Đánh giá chất lượng nước từ các ao hồ nuôi tôm tại thôn trường định, xã hòa liên, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

57 224 0
Đánh giá chất lượng nước từ các ao hồ nuôi tôm tại thôn trường định, xã hòa liên, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - HỒ THỊ NHƠN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỪ CÁC AO HỒ NUÔI TÔM TẠI THƠN TRƯỜNG ĐỊNH, HỊA LIÊN, HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỪ CÁC AO HỒ NUÔI TÔM TẠI THÔN TRƯỜNG ĐỊNH, HÒA LIÊN, HUYỆNHÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viện thực : HỒ THỊ NHƠN Lớp : 14CQM Giáo viên hướng dẫn : NGƠ THỊ MỸ BÌNH Đà Nẵng - 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Hồ Thị Nhơn Lớp: 14CQM Tên đề tài: Đánh giá chất lượng nước từ hồ nuôi tôm thôn Trường Định, Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị:  Thiết bị, dụng cụ - Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS, bếp từ, bếp điện, bếp cách thủy, cân phân tích - Dụng cụ thủy tinh: bình định mức, cốc thủy tinh, bình tam giác, pipet,…  Hóa chất - Các dung dịch chuẩn gốc H2C2O4, Na2B4O7, EDTA, AgNO3, NO3-, PO43-, K2Cr2O7, muối Mo, KMnO4 - Dung dịch K2CrO4 5%, amoni molipdat, NaN3 0,5g/l, Natri Salicylate 1%, Axit ascobic 10%, HgSO4 10%, axit acetic Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đánh giá thực trạng nuôi tôm thôn Trường Định, Hòa Liên, huỵên Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đánh giá chất lượng nước nuôi tôm thơn Trường Định, Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Giáo viên hướng dẫn: Th.s Ngô Thị Mỹ Bình Ngày giao đề tài: 1/7/2017 Ngày hoàn thành đề tài: 23/4/2018 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nổ lực thân, em nhận giúp đỡ thầy, cô Khoa Hóa học động viên gia đình, bạn bè Trước tiên em muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Th.s Ngô Thị Mỹ Bình tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để em hồn thành xuất sắc khóa luận tốt nghiệp Em muốn gửi lời cảm ơn đến cơ, thầy khoa Hóa học – Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng tận tình dạy giúp đỡ em năm qua Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân động viên em suốt thời gian làm đề tài Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn sinh viên để em hoàn thành khóa luận tốt Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, ngày 27 tháng năm 2018 Sinh viên Hồ Thị Nhơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thành phần tính chất nước ni tơm 1.3 Các tiêu chất lượng nước thải nuôi tôm .5 1.4 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng .12 1.4.1 Đặc điểm sinh học môi trường sống tôm thẻ chân trắng 12 1.5 Tình hình ni tơm giới Việt Nam (nuôi tôm thẻ chân trắng) 13 1.5.1 Tình hình ni tơm giới 13 1.5.2 Tình hình nuôi tôm Việt Nam .15 1.6 Các nguyên nhân dẫn tới suy giảm nguồn nước vùng nuôi tôm 16 1.7 Tác động nước thải nuôi tôm đến môi trường 23 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 26 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ .26 2.1.2 Hóa chất 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 2.2.2 Phương pháp khảo sát, điều tra, thu thập số liệu 26 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích tiêu .27 2.2.4 Phương pháp so sánh đánh giá 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết tìm hiểu thực trạng ni tơm thơn Trường Định, Hòa Liên, huyện Hòa Vang[11] 32 3.2 Kết tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thôn Trường Định, Hòa Liên, Hòa Vang, Đà Nẵng 34 3.2.1 Thời gian nuôi 34 3.2.2 Nguồn cấp nước cho ao nuôi 34 3.2.3 Thực trạng sản xuất tôm thẻ chân trắng thơn Trường Định, Hòa Liên…… .34 3.3 Lấy mẫu 36 3.4 Diễn biến chất lượng nước từ ao hồ nuôi tôm thơn Trường Định, Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng .37 3.5 Đề xuất số giải pháp làm giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường hoạt động nuôi tôm 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44  Kết luận .44  Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các tiêu lại trình bảng sau: .12 Bảng Diện tích , sản lượng, suất tôm thẻ chân trắng qua năm 16 Bảng 2 Các tiêu cần phân tích .31 Bảng Tổng hợp thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng thôn Trường Định .34 Bảng Kết phân tích chất lượng nước mặttại khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3 Kết phân tích chất lượng nước ao nuôi lấy mẫu đợt 1(7/7/2017– 8/7/2017) 37 Bảng Kết phân tích chất lượng nước ao nuôi lấy mẫu đợt ( 25/7 – 26/7/2017) 39 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng nước ao ni tơm lấy mẫu đợt (20/8 21/8/2017) 39 Bảng Kết phân tích nước thải nuôi tôm khu vực nghiên cứu .42 i DANH MỤC HÌNH Hình 1 Biểu đồ sản lượng tôm thẻ chân trắng thê giới 14 Hình Biến động pH, NH4+, PO43- hộ nuôi tôm đợt lấy mẫu 40 Hình Biến động SS, COD hộ nuôi tôm đợt lấy mẫu 41 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan NĐ-CP : Nghị định phủ KT – XH : Kinh tế - hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc iii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tìm hiểu thực trạng ni tơm thơn Trường Định, Hòa Liên, huyện Hòa Vang[11] Huyện Hòa Vang có 64879,4ha diện tích đất nơng nghiệp, có 105,6ha diện tích đất ni trồng thủy sản, chiếm lớn Hòa Liên với 40,6 (2014), tiếp đến Hòa Khương Hòa Phong 24,34 14,58ha (2014) Thơn Trường Định, Hòa Liên nghề ni tơm hình thành từ năm 1997, nhiên lúc quy mơ nhỏ lẻ, suất không cao Hàng loạt hộ nuôi tômthôn Trường Định bắt đầu chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng từ năm 2008, nguồn nước phù hợp cho tôm chân trắng phát triển, rủi ro dịch bệnh tơm sú Kể từ năm 2012, quan tâm Hội Nông dân, bà nuôi tôm thành lập Chi hội nghề nghiệp, gắn kết lại với nhau, tạo nên sức mạnh tập thể Cũng từ đó, bà quyền địa phương tạo điều kiện cho vay vốn, có nguồn điện ổn định chỗ phục vụ cho sản xuất, tiếp cận với giống có chất lượng Đặc biệt, bà tham gia lớp học dạy nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Trung tâm Khuyến ngư nông lâm phối hợp với Trường Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh tổ chức Với phương pháp hỏi - đáp, học kết hợp thực hành chỗ, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp giảng dạy dựa kiến thức học viên, cán trung tâm giúp cho bà nắm bắt kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng mang lại hiệu rõ rệt “Lúc trước, "đèn nhà rạng", có dịch bệnh khó kiểm sốt Nhưng có tập thể, bà chia sẻ kinh nghiệm với nhau, quyền tạo điều kiện, thức ăn có đại lý chỗ, dịch bệnh cán xuống xử lý Bà phấn khởi”, ông Hồ Văn Hổ, hộ ni tơm có diện tích lớn chia sẻ Được biết, nhờ việc thành lập Chi hội, có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương bà mà sản lượng tôm ngày tăng Vụ năm 2013 vừa qua, bà nuôi tôm thôn Trường Định trúng đậm, suất tôm đạt bình qn 4-5 tấn/ha, có hộ đạt tấn/ha Trừ khoản chi phí, người 32 nơng dân thu lãi ròng từ 150-200 triệu đồng/ha, có hộ thâm canh tốt lãi tới gần 300 triệu đồng/ha Bắt đầu từ năm 2014, sau vụ thu hoạch thắng lợi với hàng chục tôm, mang lại hàng tỷ đồng cho 20 hộ, nông dân mạnh dạn phát triển mô hình Sau trừ chi phí, nhóm 20 hộ ni tơm, bình qn hộ lãi từ 100 - 400 triệu đồng/năm Hiện, số hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Hòa Liên tăng lên 35 hộ, với diện tích thả ni khoảng 26ha Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cho biết, vùng nuôi tơm thơn Trường Định (xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) mở rộng gấp đôi diện tích từ 24ha lên 50ha Trong kỳ thu hoạch tơm thẻ chân trắng vụ 1-2017 với diện tích 24ha, người ni tơm thu lãi lớn Điển hộ ông Mai Phước Chín nuôi ao, thu hoạch 17 tấn, doanh thu gần tỷ đồng sau trừ chi phí, lợi nhuận 700 triệu đồng; hộ ông Nguyễn Văn Pháp diện tích gần 5.000m2thu 3,3 tấn, sau trừ chi phí lãi gần 200 triệu đồng Nhiều hộ gia đình khác có diện tích thả nuôi nhỏ thu lãi từ 50-150 triệu đồng hộ Trần Thị Bông, Trương Văn Nam, Trần Chức, Đỗ Trực Trong q trình ni, hộ sử dụng vi sinh, khống chất xử lý mơi trường, sử dụng nguyên tắc “3 không” (không giấu dịch, khơng xả thải ngồi mơi trường chưa xử lý, khơng vứt xác tơm chết bên ngồi) Tơm thương phẩm khơng có dư lượng chất kháng sinh, hóa chất cấm Hiện nay, thơn Trường Định có 36 hộ ni tơm với diện tích khoảng 24ha, thành phố Đà Nẵng có chủ trương quy hoạch cho phép mở rộng vùng nuôi tôm Trường Định thêm 50ha mùa vụ tới Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thôn Trường Định mang lại hiệu kinh tế thay trồng lúa bấp bênh, suất thấp 33 3.2 Kết tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thôn Trường Định, Hòa Liên, Hòa Vang, Đà Nẵng 3.2.1 Thời gian ni Bảng Tổng hợp thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng thôn Trường Định Tháng Cải tạo × Thả × × × × × × giống Chăm sóc, × × × × × quản lý Thu × × hoạch Nguồn: khảo sát, điều tra, vấn (2018) 3.2.2 Nguồn cấp nước cho ao nuôi Một nhánh sông Cu Đê chảy qua địa phận thôn Trường Định 3.2.3 Thực trạng sản xuất tôm thẻ chân trắng thôn Trường Định, Hòa Liên Chuẩn bị ao ni Diện tích ao nuôi chủ yếu khoảng 2000m2 – 3000m2 – 6000m2 Đối với ao xây dựng, đưa vào nuôi lần đầu, cần san đáy, kiểm tra lại bờ dùng vôi CaCO3 để vệ sinh khử chua đáy Đối với ao nuôi, sau vụ nuôi cần làm vệ sinh đáy ao Tháo cạn nước, vớt lớp bùn đáy lên mặt ao, phơi nắng đáy ao để diệt tạp mầm bệnh dùng vôi CaCO3 để vệ sinh khử chua đáy, thời gian khoảng 10 – 15 ngày 34 Thả tôm giống Giống tôm thôn Trường Định lấy từ Ninh Thuận Trước thả tôm cần kiểm tra tiêu môi trường nước ao nuôi tôm đạt yêu cầu môi trường thả tôm theo quy định Trước thả tôm 2-4 ngày, chủ sở bật máy khuấy để tăng lượng oxy hòa tan nước Tơm giống trước thả nuôi phải kiểm dịch kiểm tra chất lượng đạt quy định tạm thời yêu cầu kỹ thuật tôm thẻ chân trắng giống Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Phương pháp thả giống Chăm sóc ni dưỡng Thức ăn cho tôm ăn: khối lượng thức ăn cho tôm ăn ngày tùy thuộc vào lượng tơmao tình trạng sinh lý tơm yếu tố khí hậu, thời tiết Phương pháp tính lượng thức ăn cho tôm ăn: lượng thức ăn cho tôm ăn ngày (g) = số lượng tơm ao (con) × trọng lượng thân tơm trung bình (g/con) × % thức ăn theo trọng lượng Dựa vào lượng thức ăn ngày mà phân bố thức ăn vào bữa ăn Phương pháp cho ăn: Thông thường người nuôi tôm cho ăn lần vào thời điểm: 6h, 11h, 17h, 21h ( tùy thuộc vào hình thức ni phát triển tôm) Quản lý lượng thức ăn cho ăn: lượng thức ăn cho ăn quy định theo hướng dẫn chung phải lượng thức ăn lại sàn cho ăn để điều chỉnh cho thích hợp Quản lý mơi trường nước ao ni Việc quản lý chất lượng nước ao nuôi thông qua theo dõi điều kiện thủy lý, thủy hóa ao ni ngày, tuần 35 3.3 Lấy mẫu Bảng Danh sách lấy mẫu nước nuôi tôm hộ địa điểm nghiên cứu Mẫu Tên chủ Địa hộ Hình thức Thâm canh Loại nước ni Thơn Trường Định, Ao Thời gian 1/7/2017 Nước 25/7/2017 ao ni Mai Hòa Liên, Huyện Phước Hòa Vang, Đà Nẵng 20/8/2017 tôm Nguyễn Thôn Trường Định, 1/7/2017 Nước Văn Hòa Liên, Huyện 25/7/2017 ao ni Pháp Hòa Vang, Đà Nẵng 20/8/2017 tôm Trần Thị Thôn Trường Định, 1/7/2017 Nước Bơng Hòa Liên, Huyện 25/7/2017 ao ni Hòa Vang, Đà Nẵng 20/8/2017 tôm Trương Thôn Trường Định, 1/7/2017 Nước Văn Hòa Liên, Huyện 25/7/2017 ao hồ Nam Hòa Vang, Đà Nẵng 20/8/2017 ni Chín Ao Ao Ao Thâm canh Thâm canh Thâm canh tôm Ao Trần Thơn Trường Định, Chức Hòa Liên, Huyện Hòa Vang, Đà Nẵng Thâm canh 1/7/2017 Nước 25/7/2017 ao hồ 20/8/2017 nuôi tôm 36 3.4 Diễn biến chất lượng nước từ ao hồ nuôi tôm thôn Trường Định, Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Bảng 3 Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu ( 1/7 – 2/7/2017) TT Thông ĐVT Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu QCVN số quan 08- trắc 2015/BTN MT (B1) pH - 7,3 7,5 7,7 7,2 7,1 5,5-9 Nhiệt độ C 29,3 30,2 31 31,3 30,5 - SS mg/l 40,2 41 42,3 41,5 43 - NH4+ mg/l 0,72 0,68 0,72 0,65 0,8 0,9 PO43- mg/l 0,24 0,25 0,19 0,33 0,31 0,3 COD mg/l 41,5 42,3 42,7 43 44,6 30 o Vị trí lấy mẫu: Mẫu 1: Nước mặt sông Cu Đê (1/7/2017) Mãu 2: Nước mặt sông Cu Đê (1/7/2017) Mẫu 3: Nước mặt sông Cu Đê (1/7/2017) Mẫu 4: Nước mặt sông Cu Đê (1/7/2017) Mẫu 5: Nước mặt sông Cu Đê (1/7/2017) Các mẫu lấy theo khoảng cách phân chia sông xung quanh khu vực nuôi tôm Nhận xét: Từ kết phân tích, so sánh với QCVN 08-2015/BTNMT ta thấy, tiêu nằm giới hạn cho phép cột B2, riêng tiêu nhiệt độ SS không quy định 37 Bảng Kết phân tích chất lượng nước ao ni tôm lấy mẫu đợt (7/7/2017– 8/7/2017) Thông TT số quan QCVN 02-14ĐVT Ao Ao Ao Ao Ao 2009/BNNPTNT - 7,49 8,32 7,94 8,12 7,94 7-9 C 29,7 30,3 31 31,3 32,5 18-33 trắc pH Nhiệt o độ SS mg/l 67,2 65 69,3 75 72,3 - NH4+ mg/l 2,12 1,73 2,82 3,14 2,91 - PO43- mg/l 0,97 0,82 0,93 1,05 1,02 - COD mg/l 75,3 67,1 77,5 80,3 73,5 - Nhận xét: Qua kết phân tích hộ gia đình đợt so sánh với QCVN 02-142009/BNNPTNT ta thấy tiêu pH, nhiệt độ nằm quy chuẩn cho phép, riêng tiêu SS, COD, PO43-, NH4+ khơng quy định, dễ dàng thấy lúc lượng thức ăn thừa, phân tơm ít, chưa tích tụ nhiều hồ nên chưa gây ô nhiễm Tuy nhiên hộ cần quan tâm, trì theo dõi thường xuyên để đảm bảo chất lượng nước môi trường nuôi tơm 38 Bảng Kết phân tích chất lượng nước ao nuôi tôm lấy mẫu đợt ( 25/7 – 26/7/2017) QCVN 02 – 14- Thông TT số quan ĐVT Ao Ao Ao Ao Ao 2009/BNNPTNT - 7,25 8,1 7,83 8,21 8,5 7-9 C 30,1 33,3 34 33,5 31,6 18-33 trắc pH Nhiệt o độ SS mg/l 135 97,2 110 220 180 - NH4+ mg/l 3,5 2,23 4,2 6,1 5,3 - PO43- mg/l 1,2 1,34 1,43 2,05 1,93 - COD mg/l 103,5 97,2 110,5 120,9 107,6 - Nhận xét: Tương tự đợt sang đợt giai đoạn 60 ngày tiêu pH, nhiệt độ nằm giới hạn cho phép quy chuẩn Mặc dù tiêu SS, COD, PO43-, NH4+ khơng quy định quy chuẩn nên ta khó so sánh để đánh giá qua kết phân tích nhận thấy tiêu có nồng độ tăng lên theo thời gian Lúc lượng thức ăn ni tơm q trình trao đổi chất bắt đầu tăng lên với trình lặng đọng thời gian dài đợt 1, tôm sinh trưởng lớn nên lượng thức ăn phân nhiều khiến cho nồng độ chất môi trường nước tăng lên so với đợt 39 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng nước ao nuôi tôm lấy mẫu đợt (20/8 - 21/8/2017) Thông số QCVN 02-19- TT quan trắc ĐVT Ao Ao Ao Ao Ao 2014/BNNPTNNT pH - 7,2 7,5 8,3 8,4 8,7 7-0 Nhiệt độ oC 28,2 27,5 28 28,3 27,6 18-33 SS mg/l 220 120 180 330 176 - NH4+ mg/l 6,2 5,3 7,1 11,76 8,2 - PO43- mg/l 2,25 1,92 2,38 3,38 2,5 - 176 - COD mg/l 167,3 169,1 205,2 230 giá trị phân tích Ph NH4+ PO43- Đợt Đợt Đợt Axis Title Hình Biến động pH, NH4+, PO43- hộ nuôi tôm đợt lấy mẫu 40 250 giá trịphân tích 200 150 100 50 Đợt Đợt Đợt Axis Title SS COD Hình Biến động SS, COD hộ nuôi tôm đợt lấy mẫu Nhận xét: Qua kết phân tích hộ gia đình thơn Trường Định, Hòa Vang đợt vụ năm 2017 ta thấy tiêu đạt theo quy chuẩn pH nhiệt độ Các tiêu lại khơng quy định qua biểu đồ biểu diễn biến động tiêu ta thấy tiêu tăng dần, chứng tỏ chất lượng môi trường nước ngày giảm, cụ thể: ( lấy kết trung bình đợt) SS tăng từ 69,76 (đợt 1) đến 205,2 (đợt 3) COD tăng từ 74,74 (đợt 1) đến 189,52 (đợt 3) PO43- tăng từ 0,95 (đợt 1) đến 2,48 (đợt 3) NH4+ tăng từ 2,54 (đợt 1) đến 7,71 (đợt 3) Qua ta dễ thấy tiêu tăng dần cuối vụ, diễn biến chất lượng nước ngày giảm từ người dân nói chung, chủ hộ ni tơm, cần quan tâm hơn, tìm hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng nước nuôi tôm 41 Bảng Kết phân tích nước thải ni tôm khu vực nghiên cứu TT Thông ĐVT Ao Ao Ao Ao Ao QCVN số quan 40:2011/BTNMT- trắc B pH - 7,8 7,5 7,5 8,1 8,2 5,5-9 Nhiệt oC 31,2 29,7 30,3 30 29,8 40 độ SS mg/l 240 135 295 340 200 100 NH4+ mg/l 6,34 6,2 7,32 9,5 9,1 10 PO3- mg/l 2,34 1,81 2,13 3,4 2,65 - COD mg/l 175,2 171,1 215, 243, 183 150 Nhận xét: Từ kết phân tích so sánh với QCVN 40: 2011/BTNMT( Quy chuẩn Quốc gia nước thải công nghiệp) ta thấy: Chỉ tiêu pH nhiệt độ, NH4+ không vượt quy chuẩn cho phép, riêng tiêu PO43- không quy định Chỉ tiêu SS, COD vượt giới hạn cho phép: SS vượt 1,3 đến 3,4 lần, COD vượt từ 1,14 đến 1,6 lần Nhìn vào biểu đồ, thể tiêu, phân tích từ nước mặt, nước thải ta thấy diễn biến chất lượng nước giảm dần, cảnh báo mức độ ảnh hưởng nuôi tôm đến chất lượng nước môi trường 3.5 Đề xuất số giải pháp làm giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường hoạt động nuôi tôm  Giải pháp quản lý, sách - Quy hoạch vùng ni hợp lý - Khuyến khích nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để giải vấn đề chất thải dịch bệnh ni tơm 42 - Bố trí vùng đệm nhằm trì trạng thái cân chấp nhận khu rừng ngập mặn khu nuôi tôm  Giải pháp công nghệ - Xử lý nước thải phương pháp sinh học: Một số chế phẩm vi sinh thường dùng để cải thiện môi trường nước ao nuôi tôm, cá Super VS, BRF-2 quakit, v.v Xây dựng hồ sinh học, hệ thống đất ngập nước, v.v - Tái sử dụng nguồn nước nuôi tôm để hạn chế thải vùng ven bờ (chỉ sử dụng cho mơ hình ni cỡ nhỏ) - Hạn chế sử dụng thuốc, hoá chất quy định Để ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững người ni tơm ngồi áp dụng quy trình kỹ thuật ni cần phải quan tâm trọng nhiều đến việc sử dụng loại, liều lượng loại hóa chất, kháng sinh nhằm nâng cao suất ni góp phần lớn việc ổn định mơi trường, phòng ngừa dịch bệnh vùng nuôi giảm thiểu thiệt hại kinh tế, giữ vững thương hiệu thị trường sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế  Biện pháp quản lý truyền thông môi trường Các giải pháp đề xuất dựa đặc điểm truyền thống địa phương, hoàn cảnh kinh tế, hội, là: giáo dục nhận thức mơi trường, quản lý giám sát môi trường cấp, tổ chức thu gom xử lý chất thải, quy hoạch phát triển vùng nuôi tôm  Biện pháp truyền thông, giáo dục Ngoài biện pháp đề xuất trên, tuyên truyền, giáo dục biện pháp quan trọng việc giảm thiểu ô nhiễm thôn Tuyên truyền, giáo dục hình thức Đưa lên loa thông báo, tuyên truyền việc bảo vệ môi trường địa phương, đưa vào chương trình học cấp để tăng hiểu biết học sinh vấn đề môi trường nay, nâng cao nhận thức người dân môi trường thông qua họp với dân địa phương 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Diện tích ni thẻ chân trắng thôn Trường Định ngày tăng, năm 2018 tăng gấp đôi so với 2017 từ 24ha lên 50ha, suất tăng lên đáng kể - Các bệnh tơm người dân quyền quan tâm chặt chẻ nên bệnh ngày đi, tơm thu hoạch đạt suất chất lượng tốt - Quy trình sản xuất có cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật vào quy trình ni tơm Diễn biến chất lượng nước ao nuôi tôm ngày tăng cuối vụ cho thấy chất lượng nước ngày giảm, cuối vụ số tiêu vượt suy chuẩn cho phép, có khác rõ rệt tiêu ao hồ cho thấy chăm sóc hộ Nguyên nhân việc chất lượng nước ngày giảm cách chăm sóc kỹ thuật cho tôm ăn; vệ sinh ao nuôi Những ao nuôi bị ô nhiễm chủ yếu hộ gia đình ni, chưa có nhiều kinh nghiệm kiểm sốt chất lượng nước kỹ thuật ni chưa đảm bảo Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước môi trường xung quanh , việc mở lớp tập huấn, chuyển giao quy trình cơng nghệ kỹ thuật ni chăm sóc tơm việc cần thiết Đang người dân quyền áp dụng hiệu thể việc vụ 2017 đạt nâng suất chất lượng tốt, đem lại thu nhập cho người nuôi tôm Hiện thơn chưa có cơng trình hay phương pháp xử lý nước thải ni tơm, đòi hỏi phải có phương pháp bền vững, vùa phù hợp với điều kiện địa phương vừa thân thiện với môi trường mà đáp ứng phần yêu cầu thôn  Kiến nghị Do phân tích số tiêu, chưa thể đánh giá hết chất lượng nước ni tơm tìm ngun nhân gây nhiễm nước mơi trường, để đánh giá khách quan cần thiết phải tiến hành thêm nghiên cứu thủy sinh thuốc trừ sâu, tảo độc, tăng thêm vị trí lấy mẫu thời gian 44 nghiên cứu, đặc biệt phải đánh giá mức độ ảnh hưởng chất lượng nước nuôi tôm đến môi trường xung quanh Mở lớp tập huấn đào tạo kiến thức nuôi thẻ chân trắng, cách tính tốn lượng thức ăn, chế độ thay nước ao đầm hợp lý đến hộ nuôi, để đảm bảo chất lượng nước ao nuôi đạt tiêu chuẩn cho tôm sinh trưởng phát triển tốt Hiện nay, xung quanh thơn có diện tích lúa nhiều chưa chuyển đổi sang nuôi tôm, làm lúa thu nhập khơng đủ sống cho người dân, cần quyền quan tâm đầu vốn kỹ thuật để người dân có điều kiện tốt thực việc chuyển đổi lúa sang nuôi tôm Cũng cố kỹ thuật ni tơm, cơng trình điện, nước phục vụ cho việc ni tơm bền vững, tìm phương pháp hiệu đẻ xử lý nước thải nuôi tôm trước môi trường 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2014 [2] QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi tôm nước lợ - điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm [3] Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Vũ Anh Tuấn, Tổng quan phương pháp xử lý có khả áp dụng để xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 1S (2015) 39-47 [4] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2a_Vang [5] https://text.123doc.org/document/206527-tinh-hinh-nuoi-tom-the-o-vietnam.htm [6] Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Đà Nẵng (2013) Báo cáo Tình hình thực kế hoạch năm 2012; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hoá năm 2013 ngày 20 tháng 02 năm 2013 [7] Báo cáo thống kê huyện Hòa Vang 2014 [8] Đặng Thị Hồng Phương, Hà Anh Tuấn, Hoạt động nuôi tôm tập trung chất lượng môi trường nước nuôi tôm Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa Học & Cơng Nghệ 107(07): 31 – 35 [9] https://123doc.org/document/1120647-cac-chi-tieu-chat-luong-nuoc-trong-ao- tom-docx.htm [10] https://123doc.org//document/1096540-dac-diem-sinh-hoc-va-nuoi-tom-chantrang-o-mot-so-nuoc-va-viet-nam-pot.htm [11] UBND huyện Hòa Vang (2012, 2013, 2014) Báo cáo tình hình kinh tế hội hàng năm [12] Vũ Văn Chính (2008) Luận văn thạc sĩ- đánh giá trang môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm- Học viện Nông nghiệp Việt Nam [13] Tài liệu trang Google, wikipedia tạp chí thủy sản 46 ... hội huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đánh giá trạng ni tơm huỵên Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đánh giá chất lượng nước nuôi tôm thơn Trường Định, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. .. - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đánh giá thực trạng ni tơm thơn Trường Định, xã Hòa Liên, huỵên Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng - Đánh giá chất lượng. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỪ CÁC AO HỒ NI TƠM TẠI THƠN TRƯỜNG ĐỊNH, XÃ HỊA LIÊN, HUYỆNHỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN

Ngày đăng: 24/05/2019, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan