Đánh giá chất lượng nước ngầm xã hòa sơn, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng và phục vụ cho nước cấp sinh hoạt

60 11 0
Đánh giá chất lượng nước ngầm xã hòa sơn, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng và phục vụ cho nước cấp sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỒ THỊ THIÊN PHÚC TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM XÃ HÒA SƠN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ PHỤC VỤ CHO NƯỚC CẤP SINH HOẠT” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Đ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI : “ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM XÃ HÒA SƠN HUYỆN HÒA VANG , THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ PHỤC VỤ CHO NƯỚC CẤP SINH HOẠT”  Sinh viên thực : HỒ THỊ THIÊN PHÚC  Lớp : 12-CHP  Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG Đà Nẵng -2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc  KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Thị Thiên Phúc Lớp: 12-CHP Tên đề tài: Đánh giá Chất lượng Nước ngầm Xã Hòa Sơn, Huyện Hòa Vang Tp Đà Nẵng phục vụ cho nước cấp sinh hoạt Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Nước giếng ngầm xã Hòa Sơn, huyện Hịa Vang, Tp Đà Nẵng - Dụng cụ: Bình tam giác, bình định mức, pipet loại, phễu, cốc, ống đong - Thiết bị: Bếp cách thủy, bếp đi, máy đo pH, cân, máy đo quang (UV-VIS), thiết bị lấy mẫu nước Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát lấy mẫu tiêu để đánh giá chất lượng nước ngầm như: pH, Độ đục, Độ cứng tổng,Clorua , Amoni , Nitrat, Phosphat - Đề xuất biện pháp làm giảm thiểu nồng độ tiêu vượt QCVN 09:2015/BTNMT Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN ĐÌNH CHƯƠNG Ngày giao đề tài: tháng 09 năm 2015 Ngày hoàn thành: tháng 04 năm2016 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày… tháng … Năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Hóa Học -Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt,trong học kì em đồng ý Khoa , Trường với đồng ý Thầy Nguyễn Đình Chương em thực khóa luận với đề tài : “ Đánh giá Chất lượng Nước ngầm Xã Hòa Sơn, Huyện Hòa Vang Tp Đà Nẵng phục vụ cho nước cấp sinh hoạt” Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn em tận tình, chu thực khóa luận Mặc dù em cố gắng để thực đề tài hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế lấy mẫu thực nghiệm mẫu hạn chế kinh nghiệm kiến thức nên khơng thể tránh khỏi sai sót định mà thân chưa thấy được.Em mong Thầy, Cô bỏ qua đưa ý kiến đóng góp quý báu để em học thêm nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG 10 MỤC LỤC HÌNH ẢNH 11 LỜI MỞ ĐẦU 12 Đặt vấn đề 12 Tính cấp thiết đề tài 12 Đối tượng nghiên cứu : 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Khách thể nghiên cứu 14 Mục đích mục tiêu chọn đề tài 14 4.1 Mục đích nghiên cứu 14 4.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 5.1 Không gian nghiên cứu 14 5.2 Thời gian nghiên cứu 15 5.3 Thời gian thu mẫu 15 Nội dung nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 7.1 Phương pháp tìm kiếm liệu 15 7.2 Phương pháp thực nghiệm 15 7.3 Phương pháp thống kê 15 CHƯƠNG 16 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC 16 1.1 NGUỒN NƯỚC TẠI XÃ HÒA SƠN, HÒA VANG, ĐÀ NẴNG 16 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN NƯỚC NGẦM 16 1.2.1 Khái niệm nước ngầm (nước đất) 16 1.2.2 Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm 17 1.2.2.1 Một số đặc điểm nguồn nước ngầm : 17 1.2.2.2 Cấu trúc tầng nước ngầm 18 1.2.3 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm 19 1.2.4 Tầm quan trọng nước ngầm 20 1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM 21 1.3.1 pH 21 1.3.2 Độ cứng 21 1.3.3 Clorua (Cl-) 22 1.3.4 Hàm lượng đạm nitrat (N-NO3) 22 1.3.5 Độ đục 23 1.3.6 Hợp chất hữu (COD) 23 1.3.7 Amoni (NH4+) 23 1.3.8 Phosphat (PO43-) 23 1.4.CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM 24 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỮ LƯỢNG NƯỚC NGẦM 24 1.6 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC NƯỚC NGẦM ĐẾN MÔI TRƯỜNG 25 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG 27 2.1.1 Nguồn nước ngầm xã Hòa Sơn, Huyện Hòa Vang, Đà Nẵng 27 2.1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm 28 2.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 28 2.2.1 Điều tra khảo sát sơ nhu cầu cấp nước đánh giá sơ chất lượng nước 28 2.2.2 Tiến hành lấy mẫu thực tế 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 29 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 29 2.2.1.2 Bảo quản mẫu 32 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 32 2.2.2.1 Phương pháp phân tích mẫu sau: 32 2.2.2.2 Các thiết bị sử dụng phân tích phóng thí nghiệm 33 2.2.2.3 Xử lý số liệu 33 2.2.3 Khảo sát thực tế 34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TẠI XÃ HỊA SƠN 35 3.1.1 Các thơng số vật lý 35 3.1.1.1 Giá trị pH 35 3.1.1.2 Độ đục 36 3.1.1.3 Độ cứng tổng (mg/l) 38 3.1.1.4 Clorua (Cl-) 40 3.1.1.5 Chất hữu (COD) 41 3.1.1.6 Chỉ tiêu Nitrate (NO-3) 43 3.1.1.7 Amoni NH4+ 45 3.1.1.8 Phosphat PO43- 47 3.2 ĐỀ XUẤT KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI HÒA SƠN 49 3.2.1 Bảo vệ chất lượng nước ngầm xã Hòa Sơn 49 3.2.2 Xử lý hợp chất hữu nước ngầm xã Hòa Sơn 50 3.2.2.1 Xử lý pH 50 3.2.2.2 Xử lý COD phương pháp ozone hóa 50 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 52 I Kết luận: 52 Hiện trạng nguồn nước xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang,thành phố Đà Nẵng 52 Kết phân tích: 52 II Kiến nghị: 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1.1.2: Dụng cụ chứa mẫu điều kiện bảo quản mẫu 32 Bảng 3.1.1.1: Giá trị pH đo sau đợt lấy mẫu 35 Bảng 3.1.1.2: Bảng giá trị đo độ đục nguồn nước ngầm xã Hòa Sơn sau lần lấy mẫu: 37 Bảng 3.1.1.3: Bản kết đo độ cứng tổng (mg/l) đợt lấy mẫu: 38 Bảng 3.1.1.4: Bảng hiển thị kết đo Clorua (mg/l) qua đợt thu mẫu 40 Bảng 3.1.1.5: Bảng hiển thị kết đo COD (mg/l) qua đợt lấy mẫu: 42 Bảng 3.1.1.6: Bảng kết số liệu hàm lượng nitrat (mg/l) qua đợt lấy mẫu: 43 Bảng 3.1.1.7 : Bảng kết hiển thị nồng độ Amoni (mg/l )qua đợt mẫu 45 Bảng 3.1.1.8: Bảng kết nồng độ Phosphat (mg/l) qua đợt thu mẫu: 47 Bảng 1: Bảng tiêu thực phân tích mơi trường nước theo QCVN 09:2015/BTNMT QCVN 09:2015/BTNMT 58 Bảng 2.1: Kết phân tích chất lượng nước ngầm xã Hòa Sơn,huyện Hòa Vang , Đà Nẵng (đợt 1) 59 Bảng 2.2: Kết phân tích chất lượng nước ngầm xã Hòa Sơn,huyện Hòa Vang , Đà Nẵng (đợt 2) 60 10 M4 0.067048 0.07141 M5 0.046405 0.048863 M6 0.096161 0.089047 M7 0.049426 0.053891 M8 0.037121 0.041537 M9 0.022837 0.027673 M10 0.032688 0.045965 Từ kết qủa , ta so sánh nồng độ đợt lấy mẫu QCVN 09:2015/BTNMT thể đồ thị hình sau : 1.2 lần 1 lần 0.8 QCVN 09:2015 0.6 0.4 0.2 10 Hình 3.1.1.7: Đồ thị kết so sánh nồng độ Amoni (mg/l) QCVN 09:2015/BTNMT Từ kết ta rút nhận xét sau : Nồng độ NH4+ dao động không lớn đợt thu mẫu Khoảng dao động điểm đợt thu mẫu thấp Và khoảng dao động 46 so với chit tiêu NH4+ thấp rất nhiều so giới hạn cho phép (0.1 mg/l) QCVN 09:2015/BTNMT nước ngầm Vì ,nồng độ NH4+ đợt thu mẫu nằm giới hạn cho phép Nồng độ NH4+ mẫu nước ngầm điểm thu mẫu chưa đủ lớn để gây ảnh hưởng đến sinh hoạt ăn uống hộ 3.1.1.8 Phosphat PO43Mặc dù tiêu Phosphat khơng có QCVN 09:2015/BTNMT nồng độ phosphate vào thể lớn gây ngứa nghiêm trọng, đóng cục canxi phosphate xương, khớp xương, máu mạch máu, gây gãy xương bệnh đau khớp xương Và với mục đích sử dụng nước ngầm người dân xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang ,Tp Đà Nẵng nên thực tiêu Phosphat theo QCVN 08:2015 loại A1 (mục đích sử dụng cho nước sinh hoạt) Kết trình thực nghiệm thể qua bảng kết 3.1.1.8 sau Bảng 3.1.1.8: Bảng kết nồng độ Phosphat (mg/l) qua đợt thu mẫu: STT Đợt Đợt M1 0.004287 0.003665 M2 0.005931 0.005483 M3 0.007561 0.009118 M4 0.005923 0.00732 M5 0.00776 0.007316 M6 0.009733 0.008328 M7 0.005069 0.005499 M8 0.005851 0.005498 47 M9 0.007851 0.009917 M10 0.013205 0.011486 So sánh kết đo với QCVN 08:2015/BTNMT (loại A1) ta đồ thị sau: 0.11 0.09 C1 0.07 C2 0.05 QCVN 08:2015(A1) 0.03 0.01 -0.01 10 Hình 3.1.1.8: Đồ thị biểu kết thu so sánh với QCVN 08:2015/BTNMT Từ kết trên, ta rút nhận xét: Nồng độ PO43- dao động không lớn đợt thu mẫu Khoảng dao động điểm đợt thu mẫu thấp Và khoảng dao động so với tiêu PO43- thấp nhiều so giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT nước ngầm Do nồng độ PO43- đợt thu mẫu nằm giới hạn cho phép Nồng độ PO43- mẫu nước ngầm điểm thu mẫu chưa đủ lớn để gây ảnh hưởng đến sinh hoạt ăn uống hộ 48 * Nhận xét chung chất lượng nước ngầm phân tích Có tiêu pH, COD điểm thu mẫu thuộc xã Hòa Sơn , Huyện Hòa Vang , Tp Đà Nẵng vượt giới hạn cho phép Các tiêu lại nằm khoảng cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT nước ngầm QCVN 08:2015/BTNMT ( loại A1) Như vậy, ta nói chất lượng nước điểm thu mẫu tương đối tốt Tuy nhiên, cần phải xử lý COD điều chỉnh pH trước sử dụng để đảm bảo an toàn cho người sử dụng nước Chất lượng nước theo đợt thu mẫu khơng có biến động lớn Ngun nhân thời gian đợt thu mẫu chưa đủ lớn để gây thay đổi chất lượng Mặt khác, điểm thu mẫu khoảng thời gian lại khơng có tác động làm biến động đến chất lượng nước Từ đây, ta đưa kết luận chất lượng nước ngầm điểm qua đợt thu mẫu tương đối ổn định, khơng có thay đổi lớn 3.2 ĐỀ XUẤT KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI HÒA SƠN 3.2.1 Bảo vệ chất lượng nước ngầm xã Hòa Sơn Khai thác nguồn nước ngầm để phục vụ phát triển đô thị việc làm cần thiết Tuy nhiên, phát triển nhanh đô thị với khai thác vô tội vạ ạt với nhiều mục đích cá nhân khơng hợp lý nảy sinh nhiều nguy tác động xấu đến nguồn tài nguyên nước đất Mặc dù kết khảo sát chưa cho thấy vượt lên lớn so với giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT khơng có bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm từ lúc ban đầu theo thời gian với khơng có ý thức sử dụng khơng hợp lý nguồn nước ngầm bị cạn kiệt bắt đầu nhiễm bẩn Sau số đề xuất bảo tài nguyên nước ngầm xã Hòa Sơn , huyện Hòa Vang , Tp Đà Nẵng: 49 - Quản lý chặt chẽ tiết kiệm nước tưới cho trồng, hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu để giảm lượng nước thất thốt, rị rỉ giải pháp bê tơng hóa kiên cố hóa kênh mương điều ưu tiên chiến lược quản lý sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương nhằm giảm áp lực nguồn nước ngầm - Nghiên cứu công nghệ tưới tiêu khoa học vừa tiết kiệm nước, vừa nâng cao suất trồng: lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt diện tích trồng rau màu - Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước đất, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất định kỳ lần/năm - Tổ chức trám lấp giếng khoan không sử dụng hay bị hư hỏng địa bàn xã Hòa Sơn 3.2.2 Xử lý hợp chất hữu nước ngầm xã Hòa Sơn 3.2.2.1 Xử lý pH Vì có số vị trí điểm thu mẫu có giá trị đo pH thấp khoảng giá trị cho phép (5,5-8,0) nên đưa phương pháp xử lý vị trí có nguồn nước tính axit Lọc nước có tính axit vào bình lọc với tầng: tầng tầng đá vôi CaCO3 , tầng tầng đá sỏi, tiếp đến tầng cát Chính tầng tính axit nước tác dụng với đá vôi làm tăng độ pH cho nước tầng có tác dụng làm nước 3.2.2.2 Xử lý COD phương pháp ozone hóa Ozone ứng dụng nhiều nước tiên tiến giới Đức ,Mỹ, Canada, Australia, Nhật Bản… Ozone phân hủy thành 50 phần hóa chất hoocmon độc hại có thuốc trừ sâu, chất bảo quản thành carbon dioxide nước hồn tồn vơ hại với người mơi trường Nó cịn tăng cường lượng oxy cho vật tiếp xúc khơng khí q trình bán rã mình, khơng để lại dư lượng chất độc hại, không gây ô nhiễm thứ cấp, ozon đặc biệt thân thiện với môi trường người Ozon hòa tan vào nước diệt vi khuẩn, oxy hóa tạp chất vơ cơ, hữu cơ, …làm cho nước trong, an tồn Với tính sát khuẩn cao ozon dùng sát khuẩn nước, bình chứa, chai, lọ sản xuất nước khoáng, nước tinh khiết… Trong xử lý nước , sử dụng ozon kết hợp với công nghệ khác đưa lại hiệu cao Nhờ tính nêu ozon ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống Với tính oxy hố mạnh chất hữu khó phân huỷ sinh học, bền vừng mơi trường nước việc dùng ozon để oxy hố chất khó hữu khó phân huỷ thành hợp chất có khối lượng phân tử thấp dễ phân huỷ sinh học hồn tồn có tính khả thi cao 51 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Qua kết đưa kết luận số kiến nghị sau: I Kết luận: Hiện trạng nguồn nước xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang,thành phố Đà Nẵng Trong khoảng năm trở lại xã Hịa Sơn, huyện Hịa Vang, Tp Đà Nẵng cung cấp nước máy Nhà máy nước , chưa hoàn toàn 60% hộ dân cư cấp nước máy 40% hộ dân cịn lại sử dụng hồn tồn nước giếng bơm Một số hộ dân cư dù cấp nước máy thói quen chất lượng nước Nhà máy nước không ổn định người dân sử dụng nước giếng bơm nhiều Theo khảo sát điều tra ta có kết khảo sát sau : 30% 30% nước máy nước giếng hai 40% Hình 2.2.1 : Đồ thị biểu thị mức sử dụng nước xã Hòa Sơn,huyện Hịa Vang, Tp Đà Nẵng Kết phân tích: Hầu hết tiêu phân tích chất lượng nước ngầm nằm giới hạn cho phép quy chuẩn chất lượng nước ngầm QCVN 09:2015/BTNMT Và QCVN 08:2015/BTNMT Tuy nhiên có tiêu pH 52 COD vượt mức giới hạn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT nước ngầm Trong đợt thu mẫu, khơng có chênh lệch lớn nồng độ tiêu phân tích đợt thu mẫu Tuy nhiên, tiêu pH COD có chênh lệch điểm thu mẫu Nhìn chung, chất lượng nước ngầm điểm thu mẫu địa bàn xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng tương tốt sử dụng cho mục đích sản xuất cơng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt cho người dân Tuy nhiên cần phải xử lý hàm lượng chất hữu điều chỉnh pH trước sử dụng cho ăn uống II Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Để đánh giá cách xác trạng quản lý, khai thác sử dụng chất lượng nước ngầm địa bàn xã Hòa Sơn,huyện Hòa Vang , Tp Đà Nẵng cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu lớn hơn, sâu hơn, thời gian nghiên cứu lâu dài với phương pháp đại Và phải có nhiều cơng trình điều tra sâu nguồn nước - Về quản lý, quyền địa phương nên có đội ngũ cán quản lý, tư vấn vấn đề bảo vệ tài nguyên nước ngầm biện pháp xử lý hỗ trợ người dân để họ giải vấn đề hư hỏng giếng, nhằm tránh tình trạng nhiễm giếng gây - Trong tương lai, cần hạn chế việc khoan giếng riêng lẻ, qui mô nhỏ nên khoan giếng công cộng hay trạm bơm, mở rộng mạng lưới cấp thoát nước Điều giúp cho việc quản lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm dễ dàng 53 - Đưa tiêu Phosphat PO43- vào QCVN 09:2015/BTNMT Quy Chuẩn Kĩ Thuật Quốc Gia Về Chất Lượng Nước Dưới Đất - Xử lý nước trước sử dụng ozone hóa để xử lý triệt để hàm lượng COD nước 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS Ts Đặng Kim Chi, (1998 2001), Hóa học mơi trường, NXB khoa học kỹ thuật [2] GS.Ts Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục [3] Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [4] Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2015) [6] Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Đà Nẵng (2011), Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010 định hướng đến năm 2015 [7] Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Trần Đức Hạ (2010), Các giải pháp tổng hợp cải thiện môi trường nước đô thị, Viện Khoa học kỹ thuật môi trường (IESE) – trường Đại học Xây dựng Trang Web truy cập: [9] http://greensol.com.vn/nuoc-cap/117-tac-hai-cua-cac-chi-tieu-nuocvuot-nguong [10] http://maylocnuocthailan.com/207/van-de-nuoc-sach-va-cuoc- song-con-nguoi 55 [11]http://cem.gov.vn/Portals/0/ABC/QCVN%20082015_Nuoc%20mat.pdf [12]http://cem.gov.vn/Portals/0/ABC/QCVN%20092015_Nuoc%20duoi%20dat.pdf Tài liệu tiếng Anh [13] Tran Van Quang, Hoang Hai, Miki Yoshizumi, “Application of Eco-Technology combined with community activities in the reduction of water pollution Experimental Project at Dam Rong lake, Thuan Phuoc Ward, Danang City”, GSGES Asia Platform, Annual Report 2007, 2008 [14] T.Y.YEH, C.C.Chuang, C.H.Ju (2006), “Pollution transformation and removal within constructed wetlands hybrid systems”, Proceeding of the 4th WSEAS Int Conf on Heat transfer Thermal engineering and environment, Elounda, Greece August 21 – 23 [15] W.J Mitsch and S.E Jørgensen (1989) Ecological Engineering: An Introduction to Ecotechnology, John Wiley and Sons, New York [16] W.J Mitsch, B.C Reeder, D.A Klarer (01/1989), The role of wetlands in the control of nutrients with a case study of western Lake Erie, Ecological Engineering: An Introduction to Ecotechnology, John Wiley, Editors: W.J Mitsch, S.E Jørgensen, pp.129-157 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng tiêu thực phân tích mơi trường nước theo QCVN 09:2015/BTNMT QCVN 09:2015/BTNMT PHỤ LỤC 2: Bảng kết quan trắc chất lượng nước ngầm xã Hòa Sơn huyện Hòa Vang , Đà Nẵng 57 Phụ lục 1: Bảng tiêu thực phân tích mơi trường nước theo QCVN 09:2015/BTNMT QCVN 09:2015/BTNMT Bảng 1: Bảng tiêu thực phân tích mơi trường nước theo QCVN 09:2015/BTNMT QCVN 09:2015/BTNMT STT Đơn vị Chỉ tiêu Giá trị giới hạn pH 5,5 - 8,0 Độ đục NTU Độ cứng tổng mg/l 500 Clorua ( Cl-) mg/l 250 Chỉ số pemanganat (COD) mg/l Nitrat ( NO3-) mg/l 15 Amoni (NH4+) mg/l Phosphat (QCVN 08:2015) mg/l 0,1 58 PHỤ LỤC 2: Bảng kết quan trắc chất lượng nước ngầm xã Hòa Sơn , huyện Hòa Vang , Đà Nẵng Bảng 2.1: Kết phân tích chất lượng nước ngầm xã Hịa Sơn,huyện Hịa Vang , Đà Nẵng (đợt 1) STT Thơng số Đơn M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 vị 6.17 6.71 5.57 5.89 7.15 4.77 4.37 5.31 6.39 5.18 Độ đục NTU 8.92 2.74 1.8 0.255 0.597 0.491 0.246 0.387 1.49 0.143 Độ cứng tổng mg/l 204 260 140 168 148 128 140 80 88 112 Clorua mg/l 33.68 26.59 23.04 54.95 53.18 30.13 46.09 23.04 56.72 74.44 COD mg/l 9.504 7.128 0.792 3.96 39.6 0.792 1.584 1.584 6.336 Nitrat mg/l 0.85643 0.7703 0.6896 1.2661 1.7188 1.44523 1.0141 1.2792 1.2032 1.7938 Amoni mg/l 0.6661 0.1018 0.0758 0.0671 0.0464 0.0962 0.04943 0.0371 0.02284 0.03269 Phosphat mg/l 0.00429 0.00593 0.00756 0.00592 0.00776 0.00973 0.00507 0.0058 0.00785 0.01321 pH 59 Bảng 2.2: Kết phân tích chất lượng nước ngầm xã Hòa Sơn,huyện Hòa Vang , Đà Nẵng (đợt 2) STT Thông số Đơn M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 vị 6.32 6.52 6.1 5.85 7.1 4.6 4.5 5.73 6.61 5.36 Độ đục NTU 8.23 3.42 2.56 0.314 0.453 0.501 0.315 0.278 1.54 0.135 Độ cứng tổng mg/l 240 228 140 160 160 180 188 160 140 120 Clorua mg/l 42.54 35.45 19.497 47.8575 49.63 35.45 51.4025 26.587 53.175 77.99 COD mg/l 11.88 6.336 3.96 1.584 42.768 3.96 7.92 8.712 10.296 Nitrat mg/l 1.02341 0.8574 0.6033 1.3628 1.9538 0.8898 0.9178 1.3738 1.3055 1.9026 Amoni mg/l 0.0591 0.0846 0.0665 0.0714 0.0489 0.0891 0.0539 0.04154 0.0277 Phosphat mg/l 0.00367 0.00548 0.00912 000732 0.007316 0.008328 0.0055 pH 60 0.04597 0.00549 0.00992 0.01149 ... NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Thị Thiên Phúc Lớp: 12-CHP Tên đề tài: Đánh giá Chất lượng Nước ngầm Xã Hòa Sơn, Huyện Hòa Vang Tp Đà Nẵng phục vụ cho nước cấp sinh hoạt Nguyên... em thực khóa luận với đề tài : “ Đánh giá Chất lượng Nước ngầm Xã Hòa Sơn, Huyện Hòa Vang Tp Đà Nẵng phục vụ cho nước cấp sinh hoạt? ?? Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn em tận... khảo sát sơ nhu cầu cấp nước đánh giá sơ chất lượng nước Chúng thực khảo sát sơ cầu nước cấp hộ dân cư xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang , Tp Đà Nẵng để đưa đánh giá sơ chất lượng nước người dân 2.2.2

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan