Đánh giá chất lượng nước một số ao nuôi thuỷ sản ở công ty TNHH toàn cầu nhằm đưa ra những phương pháp xử lý tự nhiên để tối ưu hoá ao nuôi và bảo vệ môi trường

55 151 0
Đánh giá chất lượng nước một số ao nuôi thuỷ sản ở công ty TNHH toàn cầu nhằm đưa ra những phương pháp xử lý tự nhiên để tối ưu hoá ao nuôi và bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG ĐÀO VĂN NHÂN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MỘT SỐ AO NUÔI THỦY SẢN Ở CÔNG TY TNHH TOÀN CẦU NHẰM ĐƯA RA NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TỰ NHIÊN ĐỂ TỐI ƯU HĨA AO NI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MỘT SỐ AO NI THỦY SẢN Ở CƠNG TY TNHH THỦY SẢN TỒN CẦU NHẰM ĐƯA RA NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TỰ NHIÊN ĐỂ TỐI ƯU HĨA AO NI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Họ tên sinh viên: ĐÀO VĂN NHÂN Mã số sinh viên:DQB05140080 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ YÊN QUẢNG BÌNH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luân văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn góc rõ ràng phép công bố Sinh viên Đào Văn Nhân Xác nhận giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Yên LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Nông – Lâm - Ngư, Trường Đại Học Quảng Bình, sau gần ba tháng thực tập tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá chất lượng nước số ao nuôi thủy sản Công ty TNHH Toàn Cầu nhằm đưa phương pháp xử lý tự nhiên để tối ưu hóa ao ni bảo vệ mơi trường” Để hồn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân có hướng dẫn tận tình thầy cơ, chú, anh chị Farm Cơng ty TNHH tồn cầu Bến Tre Tôi chân thành cảm ơn cô giáo – ThS Trần Thị Yên, người hướng dẫn cho suốt thời gian thực tập Mặc dù cô bận công tác không ngần ngại dẫn tơi, định hướng cho tơi, để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Một lần chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khoẻ Xin cảm ơn tất bạn bè, thư viện, doanh nghiệp, cơng ty giúp đỡ, dìu dắt tơi suốt thời gian qua Tất người nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt Farm Cơng ty TNHH Toàn Cầu Bến Tre, số lượng công việc công ty ngày tăng lên công ty dành thời gian để hướng dẫn nhiệt tình Tuy nhiên kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp để báo cáo hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè cô chú, anh chị doanh nghiệp lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp kế thừa .2 4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 4.4 Phương pháp xác định số thủy lý hóa 4.5 Phương pháp xử lý số liệu .4 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Trên giới .5 1.2 Ở Việt Nam TỔNG QUAN VỀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 2.1 Nguồn gốc phân bố .6 2.2 Đặc điểm hình thái 2.3 Tập tính sống 2.4 Đặc điểm dinh dưỡng .7 2.5 Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ TỚI Q TRÌNH NI TƠM 3.1 Nhiệt độ 3.2 Độ pH .9 3.3 Oxy hòa tan (DO) 3.4 BOD, COD 10 3.5 Nitơ tổng số 11 3.6 Photphat (PO43 −) 11 3.7 Khí H2S 12 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG NUÔI TÔM 12 ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 12 5.1 Cơ sở vật chất 12 5.2 Điều kiện tự nhiên 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 15 CHẤT LƯỢNG NƯỚCCÁC AO NUÔI 15 1.1 Các số thủy lý hóa ao ni TN1 15 1.2 Các số thủy lý hóa ao nuôi TN2 16 1.3 Các số thủy lý hóa ao nuôi TN3 17 DAO ĐỘNG CÁC CHỈ SỐ THỦY LÝ HÓA GIỮA AO NI THÍ NGHIỆM 18 2.1 Nhiệt độ 18 2.2 pH 20 2.3 Oxy hòa tan(DO) 21 2.4 Độ mặn 23 2.5 NH3 24 2.6 Kiềm .26 2.7 Độ 28 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC YẾU TỐ VƯỢT NGƯỠNG QUY ĐỊNH TRONG AO NUÔI 30 3.2 Đối với pH .31 3.3 Đối với độ kiềm .32 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 33 PHỤ LỤC 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A : Ao BOD : Nhu cầ u oxy sinh hóa COD : Nhu cầ u oxy hóa hóa học DO : Oxy hòa tan ĐDSH : Đa dạng sinh học FAO : Tổ chức Lượng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FCR : Hệ số chuyển đổi thức ăn h : Giờ NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phương pháp xác định số thủy lý hóa Bảng 2.1: Ảnh hưởng pH tới sinh trưởng tôm, cá [7] Bảng 2.2: Chỉ số thủy lý hóa ao ni TN1 15 Bảng 2.3: Các số thủy lý hóa ao ao ni TN2 16 Bảng 2.4: Các số thủy lý hóa ao ni TN3 17 Bảng 2.5: Sự biến động nhiệt độ ao nuôiOC 18 Bảng 2.6: Sự biến động pH ao nuôi 20 Bảng 2.7: Sự biến động DO ao nuôi (mg/l) 22 Bảng 2.8: Sự biến động độ mặn ao nuôi 23 Bảng 2.9: Sự biến động NH3 ao nuôi 25 Bảng 2.10: Sự biến động kiềm ao nuôi 26 Bảng 2.11: Sự biến động độ ao nuôi 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đánh thuốc, chế phẩm xi phong, làm đáy Hình 2.1: Hình thái ngồi tơm thẻ chân trắng Hình 2.2: Vòng đời tơm thẻ chân trắng Hình 2.3: Cơ sở vật chất farm 13 Hình 2.4: Biểu đồ thể biến động nhiệt độ ao nuôiOC 19 Hình 2.5: Biểu đồ thể biến động pH ao nuôi 20 Hình 2.6: Biểu đồ thể biến động DO ao nuôi (mg/l) 22 Hình 2.7: Biểu đồ thể biến động độ mặn ao ni 24 Hình 2.8: Biểu đồ thể biến động NH3 ao ni 25 Hình 2.9: Biểu đồ thể biến động kiềm ao ni 27 Hình 2.10: Biểu đồ thể biến động độ ao ni 29 TĨM TẮT ĐỀ TÀI - Đề tài: “Đánh giá chất lượng nước số ao nuôi thủy sản Cơng ty TNHH Thủy sản Tồn Cầu nhằm đưa phương pháp xử lý tự nhiên để tối ưu hóa ao ni bảo vệ mơi trường” Đề tài tiến hành nghiên cứu ao nuôi công ty Định kỳ lấy mẫu nước kiểm tra chất lượng nước ao nuôi so sánh với quy chuẩn Nhận thấy, chất lượng nước ao ni thí nghiệm tốt, đa số yếu tố đáp ứng QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT - Ao nuôi thứ ao ni có chất lượng nước tốt - Ao ni thứ ao ni có chất lượng nước - Các yếu tố đáp ứng QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT suốt trình thực thí nghiệm là: nhiệt độ, độ mặn, độ trong, DO - Các yếu tố không đáp ứng QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT trình thực thí nghiệm là: NH3 ao thứ ao thứ 2, pH độ kiềm ao nuôi thứ Đã đề xuất biện pháp kiểm soát cải thiện yếu tố thủy lý hóa vượt ngưỡng cho phép QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT làm thiệt hại vụ nuôi, chạy quạt định kì tăng chạy quạt nhiệt độ ao ni có dấu hiệu tăng cao * Để hạ thấp nồng độ NH3 ao ni tơm sử dụng chế phẩm BIO-TC3: - Cách sử dụng: + Sử dụng trực tiếp: Sử dụng 250g chế phẩm BIO-TC3 pha với nước sạch, tạt diện tích 2.000 m3 nước ao nuôi tôm - Cách làm: + Trước tiên hòa tan 2kg rỉ đường + 5L nước + 250g chế chế phẩm cho vào thùng sạch, cho thêm nước cho đủ 30L + Tiến hành sục khí 3h - - ngày sử dụng/lần để xử lý chất thải hữu kiểm sốt khí độc Tùy vào điều kiện ao ni để tăng hay giảm liều lượng để đạt hiệu xử lý tiết kiệm chi phí - Tạt vào buổi sáng - 10h, chạy máy quạt trước 30 phút tạt chế phẩm Đảm bảo lượng oxy hòa tan tối ưu suốt q trình ni sử dụng chế phẩm sinh học 3.2 Đối với pH Trường hợp pH < 7,5 số nguyên nhân đất bị nhiễm phèn, hệ tảo phát triển nước thay vào có pH thấp Tác hại làm tôm giảm ăn, ảnh hưởng đến lột vỏ tơm, tang tính độc H2S khó gây màu nước Chúng ta sử dụng biện pháp cải thiện bón vơi (CaCO3) 10 15 kg/1.000 m3 nước vào buổi sáng, bón vơi (CaCO3) bờ trước mưa từ 15 - 20 kg/100 m2, hay nước có độ pH cao hơn, bón phân gây màu độ 40 cm Trường hợp pH có chênh lệch sáng chiều lớn 0,5 đơn vị pH ngun nhân nước ao ni có màu sậm (độ thấp 20 cm) hệ đệm (HCO3-, CO3-) ao nuôi thấp Gây tơm bị sốc, đầu vào buổi sáng sớm ao nuôi thiếu oxy, tôm ăn Cách khắc phục nên thay nước (nếu có nguồn nước ao lắng đạt yêu cầu để giảm màu nước q sậm), bón vơi CaCO3 ban đêm để làm giảm tảo (10 - 15 kg/1.000 m3 nước, liên tục - đêm), dùng loại hóa chất như: Formol, BKC, diệt bớt tảo Sau ngày sử dụng chế phẩm sinh học để ổn định môi trường 31 Trường hợp pH ao 8,5 tảo phát triển nhiều, màu nước sậm, độ thấp, bón vơi q nhiều giai đoạn cải tạo Gây tượng tơm khó lột xác, tăng tính độc hại khí NH3 (Amoniac), tơm dễ bị sốc, giảm bắt mồi Biện pháp xử lý kiểm tra pH đất lúc cải tạo để tránh dùng vôi mức cần thiết Nếu có nguồn nước tốt từ ao lắng nên thay nước để giảm tảo, mùn bả hữu chất lơ lửng Bón vơi vào ban đêm (nếu tảo phát triển dày) dùng loại hóa chất có tính acid nhẹ để giảm pH 3.3 Đối với độ kiềm - Khi đô ̣ kiề m cao Khi quá triǹ h quang hơ ̣p diễn ma ̣nh ao mâ ̣t đô ̣ tảo cao, đô ̣ kiề m tăng lên rấ t nhanh ( pH > 9) carbonat giải phóng từ bicarbonat Khi tổ ng đô ̣ kiề m cao (200-300 mg/L CaCO3 ) với giá tri ̣pH > 8,5 sẽ ngăn cản quá trình lô ̣t xác của tôm diễn Giảm mâ ̣t đô ̣ tảo bằ ng cách thay nước hay dùng hóa chấ t diê ̣t tảo có thể làm giảm đô ̣ kiề m, nhiên cách này không đươ ̣c khuyế n cáo vì nó có thể làm giảm hàm lươṇ g oxy hòa tan ao và dễ gây stress cho tôm Sử du ̣ng canxi carbonat có thể làm giảm đô ̣ kiề m nó là nguồ n cung cấ p ion canxi Sử du ̣ng cách này có thể làm giảm pH suố t quá triǹ h quang hơ ̣p vì nồ ng đô ̣ ion canxi tăng lên nó sẽ làm kế t tủa carbonat và photpho vô - Khi đô ̣ kiề m thấ p Đô ̣ kiề m thấ p có thể nguồ n nước có đô ̣ kiề m thấ p hoă ̣c có sự hiê ̣n diê ̣n của đô ̣ng vâ ̣t thân mề m hai mảnh vỏ ao, chúng hấ p thu ̣ muố i carbonat và lo ̣c hế t tảo làm thức ăn, kế t quả là làm nước và có đô ̣ kiề m rấ t thấ p Natri bicarbonat (NaHCO3 ) và vôi Ca(OH)2 là những hóa chấ t đươ ̣c khuyế n cáo để nâng cao đô ̣ kiề m ao Mă ̣c dù vôi đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n, viê ̣c sử du ̣ng cân bằ ng nguồ n thức ăn cũng có thể làm tăng đô ̣ kiề m tăng hàm lươ ̣ng ion carbonat 32 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết quả thu đươ ̣c em rút mơ ̣t sớ kết luận sau đây: Chất lượng nước ao ni thí nghiệm tốt, đa số yếu tố đáp ứng QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT - Ao nuôi A2 ao ni có chất lượng nước tốt - Ao ni A3 ao ni có chất lượng nước - Các yếu tố đáp ứng QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT suốt trình thực thí nghiệm là: nhiệt độ, độ mặn, độ trong, DO - Các yếu tố không đáp ứng QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT trình thực thí nghiệm là: NH3 ao TN1 TN3, pH độ kiềm ao nuôi A3 Đã đề xuất đưuọc biện pháp kiểm soát cải thiện yếu tố thủy lý hóa vượt ngưỡng cho phép QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT KIẾN NGHỊ Tiến hành quản lý chất lượng nước ao nuôi quy mô lớn mật độ dày Mật độ thu thập số liệu chưa thể rõ biến đổi phương pháp xữ lý, cần tăng lên Cần có thêm nhiều phương pháp tự nhiên để cải thiện yếu tố thủy lý hóa có giá trị tiệm cận giới hạn quy định QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT, tránh tình trạng để yếu tố vượt ngưỡng cho phép tiến hành xử lý 33 PHỤ LỤC I QCVN 02 – 19 : 2014 Lời nói đầu: QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT Tổng cục Thủy sản biên soạn trình ban hành; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Thông tư số 22 /2014/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng năm 2014 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ - ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN THỰC PHẨM National technical regulation On blackish water shrimp culture farm - Conditions for veterinary hygiene, environmental protection and food Safety QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định điều kiện địa điểm nuôi; sở hạ tầng; hoạt động nuôi; nước thải, chất thải; lao động kỹ thuật sở nuôi bán thâm canh thâm canh tôm Sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798); sở nuôi thâm canh tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931)(sau go ̣i tắ t là sở nuôi) để bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân nuôi bán thâm canh thâm canh tôm Sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798); nuôi thâm canh tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) pha ̣m vi cả nước; tổ chức, cá nhân có liên quan 1.3 Giải thích từ ngữ Các từ ngữ Quy chuẩn hiểu sau : 34 1.3.1 Ni tơm thâmcanh: hình thức ni tơm hoàn toàn dựa vào thức ăn bên ngoài, mật độ thả giống cao 1.3.2 Ni tơm bán thâm canh:là hình thức ni tơm dựa vào thức ăn bên ngồi, mật độ thả giống tương đối cao QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Địa điểm nuôi 2.1.1 Nằm vùng quy hoạch nuôi tôm Sú tôm Chân trắng địa phương hoă ̣c có văn bản cho phép của quan có thẩm quyền 2.1.2 Có ng̀ n nước bảo đảm cung cấ p đủ nước cho quá triǹ h ni tơm 2.1.3 Có nguồn điện lưới ổn định máy phát có cơng suất phù hợp giao thơng thuận tiện 2.1.4 Không bị ảnh hưởng chất thải sinh hoạt chất thải từ hoạt động ngành kinh tế khác 2.2 Cơ sở hạ tầng 2.2.1 Ao nuôi 2.2.1.1 Bờ ao chắn bảo đảm không bị rò rỉ, sạt lở xói mòn Độ sâu mực nước ao nuôi tố i thiể u 1,0m (đối với tôm Sú) 1,1m (đối với tôm Chân trắng) 2.2.1.2 Hê ̣ thố ng (cống ống dẫn) cấp nước riêng biệt Khơng có cống thơng ao ni 2.2.2 Ao chứa/lắng 2.2.2.1 Có diện tích tớ i thiể u 15% tổng diện tích ao nuôi 2.2.2.2 Bờ ao chắn bảo đảm không bị rò rỉ, sạt lở xói mòn 2.2.3 Ao xử lý nước thải 2.2.3.1 Có khu xử lý nước thải chung vùng nuôi hoă ̣c có ao xử lý nước thải riêng của sở nuôi 2.2.3.2 Đặt cách ao nuôi, ao chứa/lắng ao nuôi hộ nuôi liền kề 10m 2.2.3.3 Có diện tích tớ i thiể u 10% tổng diện tích ao ni Bờ ao chắn bảo đảm khơng bị rò rỉ, sạt lở xói mòn 2.2.4 Khu chứa ngun vật liệu 35 2.2.4.1 Có mái che, khơ ráo, thơng thống Được ngăn riêng biệt cho loại nguyên vật liệu 2.2.4.2 Thức ăn, ngư cụ, thuốc, vi sinh vật, chế phẩm sinh học, hóa chất chất xử lý cải tạo mơi trường sử dụng q trình ni đặt kệ Kệ đặt cách tường nhà 0,3m cách nhà 0,3m Có biện pháp ngăn chặn côn trùng và đô ̣ng vâ ̣t gây hại 2.2.4.3 Khu chứa xăng dầu phải cách biệt ao nuôi, ao chứa/lắng hệ thống cấp nước; bảo đảm khơng rò rỉ khu vực xung quanh 2.2.5 Nhà vệ sinh tự hoại 2.2.5.1 Đặt cách ao nuôi ao chứa/lắng tớ i thiể u 30m Có lối riêng không ngang qua khu vực nuôi tôm 2.2.5.2 Có vòi nước rửa tay bên cạnh nhà vệ sinh Cung cấp đủ nước, giấy vệ sinh xà phòng rửa tay Du ̣ng cu ̣ chứa rác thải nhà vê ̣ sinh có nắ p đâ ̣y 2.2.5.3 Nước thải từ nhà vê ̣ sinh đươ ̣c xả qua ̣ thố ng nước thải riêng biê ̣t không làm ảnh hưởng đến ao nuôi, ao chứa/lắng và ̣ thố ng cấ p nước 2.2.6 Dụng cụ, thiết bị 2.2.6.1 Trong q trình ni, dụng cụ, thiết bị (trừ các thiế t bi ̣ đo chỉ tiêu môi trường) không dùng chung các ao nuôi Dụng cụ, thiết bị sau đợt sử dụng phải vệ sinh phơi khô 2.2.6.2 Động thiết bị sử dụng sở ni bảo đảm khơng bị rò rỉ xăng, dầu khu vực xung quanh 2.3 Hoạt động nuôi tôm Sú tôm Chân trắng 2.3.1 Chuẩn bị ao nuôi 2.3.1.1 Trước thả giống, sở phải cải tạo ao bảo đảm đáy ao phẳng, dốc nghiêng cống thoát, khơng bị thấm, khơng có mùn bã hữu cơ; pH đất >7 2.3.1.2 Chất lượng nước cấp vào ao nuôi bảo đảm giá trị thông số quy định bảng - Phụ lục 2.3.1.3 Khơng có địch hại (tơm, cua, còng, ốc, trùng, cá tạp…) ao 2.3.2 Giống thả nuôi 36 2.3.2.1 Giống thả ni phải có giấ y tờ, hóa đơn ghi xuất xứ rõ ràng; giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền 2.3.2.2 Cỡ giống thả nuôi: - Đối với tôm Sú: tối thiểu Postlarvae 15 (PL15) tương ứng với chiề u dài 12mm - Đối với tôm Chân trắng: tối thiểu Postlarvae 12 (PL12) tương ứng với chiề u dài - 11mm 2.3.2.3 Thả giống lich ̣ thời vụ theo quy định quan quản lý Nhà nước 2.3.3 Thức ăn 2.3.3.1 Thức ăn sử dụng q trình ni phải có danh mục phép lưu hành Việt Nam, có nhãn hàng hóa đầy đủ theo quy định ghi nhãn hàng hóa bảo quản theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa 2.3.3.2 Thức ăn cho cỡ tôm, liều lượng số lần cho ăn ngày thực theo hướng dẫn nhà sản xuất quan quản lý nhà nước 2.3.3.3 Không sử dụng thức ăn hế t hạn sử du ̣ng 2.3.4 Thuốc, vi sinh vật, chế phẩm sinh học, hóa chất chất xử lý cải tạo mơi trường 2.3.4.1 Thuốc, vi sinh vật, chế phẩm sinh học, hóa chất chất xử lý cải tạo mơi trường dùng cho việc phòng, trị bệnh tơm, xử lý, cải tạo ao ni phải có danh mục phép lưu hành Việt Nam; có nhãn hàng hóa đầy đủ theo quy định ghi nhãn hàng hóa bảo quản theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa 2.3.4.2 Liều lượng số lần sử dụng thuốc, vi sinh vật, chế phẩm sinh học, hóa chất chất xử lý cải tạo môi trường ngày thực theo hướng dẫn nhà sản xuất quan quản lý nhà nước 2.3.4.3 Không sử dụng thuốc, vi sinh vật, chế phẩm sinh học, hóa chất chất xử lý cải tạo môi trường hết hạn sử dụng 2.3.5 Môi trường ao nuôi Kiể m tra hàng ngày đố i với các chỉ tiêu: ô xy hòa tan (DO), pH, ̣ mă ̣n, ̣ trong, nhiê ̣t đô ̣ và 3-5 ngày/lầ n đố i với các chỉ tiêu: đô ̣ kiề m, NH3, H2S bảo đảm giá trị thông số quy định bảng - Phụ lục 2.3.6 Sức khỏe tơm ni 37 2.3.6.1 Khi phát tơm có dấu hiệu bất thường chết, chủ sở phải báo cáo cho cán thú y xã quan thú y nơi gần nhất; đồng thời báo cho hộ ni xung quanh biết để có biện pháp phòng, chống dịch 2.3.6.2 Khơng chuyển tơm bê ̣nh từ ao sang ao khác thời gian có bệnh xảy 2.3.6.3 Các ao ni tơm bị bê ̣nh, sau thu hoa ̣ch hoă ̣c tiêu hủy phải khử trùng nước ao; tẩ y trùng, sát khuẩ n, xử lý nề n đáy; diê ̣t giáp xác và các vâ ̣t chủ trung gian truyề n bê ̣nh ao 2.3.6.4 Những người tham gia quá trin ̀ h xử lý, tiêu hủy tôm phải thực hiê ̣n viê ̣c vê ̣ sinh cá nhân để tiêu diê ̣t mầ m bê ̣nh, tránh làm phát tán mầ m bê ̣nh các điạ điể m khác 2.3.7 Thu hoạch 2.3.7.1 Khu vực cân, giao tôm không bị ngập nước đọng nước Không để nước chảy vào ao nuôi 2.3.7.2 Dụng cụ chứa tôm sau thu hoa ̣ch phải làm vật liệu bền, không thấm nước, không gỉ sét, không bị ăn mòn, có bề mặt nhẵn 2.3.7.3 Phải tn thủ quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời gian ngừng sử dụng thuốc, hóa chất trước thu hoạch tôm 2.4 Nước thải, chất thải 2.4.1 Nước từ ao xử lý nước thải xả môi trường xung quanh bảo đảm giá tri ̣của thông số quy định bảng – Phụ lục 2.4.2 Không xả nước thải sinh hoạt vào ao nuôi ao chứa/lắng 2.4.3 Rác thải sinh hoạt, bao bì của các sản phẩ m sử du ̣ng sở nuôi phải cho vào thùng chứa có nắp đậy Thùng chứa khơng đặt bờ ao nuôi ao chứa/lắng 2.5 Lao động kỹ thuật Công nhân làm việc sở nuôi phải tập huấn an toàn thực phẩm, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường; hướng dẫn cách bảo quản sử dụng thức ăn, thuốc, vi sinh vật, chế phẩm sinh học, hóa chất chất xử lý cải tạo môi trường cho tôm Sú tôm Chân trắng QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 38 3.1 Quy chuẩn sở cho tổ chức, cá nhân nuôi thâm canh, bán thâm canh tôm Sú nuôi thâm canh tôm Chân trắng thực đầu tư xây dựng sở nuôi phục vụ đăng ký, chứng nhận sở nuôi đủ điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm 3.2 Quy chuẩn sở để quan quản lý nhà nước kiểm tra, đánh giá xác nhận điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường an tồn thực phẩm sở ni tổ chức, cá nhân TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Các tổ chức, cá nhân quy định Mục 1.2 có trách nhiệm tuân thủ quy định Quy chuẩn TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Tổng cục Thủy sản 5.1.1 Chủ trì, phối hợp với quan chức có liên quan hướng dẫn triển khai tổ chức thực Quy chuẩn 5.1.2 Căn vào yêu cầu quản lý thời điểm, có trách nhiệm kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn 5.2 Cơ sở nuôi 5.2.1 Ghi chép đầy đủ thông tin quy định biểu mẫu Phụ lục 5.2.2 Lập hồ sơ quản lý gồm: biểu mẫu ghi chép; giấy tờ mua giống, thức ăn, thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học; giấy chứng nhận kiểm dịchvà giấy tờ bán tôm thương phẩm Thời gian lưu giữ hồ sơ tối thiểu năm Phụ lục Bảng Chất lượng nước cấ p vào ao nuôi và nước ao nuôi tôm Sú tôm Chân trắng TT Thông số Đơn vị Giá tri ̣cho phép Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥ 3,5 ÷ 9, dao động ngày không 0,5 pH Độ mặn %o ÷ 35 39 Độ kiềm mg/l 60 ÷ 180 Độ cm 20 ÷ 50 NH3 mg/l < 0,3 H2 S mg/l < 0,05 Nhiệt độ o 18 ÷ 33 C Bảng Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước thải mơi trường bên ngồi Đơn vị TT Thơng số Giá trị cho phép pH BOD5(200C) mg/l ≤ 50 COD mg/l ≤ 150 Chất rắn lơ lửng mg/l ≤ 100 Coliform MPN /100ml ≤ 5.000 5,5 – 40 Hình 1: Thuốc cắt tảo Hình 3: Men vi sinh BZT Hình 2: Thuốc giảm độ kiềm Hình 4: Chế phẩm BIO-TC3 41 Hình 5: Chuẩn bị ao trước cấp nước thả tơm Hình 6: Vệ sinh ao chứa 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lê Hồng Yến (10 Tháng 2016), Ni trồng thủy sản, ngành học với nhiều hội việc làm, đáp ứng nhu cầu xã hội, Trường đại học Tây Đô Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (14/12/2016), Bài viết: Tổng quan thủy sản giới tới năm 2016 Cu ̣c Khai thác và Bảo vê ̣ Nguồ n lơ ̣i thủy sản (2003), Chun đề : Tình hình ni trờ ng thủy sản thế giới và các vấ n đề đáng quan tâm Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, Bài viết: Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam Lê Trình (1997), Quan trắ c và kiể m soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất bản Khoa ho ̣c kỹ thuật Lê Thị Phượng (2010), Nghiên cứu chấ t lượng nước các đầ m nuôi tôm vùng rừng ngập mặn ven biể n huyên ̣ Giao Thủy, tỉnh Nam Định số biên ̣ pháp sinh học làm nước các đầ m nuôi tôm Lương Đức Phẩ m (2000) Vi sinh vật lương thực thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Quản lý chất lượng nước ao nuôi trồng thủy sản Trương Quốc Phú, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tuyển chọn chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011) 10 Lê Trình (1997), Quan trắ c và kiể m soát ô nhiêm̃ môi trường nước, Nhà xuất bản Khoa ho ̣c kỹ thuật 11 Oxy hòa tan ảnh hưởng oxy hòa tan tới ni trồng thủy sản, Nhóm tác giả: Văn Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Như Lý, Lê Thanh Phụng, Lê Anh Phong, Nguyễn Thái Hòa 43 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hội đồng nghiệm thu Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên phản biện 1: Ủy viên phản biện 2: Ủy viên Hội đồng: QUẢNG BÌNH, 2018 QUẢNG BÌNH, 2017 ... Đánh giá chất lượng nước số ao nuôi thủy sản Cơng ty TNHH Thủy sản Tồn Cầu nhằm đưa phương pháp xử lý tự nhiên để tối ưu hóa ao ni bảo vệ mơi trường Đề tài tiến hành nghiên cứu ao nuôi công ty. .. hợp để quản lý hiệu yếu tố môi trường nước mà không gây hại đến môi trường quan trọng Vì lý đó, đề tài Đánh giá chất lượng nước số ao nuôi thủy sản Cơng ty TNHH Thủy sản Tồn Cầu nhằm đưa phương. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MỘT SỐ AO NUÔI THỦY SẢN Ở CƠNG TY TNHH THỦY SẢN TỒN CẦU NHẰM ĐƯA RA NHỮNG PHƯƠNG

Ngày đăng: 15/06/2018, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan