Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
9,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ PHẠM PHÚ ÂN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG XÃ HỊA KHƯƠNG - HUYỆN HỊA VANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành đào tạo: Cử nhân Địa Lý học Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ PHẠM PHÚ ÂN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG XÃ HỊA KHƯƠNG - HUYỆN HỊA VANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa Lý học Giảng Viên hướng dẫn khoa học: Thạc Sỹ: Nguyễn Thị Diệu Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu soạn thảo đề tài nghiên cứu khố luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ tổ quan cá nhân : Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng đặc biệt Th.S Nguyễn Thị Diệu Giảng viên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Các cô, lãnh đạo, anh chị Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Hịa Vang, Phịng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn huyện Hịa Vang , Uỷ ban nhân dân huyện Hòa Vang, Ủy ban nhân dân xã Hòa Khương Đến đề tài nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp hồn thành, tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy cô, lãnh đạo, anh chị sức khỏe, hạnh phúc thành công sống sinh viên thực Phạm Phú Ân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MCA KT – XH AHP ĐKTN SP : Phân tích đa tiêu chí ( MCA: Multi-Criteria Analysis) : Kinh tế - xã hội : Hệ hỗ trợ AHP : Điều kiện tự nhiên : Sản phẩm GTSX GIS FAO LMU LC LQ : Giá trị sản xuất : Hệ thống thông tin địa lý : Food and Agriculture Organization of the United Nations : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc : Đơn vị đất đai : Đặc tính đất đai (Land Characteristic) : Chất lượng đất đai (Land Quality ) LUT LUR : Loại hình sử dụng đất (Land Use Type): : Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement ) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Chỉ tiêu Saaty so sánh cặp đôi yếu tố 15 1.2 Ma trận kết so sánh tầm quan trọng yếu tố 15 2.1 Diện tích loại đất xã Hịa Khương 23 2.2 Diện tích cấp tầng dày xã Hịa Khương 24 2.3 Diện tích mức thành phần giới xã Hòa Khương 24 2.4 Diện tích cấp độ dốc xã Hịa Khương 24 2.5 Phân cấp tiêu đồ đơn vị đất đai xã Hịa Khương 26 2.6 Mơ tả đơn vị đất đai xã Hòa Khương 27 2.7 Phân hạng tiêu loại hình sử dụng đất 29 2.8 Tổng hợp thông tin điều tra chuyên gia xác định mức độ QT yếu tố 31 2.9 Chỉ tiêu Saaty so sánh cặp đôi yếu tố 31 2.10 Điểm đánh giá tiêu theo thang Saaty 32 2.11 Kết trọng số Wi tiêu 34 2.12 Điểm số thích nghi Xi hạng 34 2.13 Kết phân hạng thích nghi tự nhiên loại hình sử dụng đất 35 2.14 Đánh giá thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội 36 2.15 Kết phân hạng thích nghi KT - XH loại hình sử dụng đất 37 2.16 Kết phân hạng thích nghi tổng thể ĐKTN – KTXH 38 3.1 Diện tích loại đất theo mục đích sử dụng 39 3.2 3.3 3.4 3.5 Các loại đất xã Hịa Khương - huyện Hịa Vang năm 2012 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Biến động diện tích số loại trồng xã Hịa Khương giai đoạn 2005 – 2012 Diện tích, xuất, sản lượng số trồng 39 40 41 42 xã 3.6 Phân bổ đất đai đến năm 2015 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Các thành phần công nghệ GIS 1.2 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai 1.3 Hệ thống tiêu cấp bậc để đánh giá 14 1.4 Vị trí địa lý xã Hịa Khương – Huyện Hịa Vang 18 2.1 Quy trình tích hợp GIS đa tiêu chí đánh giá thích nghi đất đai 22 2.2 Kết tính trọng số Wi lúa vụ Expert Choice 33 2.3 Kết tính trọng số Wi trồng cạn Expert Choice 33 2.4 Kết tính trọng số Wi trồng lâu năm Expert Choice 33 3.1 Biểu đồ cấu sử dụng đất xã Hòa Khương- huyện Hòa Vang năm 2012 40 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Quan điểm phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) 1.2 ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI THEO FAO 1.3 PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHUẨN TRONG ĐÁNH GIÁ 12 1.3.1 Cách tiếp cận phương pháp phân tích thứ bậc AHP 12 1.3.2 Các phương pháp xác định trọng số 12 1.3.3 Quy trình đánh giá theo phương pháp AHP sau 14 1.3.4 Ý nghĩa AHP 16 1.4 TÍCH HỢP GIS VÀ MCA TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG 17 1.5 TỔNG QUAN VỀ XÃ HÒA KHƯƠNG – HUYỆN HÒA VANG 18 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT CỦA FAO ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ HÒA KHƯƠNG – HUYỆN HÒA VANG 22 2.1 QUI TRÌNH TÍCH HỢP GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT CỦA FAO 22 2.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 22 2.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu phân cấp tiêu 22 2.2.2 Kết thành lập đồ đơn vị đất đai xã Hòa Khương 26 2.3 LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CHÍNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ 27 2.3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất đai cho đánh giá đất đai 27 2.3.2 Xác định yêu cầu sử dụng đất đai loại hình sử dụng đất 29 2.4 TÍCH HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐA TIÊU CHÍ VÀ ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG MỨC ĐỘ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ HỊA KHƯƠNG 30 2.4.1 Đánh giá, phân hạng thích nghi tự nhiên 30 2.4.2 Đánh giá, phân hạng thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội 35 2.4.3 Phân vùng thích nghi tổng thể điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 37 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG XÃ HỊA KHƯƠNG – HUYỆN HÒA VANG – TP ĐÀ NẴNG 39 3.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 39 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Hòa Khương - huyện Hòa Vang 39 3.1.2 Hiện trạng phát triển đất xã Hòa Khương – huyện Hòa Vang 40 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XÃ HÒA KHƯƠNG 45 3.2.1 Những việc định hướng sử dụng đất 45 3.2.2 Phương án quy hoạch sử dụng đất: 46 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ HÒA KHƯƠNG 49 3.3.1 Giải pháp chung 49 3.3.2 Giải pháp cụ thể 53 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Việt Nam quan tâm đến việc đầu tư cho công tác điều tra phân loại, lập đồ đất đai, đánh giá thích hợp đất đai nhiều phạm vi khác Điều góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp sở để tổng hợp, xây dựng định hướng chuyển dịch cấu trồng hiệu Xã Hịa Khương xem vùng có tiềm đất đai đa dạng Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp…đất chưa sử dụng chiếm diện tích lớn, đa số dân cư hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, hiệu sản xuất chưa tương xứng với tiềm đất đai Chính đánh giá thích nghi đất đai để tìm loại hình sử dụng đất phù hợp, có khả phát triển đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương Việc ứng dụng GIS để xây dựng đồ tăng độ xác, tăng hiệu việc phát triển sở liệu đánh giá ứng dụng phổ biến Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài với mục đích đánh giá khả thích nghi đất đai, nhằm đề xuất diện tích đất thích hợp cho việc phát triển loại hình sử dụng đất Cơng nghệ GIS có khả phân tích khơng gian, xây dựng sở liệu đất đai Trong nghiên cứu đánh giá đất đai với hỗ trợ GIS cần thiết nhằm nâng cao độ xác đề tài nói riêng để đánh giá đúng, đầy đủ tiềm đất đai, làm sở cho việc định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, thiết lập giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Vì vậy, nghiên cứu “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững xã Hòa Khương – huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng” cần thiết Mục tiêu đề tài Ứng dụng GIS đánh giá mức độ thích nghi đất đai cho số loại trồng phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững xã Hòa Khương – huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất bố trí loại trồng cách khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Hòa Khương – huyện Hòa Vang - Tìm hiểu phương pháp đánh giá đất FAO, AHP - Ứng dụng GIS phương pháp đánh giá đất để đánh giá thích nghi đất đai xã Hòa Khương – huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng - Định hướng phát triển nơng nghiệp bền vững xã Hịa Khương - huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng - Các đơn vị đất đai, loại hình sử dụng đất - Quy trình đánh giá đất FAO - Các phần mềm ứng dụng: gồm phần mềm xử lí số liệu Excel, phần mềm phân tích AHP Expert Choice 11.0, phần mềm ứng dụng GIS: Mapinfo - Nguồn liệu không gian Nguồn liệu thuộc tính xã Hịa Khương b Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: + Đánh giá đa tiêu chí kết hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội + Đánh giá thích nghi để tìm vùng đất thích hợp cho lọai trồng lúa, ngắn ngày, lâu năm * Về không gian: Phạm vi không gian mà đề tài thực địa bàn xã Hòa Khương huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Xây dựng hệ thống sở liệu đánh giá thích nghi đất dựa cơng nghệ GIS đòi hỏi yếu tố thiết lập phải có mối quan hệ liên kết với nhau, theo hệ thống cấu trúc chung, thành phần hệ thống có mối tương tác lẫn 5.1.2 Quan điểm thực tiễn Đây quan điểm cần thiết giúp cho q trình nghiên cứu dễ dàng có tính khoa học Nhất việc ứng dụng GIS để đánh giá thích nghi đất việc ứng dụng thực tiễn điều quan trọng 5.1.3 Quan điểm tổng hợp Theo Docustraev: “ Đất thành phần tác động đồng thời, tương hổ đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, thủy văn ” Vì nghiên cứu đánh giá đất đai phải xem xét tất điều kiện hình thành Mặt khác phải thấy rằng, tác động đất đai trồng, vật nuôi từ tổng thể nhiều đặc tính đất độ dày, mùn, thành phần giới mức độ thực thi biện pháp cải tạo đặc tính đất Vì đánh giá đề xuất loại hình sử dụng đất cần phải xem xét đồng thời, tổng họp nhiều tiêu ... CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỦA FAO ĐÁNH GIÁ TÍCH NGHI ĐẤT ĐAI XÃ HÒA KHƯƠNG – HUYỆN HÒA VANG CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHI? ??P BỀN VỮNG XÃ HÒA KHƯƠNG – HUYỆN HÒA VANG. .. kinh tế xã hội xã Hịa Khương – huyện Hịa Vang - Tìm hiểu phương pháp đánh giá đất FAO, AHP - Ứng dụng GIS phương pháp đánh giá đất để đánh giá thích nghi đất đai xã Hòa Khương – huyện Hòa Vang -... vụ phát triển nông nghi? ??p bền vững xã Hòa Khương – huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng” cần thiết Mục tiêu đề tài Ứng dụng GIS đánh giá mức độ thích nghi đất đai cho số loại trồng phục vụ phát triển