử dụng đất 2.13 32 Đánh giá thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội 2.14 33 Kết phân hạng thích nghi tổng thể ĐKTN - KTXH 2.15 33 Đánh giá thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội 2.16 2.17 33 Hiệu kinh tế hệ thống trồng xã trung du huyện Hòa Vang 34 Phân cấp số tiêu đánh giá kinh tế 2.19 36 Phân cấp số tiêu đánh giá kinh tế - xã hội môi trƣờng 2.20 3.1 38 Cơ cấu tài nguyên đất chia theo mục đích sử dụng vùng trung 39 du huyện Hòa Vang 3.2 Các loại đất xã trung du huyện Hịa Vang 39 3.3 Diện tích, xuất, sản lƣợng số trồng 42 Thống kê kết đánh giá phân hạng đất đai xã trung du 3.4 huyện Hòa Vang 45 3.5 Phân kỳ diện tích loại đất phân bổ cho mục đích 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Các thành phần hệ thống GIS 1.1 Quy trình đánh giá đất đai theo FAO 1.2 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai theo FAO 1.3 Bản đồ hành huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng 1.4 11 1.5 Biểu đồ nhiệt độ - lƣợng mƣa huyện Hịa Vang 12 2.1 Quy trình đánh giá đất đai 17 2.2 Bản đồ loại đất xã trung du huyện Hòa Vang 19 2.3 Bản đồ phân cấp tầng dày xã trung du huyện Hòa Vang 21 2.4 Bản đồ thành phần giới xã trung du huyện Hòa Vang 22 2.5 Bản đồ phân cấp độ dốc xã trung du huyện Hòa Vang 2.6 Bản đồ chế độ tƣới tiêu xã trung du huyện Hòa Vang 2.7 Bản đồ đơn vị đất đai xã trung du huyện Hòa Vang 2.8 Bản đồ vị trí xã trung du huyện Hịa Vang 2.9 Bản đồ phân hạng thích nghi tự nhiên lúa xã trung du huyện Hòa Vang 2.10 Bản đồ phân hạng thích nghi tự nhiên lâu năm xã Hòa Khƣơng (380 ha) sản lƣợng đạt 2171,7 tấn.Tiếp theo xã Hòa Nhơn (301,5 ha) Hịa Sơn ( 65 ha) Hồ Khƣơng, Hồ Phong trở thành vùng chuyên canh địa bàn năm cung ứng cho thị trƣờng 1000 lúa giống chất lƣợng *C hàng năm khác + Ngô Là hai lƣơng thực huyện Hịa Vang, ngơ có ảnh hƣởng lớn đến tình hình chăn ni phần lớn ngơ đƣợc dùng nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi Năm 2012 diện tích ngơ đạt 187 chiếm 31,4% diện tích ngơ địa bàn huyện Trong đó, tập trung chủ yếu xã Hòa Khƣơng (62 ha), tiếp đến xã Hòa Sơn (53ha), Hòa Phong (50 ha) Năng suất ngô cao, năm 2012 suất đạt 57 tạ/ha Là loại nhiệt dới, ngơ ƣa khí hậu nóng ẩm phát triển mạnh đất màu mỡ, nhiên nhu cầu làm nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày tăng nên ngơ đƣợc mở rộng diện tích trồng vùng đất màu mỡ + C th c phẩm Nhu cầu rau xanh ngƣời ngày tăng kéo theo gia tăng sản xuất Hiện nay, địa bàn thực phẩm có diện tích nhỏ khơng ngừng tăng lên Tuy nhiên, sản xuất thực phẩm địa bàn bị chi phối nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết; thời tiết thuận lợi rau xanh tràn ngập thị trƣờng, ngƣợc lại thời tiết khơng thuận lợi thị trƣờng lại thiếu rau Điều làm hạn chế phần khả sản xuất, mở rộng diện tích canh tác ngƣời dân Trong nhiều năm qua, ngành nông nghiệp huyện học hỏi tiếp thu nhiều tiến khoa học, công nghệ nhƣ: nhà lƣới, giống mới, hệ thống tƣới phun, giếng đóng,…giúp cho nông dân áp dụng vào sản xuất thực phẩm, mang lại suất giá trị kinh tế cao Nhiều mơ hình sản xuất rau mang lại hiệu kinh tế cao nhƣ vùng rau tập trung: Hịa Phong, Hịa Nhơn với giống: bí đao chanh, dƣa leo, khổ qua, đậu cove Đặc biệt Hòa Vang điểm sáng nƣớc mơ hình sử dụng phân sinh học WEHG đƣợc triển khai vụ rau loại vùng sản xuất rau an tồn Túy Loan, An Tân, xã Hịa Phong Mơ hình đạt đƣợc nhiều thành cơng, mang lại hiệu kinh tế cao Đặc điểm bật mô hình sản xuất rau an tồn theo tiêu chí “3 60 khơng”, là: khơng sử dụng thuốc BVTV, khơng bón thêm loại phân bón vơ khơng dùng chất kích thích sinh trƣởng + Hoa, cỏ Trên địa bàn Hịa Phong hình thành làng trồng hoa, cảnh nhƣ làng Gò Giảng Vùng trồng hoa phát triển nhờ nhu cầu cảnh, hoa của địa phƣơng chủ yếu Tuy nhiên, nhiều yếu tố không thuận lợi giống, kĩ thuật, thời tiết thất thƣờng mà suất không cao, điều đem lại khơng khó khăn cho bà nông dân 3.2 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 3.2.1 Cơ sở đề xuất a Kết đánh giá đất đai Các xã trung du huyện Hòa Vang có diện tích tự nhiên 12.627,02ha, thơng qua q trình đánh giá mức độ thích nghi ĐVĐĐ cho loại hình sử dụng đất, xác định đƣợc ĐVĐĐ tƣơng ứng với bảng 3.4 Bảng 3.4 Thống kê kết qu đánh giá ph n hạng đất đai xã trung u hu ện Hòa Vang Kết đánh giá, phân hạng theo loại hình sử dụng đất ĐVĐĐ Diện tích Lúa Trồng cạn Lâu năm (ha) Nc Np Nc 35,29 S2g Ng S2c 313,35 S2g Ng Nd 213,72 S3g Ng S3p 69,77 Ng Ng Ng 95,06 Ng Ng Ng 430,74 Ng Ng Ng 9,25 Ng Ng Ng 123,18 61 Ne Nd Nd 257,02 10 Ne Nd Nd 66,79 11 S3c Ne Nd 138,82 12 Ne Ne Ne 146,04 13 S3g S3g S3g 150,11 14 Ne Nd Nd 796,25 15 S3g S2g S2c 25,53 16 S3g S3g Nd 82,81 17 S3g S2g S2g 99,63 18 S3g S3g Nd 297,44 19 S3g S3g Nd 137,77 20 S3g S3i Nd 239,64 21 S3g S3i Nd 93,71 22 Ne Ne Ne 103,81 23 Ne Nd Ne 463,77 24 Ne Nd Ne 179,79 25 S3g Nd Nd 108,72 26 S3g S3e S3e 114,05 27 S3g S3e S3d 491,69 28 S3g S2g S2d 443,18 29 S3g Nd Nd 455,97 30 S3g S2g S2d 266,82 62 31 Ne Ne Ne 20,98 32 Ne Ne Ne 77,98 33 Ne Ne Ne 64,49 34 S2i S2i S2d 131,68 35 S1 S1 S2c 977,58 36 S2p S2p S2c 97,10 37 S1 S1 S2c 339,18 38 S1 S2c S1 842,28 39 S2p S2c S2p 305,22 40 S3d Nd Nd 113,28 41 S3d Nd Nd 39,68 42 S2g S1 S2c 720,54 43 S2g S3d Nd 33,46 44 S3c S2c S3c 322,16 45 S3c S2d S3c 78,74 46 S3c S2c S3c 1,57 47 S3c S3p S3d 240,79 b Chính sách phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch địa bàn xã trung du huyện Hòa Vang * Ch tiêu qu hoạch phát triển khu v c kinh tế nông nghiệp Với mục tiêu xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn theo hƣớng CNH-HĐH Đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp chế biến, xây dựng sở hạ tầng…, để giải tốt việc làm nâng cao đời sống hộ nông dân, huyện đặt tiêu sau: 63 - Giá trị sản xuất ngành nông lâm ngƣ nghiệp tăng bình quân theo giai đoạn: + Giai đoạn (2010-2015) tốc độ tăng bình quân/năm 5,3%; + Giai đoạn (2016-2020) tốc độ tăng bình quân/năm 5,0% - Phấn đấu đến năm 2020, cấu kinh tế nông, lâm ngƣ nghiệp chuyển dịch theo hƣớng: nông nghiệp chiếm 72 % (trồng trọt 35 %, chăn nuôi 37%); lâm nghiệp 17,4%; thủy sản 10,6% * Ph ơng án qu hoạch sử dụng đất Theo định hƣớng phát triển kinh tế toàn huyện Hoà Vang đến năm 2020, cấu kinh tế có thay đổi theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp làm cho đất sản xuất nơng nghiệp có xu hƣớng giảm dần để chuyển vào mục đích sử dụng khác nhau, ngành nông nghiệp phải phát triển theo vùng đất tập trung, chuyển mạnh cấu trồng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để vào thâm canh Cụ thể xã trung du, phƣơng án quy hoạch nhƣ sau: - Vùng trồng lúa thâm canh suất cao, chất lƣợng phù hợp tập trung địa phƣơng: cụm Hoà Khƣơng, Hoà Nhơn, Hoà Phong: 800 ha, cụm Hoà Sơn, Hoà Liên: 400 - Vùng trồng rau tập trung: Hòa Nhơn, Hòa Phong, Hòa Khƣơng - Vùng trồng nấm ăn xã Hòa Phong, Hòa Khƣơng.v.v - Vùng trồng ăn quả, trồng cỏ chăn ni có xã Hồ Khƣơng - Đến năm 2020, diện tích cơng nghiệp huyện 436 diện tích ăn 368 Căn Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch sử dụng đất Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 huyện Hòa Vang Căn vào đinh hƣớng phát triển nhu cầu sử dụng đất ngành, cấp đến năm 2020 64 Phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hòa Vang đƣợc phân thành kỳ kế hoạch: kỳ đầu: 2012 - 2015 kỳ cuối 2016 - 2020 Bảng 3.5 Ph n kỳ diện t ch oại đất ph n ổ cho mục đ ch Năm 2015 S TT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 73488,76 100.00 Tổng I diện tích đất nơng nghiệp 61040,09 83.06 Đất lúa nƣớc 3059,09 4.16 Đất trồng lâu năm 1213,07 1.65 Đất rừng phòng hộ 8519,50 11.59 Đất rừng đặc dụng 28030,00 38.14 Đất rừng sản xuất 14568,79 19.82 Đất nuôi trồng thủy sản 276,88 0.38 Đất nơng nghiệp cịn lại 5372,74 7.31 * Gi i pháp tổ chức th c quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Các gi i pháp th c quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến rộng rãi nhân dân địa bàn tồn huyện đƣợc biết tăng cƣờng cơng tác quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt Thống giám sát, sử dụng quy hoạch sử dụng đất từ cấp thành phố đến quận, huyện, phƣờng, xã Quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất địa phƣơng Tiếp tục công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực quản lý đất đai từ cấp xã đến cấp huyện, nhằm thực tốt nhiệm vụ chức năng, đảm bảo thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt 65 Vận dụng cách khoa học, thực tiễn nâng cao tính hiệu suốt q trình đầu tƣ thực cơng tác này, tránh tình trạng lãng phí nguồn tài ngun đất nguồn ngân sách UBND thành phố đầu tƣ vào việc thực công tác lập kế hoạch, quy hoạch phê duyệt sử dụng đất Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, khuyến khích nhân dân sử dụng đất theo theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt Quan tâm đến công tác dồn điền đổi đối, tích tụ đất đai nhằm định hƣớng chung cho mục đích sử dụng đất đƣợc UBND thành phố đƣợc duyệt, song song định hƣớng đào tạo chuyên sâu cho lực lƣợng lao động phù hợp với nhu cầu sử dụng tƣơng lai Bên cạnh việc kêu gọi đầu tƣ, thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao vào phục vụ cho địa phƣơng yếu tố cần quan tâm - Tổ chức th c quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất huyện Hoà Vang nội dung Quản lý Nhà nƣớc đất đai theo pháp luật Chủ yếu khoanh định loại đất điều chỉnh việc khoanh định Trong q trình tác động phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp với giai đoạn quy hoạch huyện đến năm 2020 Quy hoạch sử dụng đất thực đƣợc tiến hành đồng giải pháp lớn sau: Tổ chức triển khai đồng bộ, cụ thể hóa kịp thời chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc, trung ƣơng thành phố nhƣ sách khuyến khích phát triển Kinh tế, huy động vốn, đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu trình thực phát triển Kinh tế Xã hội theo hƣớng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, nguồn nhân lực yếu tố định lớn Do vậy, bên cạnh sách chung Nhà nƣớc việc đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực, UND huyện có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động thành phần kinh tế nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ thuật quản lý nhiều hình thức để tiếp thu vận dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Chính sách quản lý sử dụng đất đai: phải thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai, việc thực sách đất đai lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng đảm bảo thực quy hoạch Tác động mơi trƣờng có ảnh hƣởng lớn đến phát triển bền vững hệ sinh thái, cần phải có biện pháp giảm thiểu tác động xấu ảnh hƣởng đến môi trƣờng, kịp thời có biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi làm tổn hại đến môi trƣờng sinh thái 66 * Định h ớng sử dụng đất cho kỳ quy hoạch tới giai đoạn theo mục đ ch sử dụng đất Để định hƣớng sử dụng đất cho cho kỳ quy hoạch tới giai đoạn huyện đạt hiệu có ý nghĩa thực tế cần kết hợp định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội định hƣớng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất cụ thể Theo định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội có phân vùng phát triển theo không gian lãnh thổ Theo quan điểm ngành quản lý đất đai, đất đai đƣợc chia thành loại sử dụng chính: đất nơng nghiệp, đất phi nơng đất ch a sử dụng Sự phân tích, định hƣớng kết hợp nhằm xác định khả sử dụng đất, định hƣớng sử dụng đất cho vùng, làm sở cho việc định hƣớng QHSDĐ, bố trí sử dụng đất đai phƣơng án quy hoạch sử dụng đất Từ đó, phân vùng định hƣớng sử dụng đất toàn huyện đƣợc chia thành vùng: V ng I: V ng định h ớng phát triển đô thị, kinh tế công nghiệp dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp kết h p với àng nghề truyền thống V ng II: V ng định h ớng phát triển nông h p dịch vụ du lịch m nghiệp, kinh tế trang trại kết Trong xã trung du đƣợc hoạch định vào phát triển v ng II với định hƣớng: th c mơ hình nơng m kết h p, kinh tế trang trại phát triển cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với qu mô nhỏ, phát triển v ng rau chu ên canh suất chất ng cao 3.2.2 Đề xuất sử dụng hợp lí tài nguyên đất đai phục vụ phát triển nơng nghiệp a Diện tích trồng lúa Hiện diện tích trồng lúa địa bàn 1522,5 ha, qua kết đánh giá diện tích thích nghi tự nhiên 7985,9 ha, diện tích tƣơng đối cao so với diện tích nhƣng đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích phi nơng nghiệp nên diện tích trồng lúa ngày bị thu hẹp lại Do diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày hẹp mà nhu cầu sử dụng sản phẩm nông nghiệp ngày gia tăng Vì tăng suất giải pháp quan trọng để đáp ứng nhu cầu thực tế cung cấp lƣơng thực tăng giá trị gia tăng ngành Đặc biệt đất trồng lúa Vì vậy, cần giữ lại vùng đất lúa có suất cao, hình thành vùng lúa cao sản chất lƣợng cao, bảo đảm an ninh lƣơng thực Chú trọng đến mơ hình trồng lúa chất lƣợng cao Đối với diện tích đất lúa cần 67 ổn định vùng lúa cao sản khoảng gần 1000 (trong sản xuất lúa giống 180 ha), tập trung xã Hòa Khƣơng Hòa Phong Chuyển phần diện tích lúa có suất thấp sang ni trồng thuỷ sản khác có hiệu phần diện tích lúa chuyển sang phát triển công nghiệp - thƣơng mại - dịch vụ Theo kết phân hạng thích nghi tự nhiên - kinh tế xã hội diện tích S1 S2 2212,3 Nhƣ vậy, so với diện tích với diện tích thích nghi chung khơng bao nhiêu, điều chứng tỏ tận dụng hầu hết diện tích trồng lúa trồng lúa địa bàn xã trung du Hƣớng phát triển: cần phải cải tạo đất, cải tạo đồng ruộng để áp dụng bện pháp kỹ thuật giới hóa nơng nghiệp, xây dựng hồn chỉnh hệ thống thủy lợi để đảm bảo nƣớc tƣới, xây dựng hệ thống giao thông để thuận lợi cho việc lại sản xuất vận chuyển hàng hóa nơng sản b Diện tích trồng cạn Hiện diện tích 652,4 ha, diện tích thích nghi tự nhiên S1 2037,3 ha, diện tích S2, S3 cao đạt 4495,4 Diện tích thích nghi tổng hợp TN KTXH trồng cạn cao, đạt 713,6 Nhƣ vậy, kết đánh giá thích nghi tự nhiên nhƣ thích nghi tổng hợp cho thấy diện tích trồng trồng cịn có khả mở rộng diện tích nhiều c Diện tích lâu năm Cây lâu năm địa bàn có diện tích 465,1 Theo đánh giá thích nghi tự nhiên diện tích thích nghi S1,S2 loại cao, gần 6031 Theo tìm hiểu diện tích trồng loại hình có xu hƣớng giảm dần số nguyên nhân nhƣ thiên tai, tác động tiến trình thị hố, hiệu kinh tế khơng cao, ngƣời sản xuất có xu hƣớng thay loại trồng khác có giá trị kinh tế cao 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.3.1 Mục tiêu chủ yếu Hoàn thành việc xây dựng sở hạ tầng , đẩy mạnh áp dụng tiến KHKT vào sản xuất 68 Quy hoạch đào tạo cán đủ lực để ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất Thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến cuối năm xã Hịa Sơn Hịa Nhơn hồn thành 19/19 tiêu chí nơng thơn Để mang lại hiệu kinh tế cao nơng nghiệp, vùng trung du huyện Hịa Vang tiến hành chuyển đổi 45 - 50% giống lúa ngắn ngày thay giống dài ngày, phấn đấu suất, sản lƣợng loại trồng đạt vƣợt kế hoạch đề 3.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu Thực có hiệu 02 Đề án“cải tạo vƣờn tạp” “dồn điền, đổi thửa” Sử dụng giống mới, tăng cƣờng biện pháp kỹ thuật để nâng cao sản lƣợng Tập trung khai hoang mở rộng diện tích đất chƣa sử dụng, đồng thời phát triển sản xuất theo hƣớng tham canh 3.3.3 Giải pháp thực a Giải pháp kinh tế - Bổ sung hồn thiện sách kinh tế liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn - Ch nh sách đất đai Theo thống kê đến ngày 01/01/2014, đất nông nghiệp địa bàn xã trung du đạt 9.265,9744ha, giảm so với năm 2011 Do việc chuyển đổi phàn đất nông nghiệp cho quy hoạch phát triển phi nông nghiệp Để sử dụng đất đai cách hợp lí hiệu tƣơng xứng với tiềm vốn có vùng cần phải tiến hành cơng tác quy hoạch tổng thể vùng nghiên cứu, khai thác tối đa quỹ đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng, trọng thâm canh sở chiều sâu, nâng cao hệ số sử dụng đất ĐVĐĐ, thực đa dạng hóa trồng sản phẩm sở thâm canh hợp lý - Ch nh sách hổ tr Nhà nƣớc cần cho vay vốn để phát triển sản xuất địa bàn với lãi suất ƣu đãi, có nhƣ bà nơng đân có điều kiện phát triển sản xuất, đƣa kinh tế vùng lên Huyện lập kế hoạch sử dụng toàn diện tích đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng đến năm 2020 để xuất nhu cầu sử dụng đất đến năm 2030 69 - Đổi hồn thiện cơng tác quy hoạch nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi huyện, đảm bảo cho nơng nghiệp phát triển bền vững Nhanh chóng hồn thiện công tác quy hoạch địa bàn thành phố nói chung huyện nói riêng để ngƣời dân tận dụng, khai thác có hiệu nguồn lực - Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế nông nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn, tăng cƣờng liên kết sản xuất hàng hóa nơng sản địa bàn huyện Huy động tất thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất nông nghiệp Chú trọng củng cố đẩy mạnh hình thức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp, đẩy mạnh dịch vụ nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời nông dân giảm bớt vất vả - Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhƣ hệ thống giao thơng, thủy lợi, bƣu làm điều kiện, tiền đề cho sản xuất hành hóa nơng nghiệp Một nhân tố quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp hay ngành kinh tế khác nguồn vốn Nguồn vốn đầu tƣ từ nhiều nguồn nhƣ vốn đầu tƣ nƣớc vốn đầu tƣ nƣớc Tuy nhiên, để thu đƣợc nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn xã trung du khó, nguồn vốn quan trọng vốn đầu tƣ địa bàn Tập trung nguồn vốn trung ƣơng, thành phố, huyện, tổ chức cá nhân chƣơng trình xây dựng nơng thơn đến năm 2020 năm nhằm đầu tƣ nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn Nguồn vốn đầu tƣ vào xã cịn hạn chế, việc đẩy mạnh thu hút vốn sử dụng hiệu nguồn vốn cần thiết - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học công nghệ thông tin vào sản xuất nông nghiệp KHKT nhân tố định đến phát triển kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng, cần quan tâm mức đến việc áp dụng KHKT vào sản xuất Bên cạnh đó, trình độ sản xuất tiếp thu công nghệ nhân dân thấp nên việc phát triển sản xuất theo hƣớng thâm canh, đa dạng hóa trồng bƣớc tạo sản phẩm hàng hóa cịn hạn chế Mặc dù địa bàn xã tiến hành lựa chọn trồng phù hợp với đặc điểm loại đất nhiên kết chƣa cao Vì vậy, ngồi hƣớng dẫn đạo cấp quyền nhân nhân việc lựa chọn mơ hình canh tác hiệu điều quan trọng đặc biệt trọng chuyển giao tiến KHKT cho nông dân, chủ trang 70 trại hộ nghèo, giúp họ động, nhạy bén ứng dụng công nghệ sinh học giống trồng, vật nuôi suất cao Do địa hình tƣơng đối đa dạng, bao gồm đồng núi thấp nên mô hinhf nông lâm kết hợp phù hợp Ngoài đại bàn cần áp dụng mơ hình ln canh, xen canh, gối vụ bên cạnh khai thác nguồn tài nguyên đất phục vụ phát triển nơng nghiệp nên đơi với bảo vệ cải tạo Đầu tƣ đổi cơng nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nhằm thực phân công lao động xã hội, tăng nhanh xuất lao động, từ đó, khai thác có hiệu quả, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nông nghiệp Huy động tập hợp nguồn nhân lực chất lƣợng cho sản xuất nông nghiệp Tập trung vào nguồn nhan lực chỗ, có sách khuyến khích nguồn nhân lực địa phƣơng tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Tạo nhiều công việc làm cho ngƣời lao động, đảm bảo sống thu nhập ổn định cho ngƣời lao động - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, tổ chức lại hình thức sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng Mạnh dạn thay đổi cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ, tăng đầu tƣ vốn, lao động kỹ thuật để nâng cao suất, trồng trọng công tác phòng trừ dịch bệnh gây hại Định huoqngs vùng chuyên canh cụ thể - Xây dựng thƣơng hiệu, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Các sản phẩm nơng nghiệp phải đăng kí thƣơng hiệu, tập trung theo quy mô, chất lƣợng đảm bảo, tăng sức cạnh tranh, chủ động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, hƣớng đến xuất mặt hàng mạnh nhƣ: lúa giống b Giải pháp xã hội - Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ quản lí cho đội ngủ cán tau nghề cho lao động nông nghiệp Thông qua kênh nhƣ: tập huấn IMP, đua lao động nông thôn đào tạo nghề, thu hút kĩ sƣ nông nghiệp hợp tác xã (HTX) nông nghiệp địa bàn huyện, tham quan học tập kinh nghiệm địa phƣơng khác - Giải việc làm cho lao động nông thôn 71 Đẩy mạnh mơ hình trồng trọt tập trung quy mơ lớn nhằm tăng việc làm cho ngƣời lao động giảm nguy phát sinh vấn đề xã hội có liên quan - Đầu tƣ cơng trình cơng cộng phục vụ cho nhu cầu sống ngƣời nông dân nông thôn Tranh thủ nguồn lực tập trung xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, cơng trình công cộng, hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm c Giải pháp mơi trường - Khai thác hợp lí hiệu nguồn tài nguyên đảm bảo tính kế thừa cho hệ tƣơng lai găn với bảo vệ nguồn nƣớc, khơng khí nhằm phát triển nơng nghiệp theo hƣớng bền vững bảo vệ môi trƣờng Đồng thời với việc khai thác sử dụng tu bổ tài nguyên nhƣ bón phân làm tăng màu mỡ cho đất, xử lí nguồn nƣớc - Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh, vật tƣ nông nghiệp phải đảm bảo hàm lƣợng hóa chất cho phép khơng gây độc hại mơi trƣờng - Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức ngƣời dân, cộng đồng bảo vệ môi trƣờng 72 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc ứng dụng GIS việc đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp xã trung du huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, đề tài rút số kết luận sau: 1/ Các xã trung du huyện Hịa Vang có tổng diện tích tự nhiên 12.627,02ha địa hình đa dạng, khí hậu đất đai tƣơng đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, năm gần đây, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ nên diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp lại 2/ Kết nghiên cứu xây dựng đƣợc 47 đơn vị đất đai phục vụ phân hạng đánh giá 3/ Nghiên cứu tiến hành đánh giá thích nghi đất đai cho loại hình lúa vụ, trồng cạn lâu năm 4/ Kết đánh gía thích nghi tự nhiên kinh tế xã hội cho thấy diện tích lúa vụ có 3694.9ha S1, diện tích S2 1446.6 ha, diện tích S3 114.8 Đối với trồng cạn diện tích S1 1080.9 ha; diện tích S2 649.7 ha, diện tích S3 609ha Đối với lâu năm diện tích S1 816.2ha; diện tích S2 1653.5ha, diện tích S3 220.4ha 5/ Trên sở đó, đề tài đề xuất số định hƣớng giải pháp nhằm sử dụng đất cách hợp lí Kiến nghị Hiện nay, việc phát triển nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá đất nhƣ lĩnh vực sản xuất đời sống cần thiết Vì vậy, quyền địa phƣơng cấp cần phải quan tâm, đánh giá đất đai phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp địa phƣơng cho hiệu quả, từ có biện pháp thích ứng, quy hoạch hợp lí Phải có biện pháp hữu hiệu cho cơng tác phịng chống xói lỡ, rửa trơi, phủ lấp để bảo vệ đất nông nghiệp Mặc dù đạt đƣợc số kết định nhƣng nhiều nguyên nhân, nghiên cứu tồn hạn chế Để phát triển hoàn thiện, nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu dừng lại việc đánh giá thích nghi Để nâng cao tính thực tế nghiên cứu cần phát triển thêm công tác đánh giá quy hoạch Phối hợp sử dụng đánh giá sử dụng kĩ thuật viễn thám nhằm nâng cao hiệu cơng tác đánh giá thích nghi khơng gian nói chung quy hoạch quản lý tài nguyên nói riêng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Chƣơng (2011), Giáo trình Đánh giá đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội FAO (1976, 1980, 1996), Khung đánh giá đất, Rome, Italy, Võ Quang Minh (2007), Giáo trình hệ thống thơng tin địa ý UBND huyện Hòa Vang, Niên giám thống kê 2012 UBND huyện Hòa Vang (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Hòa Vang UBND huyện Hòa Vang, Báo cáo thu ết minh tổng h p, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Hòa Vang UBND huyện Hịa Vang, Báo cáo tổng kết tình hình th c ch tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN năm 2014 ph ơng h ớng, nhiệm vụ phát triển KTXH, QP-AN năm 2015, Hòa Vang Viện Thổ nhƣỡng Nơng hố (1998), “Điều tra đánh giá tài ngu ên đất đai theo ph ơng pháp FAO- UNESCO” Lê Quang Trí (2010), Giáo trình đánh giá đất đai NXB Đại hoc Cần Thơ 10 Bài giảng, Đánh giá đất đai, ĐH Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh 74 ... Chƣơng 2: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP MỘT SỐ XÃ HUYỆN HÒA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP... kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất đai địa bàn nghiên cứu - Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp số xã huyện Hòa Vang -... tế xã hội 16 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 20 2.1 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI