1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

89 122 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao BằngĐánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm thành phố Cao Bằng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH CHÂU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MINH CHÂU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ CAO BẰNG Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, em nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân ngồi trường đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Lan người trực tiếp hướng dẫn giúp em suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2018 Học viên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 1.1.3 Các tiêu chất lượng nước thải sinh hoạt 1.2 Tình hình nghiên cứu nước thải sinh hoạt Việt Nam giới 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.3 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng 26 1.3.1 Nước mặt lục địa 26 1.3.2 Nước đất 30 1.4 Cơ sở pháp lý đề tài 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Địa điểm nghiên cứu, thời gian đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 37 iv 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 37 2.2.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, áp lực việc tăng dân số đến cấp nước sinh hoạt nước thải sinh hoạt 37 2.2.2 Tình hình xả nước thải sinh hoạt vào nguồn nước khu đô thị, khu dân cư tập trung TP Cao Bằng số khu đô thị khác tỉnh dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt 37 2.2.3 Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt qua tiêu phân tích theo ý kiến đánh giá người dân 37 2.2.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp 38 2.3.2 Phương pháp quan trắc phân tích mơi trường 38 2.3.3 Phương pháp tổng hợp so sánh 40 2.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh, vấn người dân trực tiếp trạng môi trường 40 2.3.5 Phương pháp dự báo dân số 41 2.3.6 Phương pháp dự báo nhu cầu sử dụng nước nước thải sinh hoạt phát sinh 41 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.3.8 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, áp lực việc tăng dân số đến cấp nước sinh hoạt vànước thải sinh hoạt 44 3.1.1 Sơ lược hình thành phát triển thành phố Cao Bằng 44 3.1.2 Áp lực việc tăng dân số đến tài nguyên nước lượng nước thải sinh hoạt, dự báo trữ lượng nước thải sinh hoạt thải vào môi trường đến năm 2020 44 v 3.2 Tình hình xả nước thải sinh hoạt vào nguồn nước khu đô thị, khu dân cư tập trung TP Cao Bằng số khu đô thị khác tỉnh dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt 47 3.2.1 Tình hình xả nước thải sinh hoạt 47 3.2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt lưu lượng nước thải phát sinh từ sinh hoạt 49 3.3 Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt qua tiêu phân tích theo ý kiến đánh giá người dân 50 3.3.1 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt thơng qua kết phân tích 50 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước thải thông qua ý kiến đánh giá người dân 56 3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt 59 3.4.1 Các giải pháp quản lý môi trường 59 3.4.2 Giải pháp công nghệ 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa cụm từ BNN : Bộ Nông Nghiệp Bộ TN & MT : Bộ Tài nguyên Môi trường BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hoá ngày BVMT : Bảo vệ môi trường COD : Hàm lượng oxy hịa tan DO : Nhu cầu oxy hố học NĐ-CP : Nghị định Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam UBND : Uỷ ban nhân dân VSV : Vi sinh vật WHO : Tổ chức y tế Thế giới TNN : Tài nguyên nước NDĐ : Nước đất vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý Bảng 1.2 Lượng chất bẩn có nước thải sinh hoạt thành phố 10 Bảng 1.3 Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo đầu người 11 Bảng 1.4 Thành phần nước thải sinh hoạt theo phương pháp APHA 12 Bảng 1.5 Tải lượng chất ô nhiễm người thải vào môi trường hàng ngày 15 Bảng 1.6 Một số tiêu sông Việt Nam năm 2013 16 Bảng 1.7 Chất lượng nước sông, ao hồ, kênh mương vùng đô thị năm 2015 .17 Bảng 1.8 Các trạm xử lý nước thải khu vực đô thị .19 Bảng 1.9 Các ngành sản xuất áp dụng công nghệ xử lý nước thải 23 Bảng 1.10 Tổng hợp trữ lượng nước đất xếp cấp 32 Bảng 1.11 Tổng hợp trữ lượng tiềm nước đất tỉnh Cao Bằng theo lưu vực .33 Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu quan trắc chất lượng thải thành phố Cao Bằng 39 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tỉnh Cao Bằng 42 Bảng 3.1 Nguồn tiếp nhận nước xả thải khu đô thị/dân cư tập trung .47 Bảng 3.2 Lưu lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư TP Cao Bằng .48 Bảng 3.3 Chất lượng nước thải nguồn thải sinh hoạt 48 Bảng 3.4 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tỉnh Cao Bằng 49 Bảng 3.5 Kết quan trắc phân tích vào mùa khơ: Tháng 3/2018 50 Bảng 3.6 Kết quan trắc phân tích vào mùa mưa: Tháng 6/2018 .53 Bảng 3.7 Đánh giá chất lượng nước thông qua số lượng phiếu người dân 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thành phần chất thải rắn nước thải sinh hoạt chưa xử lý theo Metcals & Eddy Hình 3.1 Diễn biến dân số qua năm tỉnh Cao Bằng 44 Hình 3.2 Diễn biến dân số qua năm TP Cao Bằng 45 Hình 3.3 Hàm lượng BOD5 số điểm quan trắc mùa khô 51 Hình 3.4 Hàm lượng TSS số điểm quan trắc mùa khơ 51 Hình 3.5 Hàm lượng coliforms số điểm quan trắc mùa khơ 52 Hình 3.6 Hàm lượng TSS điểm quan trắc mùa mưa 54 Hình 3.7 Hàm lượng BOD5 điểm quan trắc vào mùa mưa 55 Hình 3.8 Hàm lượng coliforms điểm quan trắc mùa mưa 55 Hình 3.9 Đánh giá cảm quan người dân màu nước thải sinh hoạt 57 Hình 3.10 Đánh giá cảm quan người dân mùi nước thải sinh hoạt .57 Hình 3.11 Hiện trạng mơi trường nước khu vực nghiên cứu theo ý kiến đánh giá người dân 58 Hình 3.12 Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt 58 Hình 3.13 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước theo ý kiến người dân .59 Hình 3.14 Sơ đồ thu gom nước trước nhà – Kiểu K1 64 Hình 3.15 Sơ đồ thu gom nước sau nhà – Kiểu K2 64 Hình 3.16 Sơ đồ thu nước thải sau nhà có bơm – Kiểu K3 .65 Hình 3.17 Sơ đồ thu nước thải với ga tách - Kiểu K4 .65 Hình 3.18 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải theo phương án .69 Hình 3.19 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải theo phương án .70 65 * Sơ đồ thu nước thải sau nhà có bơm – Kiểu K3 Sơ đồ áp dụng cho khu nhà thấp đường, nước thải xả sau nhà thu gom vào hố ga tập trung sau bơm vào hệ thống cống Bơm hút Cống thu Hộ dân Cống Hố ga Ống nước ĐƯỜNG Hình 3.16 Sơ đồ thu nước thải sau nhà có bơm – Kiểu K3 * Sơ đồ thu nước thải với ga tách - Kiểu K4 Sơ đồ áp dụng cho nơi dọc tuyến đường có tuyến thu nước chung; không đặt cống thu gom mà sử dụng ga tràn để tách nước mưa/nước thải Kiểu thu gom hạn chế áp dụng khơng có chỗ đặt cống thu gom Ống nước Cống ĐƯỜNG Cống thải Cống nước Rãnh chung Hố ga chảy tràn Hộ dân Hình 3.17 Sơ đồ thu nước thải với ga tách - Kiểu K4 66 3.4.2.3 Đề xuất phương án xây dựng hệ thống công nghệ xử lý nước thải Trên sở yêu cầu đề ra, phương án công nghệ xử lý nước thải thị cho khu vực phía trung tâm hành phố Cao Bằng đề xuất là: Phương án 1: Quy trình cơng nghệ xử lý phương án thể hình 3.11 với thiết bị sau: - Song chắn rác bể gom nước thải - Bể điều hoà kết hợp xử lý sơ - Bể keo tụ kết hợp lắng sơ cấp - Bể xử lý sinh học hiếu khí aeroten - Bể lắng thứ cấp - Bể khử trùng - Bể nén bùn - Các thiết bị pha hố chất đơng keo tụ, khử trùng cấp khí Nước thải sau thu gom từ hệ thống đưa đến bể điều hồ có lắp đặt thiết bị song chắn rác nhằm loại bỏ tạp vật có kích thước lớn để đảm bảo hoạt động cho máy móc, thiết bị xử lý cơng đoạn tiếp sau Bể điều hồ dùng để điều hoà lưu lượng nồng độ chất bẩn nước thải Tại đây, nước thải khuấy trộn làm thống sơ nhờ hệ thống sục khí Nước thải sau qua bể chứa điều hoà bơm lên bể keo tụ lắng sơ cấp có kết hợp ngăn trộn ngăn phản ứng Bể keo tụ lắng sơ cấp sử dụng để tách tạp chất lơ lửng khỏi nước thải Chất keo tụ trợ keo tụ từ hệ thiết bị pha - chứa - định lượng hoá chất bơm định lượng đưa ngăn trộn ngăn phản ứng bể Nhờ có mặt chất keo tụ trợ keo tụ số kim loại nặng lắng xuống thải Hiệu suất bể lặng đạt tới 80% Phần nước phía đến bể aeroten, bể hàm lượng bùn hoạt tính trì lơ lửng oxi hố chất bẩn, hợp chất hữu thành chất ổn định tạo thành cặn dễ lắng Môi trường hiếu khí bể đạt sử dụng hệ thống sục khí nhằm trì hỗn hợp lỏng thiết bị ln chế độ khuấy trộn hồn tồn Sau thời gian hỗn hợp sinh khối đưa sang bể lắng II (Bể lắng thứ cấp) Tại bể lắng II, bùn lắng xuống tách khỏi nước xử lý, phần bùn lắng tuần hoàn trở lại bể aeroten để trì nồng độ bùn hoạt tính bể 67 Phần nước bên bể lắng II chảy qua bể khử trùng để trừ diệt vi khuẩn gây bệnh Chất khử trùng Clo đưa từ hệ thống cấp dung dịch khử trùng vào bể khử trùng nhờ bơm định lượng Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 sau xử lý lần hai QCVN 40:2011/BTNMT Phần bùn tạo bể lắng I II xả định kỳ nhờ áp lực thuỷ tĩnh, bùn tháo xuống bể nén bùn Tại bể nén, bùn làm giảm thể tích tự phân huỷ, diệt trừ mầm mống gây bệnh trứng giun sán vi sinh vật ký sinh khác Phần nước tách từ bể chứa bùn dẫn quay trở lại bể điều hồ Bùn nén giảm thể tích theo ống dẫn tới bể chứa bùn định kỳ xe hầm cầu công ty vệ sinh đến hút mang Lượng bùn đảm bảo khơng gây hại, sử dụng trình xử lý rác thải làm phân bón phơi khơ sân phơi tập trung sau dùng để cải tạo đất Phương án 2: Phương án sử dụng công nghệ sinh học hiếu khí (kênh oxy hố làm thống kéo dài) có kết hợp bể lắng khử trùng để xử lý nước thải Trong trình xử lý, hợp chất Nitơ xử lý phương pháp sinh học, hợp chất Photpho xử lý cách sử dụng FeCl3 Bùn thải tách nước xử lý hợp vệ sinh Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải phương án xem hình 3.12 * Khu tiền xử lý Nước thải sau thu gom từ hệ thống trạm bơm đưa vào cơng trình Tiền xử lý, loại rác có kích thước (to nhỏ) loại bỏ hệ thống sàng, song chắn rác (song chắn rác thơ tinh), tiếp nước thải đưa sang hệ thống bể lắng tách cát tách dầu mỡ Cát sau lắng định kỳ hút lên, phơi khô đưa chôn lấp hợp vệ sinh Dầu mỡ tách từ nước thải thu gom quản lý theo dạng chất thải nguy hại Trong trường hợp gặp cố, trạm xử lý nước thải cô lập thủy lực ống rẽ nhánh đặt trạm bơm cao, ngoại trừ vùng dân cư kết nối 68 vào mạng hạ nguồn Một đường ống rẽ nhánh bên trạm xử lý cho phép rẽ nhánh cơng trình, dây chuyền xử lý nối tiếp đưa cơng trình xả * Khu xử lý sinh học (bùn hoạt tính) Nước thải sau qua khu vực tiền xử lý dẫn sang hệ thống kênh oxy hóa, diễn trình phân hủy chất hữu dạng carbon (trong vùng hiếu khí) phân hủy hợp chất Nitơ (trong vùng thiếu khí) Các hợp chất Photpho (P) xử lý phương pháp hóa học (sử dụng FeCl3 để xử lý hợp chất P) Sau khỏi bể thơng gió (kênh oxy hóa), nước trung chuyển qua cơng trình khử khí trước chảy vào cơng trình lắng Quá trình cần thiết để tránh tượng xuất bùn bể lắng Bùn thải sau bể lắng cấp II phần tuần hoàn lại cho kênh oxy hóa, phần cịn lại đưa sang khu xử lý bùn Bùn thải sau xử lý thu gom đưa chôn lấp hợp vệ sinh * Khử trùng Sau xử lý sinh học bình thường, để đạt tiêu chuẩn xả Coliform 10.000 MPN/100 ml, việc oxy hóa Clo (định lượng Javel) lựa chọn lý kinh tế dễ dàng khai thác so với phương pháp khử trùng khác Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 sau xử lý lần hai QCVN 40:2011/BTNMT 69 Nước thải Bể gom + song chắn rác Pha HC keo tụ Hệ thống cấp khí Pha HC trợ keo tụ Bể điều hịa HT bơm Chứa HC keo tụ Chứa HC trợ keo tụ Bơm định lượng Bơm định lượng Lắng bậc HT bơm Bể Aeroten Bơm bùn tuần hoàn Lắng bậc Bể nén bùn Pha HC khử trùng Chứa HC khử trùng Bơm định lượng Khử trùng Nước sau xử lý Hình 3.18 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải theo phương án 70 Nước thải thu gom Song chắn rác thô (80 mm) Làm khô rác Rác Chôn lấp Ống rẽ nhánh Nước rỉ Song chắn rác tinh (6 mm) Rác Nước rỉ Bể khử cát,dầu mỡ Bể chứa mỡ Cát, cặn Bể tách cát Ống rẽ nhánh Kênh oxy hoá Mỡ thải DD khử trùng (Javel) Bùn tuần hồn Clorua sắt (FeCl3) Chơn lấp Bể lắng II Tái tuần hoàn trục bùn Bể khử trùng Trục bùn sinh học Bùn thải Xả nguồn tiếp nhận Hình 3.19 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải theo phương án Xả nước thải trực tiếp sông gặp cố Váng mỡ 71 * Phân tích lựa chọn phương án cơng nghệ xử lý phù hợp Hiện nay, nước thải sinh hoạt vấn đề nhức nhối toàn xã hội Việc thu gom nước thải gặp nhiều khó khăn tốc độ thị hóa nhanh sở hạ tầng không đáp ứng kịp Nếu xử lý nước thải nguồn giải triệt để vấn đề nêu Việc thu gom xử lý nước thải yêu cầu thiếu vấn đề vệ sinh môi trường, nước thải dạng ô nhiễm hữu cơ, vô cần thu gom xử lý trước thải môi trường Điều thực thơng qua hệ thống cống nước xử lý nước thải đô thị Tuy độc lập chức hai hệ thống cần hoạt động đồng Nếu hệ thống thu gom đạt hiệu hệ thống xử lý không đạt yêu cầu nước gây nhiễm thải trở lại môi trường Trong trường hợp ngược lại, hệ thống xử lý nước thải thiết kế hoàn chỉnh hệ thống nước khơng đảm bảo việc thu gom vận chuyển nước thải sinh hoạt nước thải phát thải môi trường mà chưa qua xử lý Ngăn ngừa cố từ hệ thống xử lí nước thải, khơng để nước thải ngấm vào đất chảy xuống mạch nước ngầm, chảy thẳng dịng dịng sơng, suối, ao hồ nước thải chưa qua xử lý Phân tích ưu nhược điểm phương án đưa Phương án 1: Sử dụng bể Aeroten Ưu điểm: + Hiệu xử lý cao nước thải đô thị (chủ yếu nước thải sinh hoạt) + Thao tác vận hành đơn giản Nhược điểm: + Không xử lý triệt để chất dinh dưỡng (N, P) có nước thải + Đòi hỏi mặt xây dựng lớn + Bể dạng hở nên phát sinh mùi, khơng thuận tiện gần khu dân cư + Máy thổi khí gây ồn lớn Phương án 2: Sử dụng kênh oxy hóa xử lý hữu kết hợp xử lý P hóa chất 72 Ưu điểm: + Hiệu xử lý cao nước thải đô thị (chủ yếu nước thải sinh hoạt) + Xử lý chất dinh dưỡng Nhược điểm: + Đòi hỏi mặt xây dựng lớn + Bể dạng hở nên phát sinh mùi, khơng thuận tiện gần khu dân cư + Máy thổi khí gây ồn lớn Trên sở phân tích ưu nhược điểm phương án, lựa chọn Phương án để thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu vực nghiên cứu 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tình hình xả nước thải sinh hoạt vào nguồn nước khu đô thị, khu dân cư tập trung TP Cao Bằng số khu đô thị khác tỉnh dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt Tình hình xả nước thải sinh hoạt địa bàn dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt lưu lượng nước thải phát sinh từ sinh hoạt: Theo dự báo dân số TP Cao Bằng đến năm 2020, TP Cao Bằng có khoảng 96 nghìn người lượng nước cấp trung bình khoảng 4,04triệu m3/ năm Như tính tốn đến năm 2020 TP Cao Bằng lượng nước thải sinh hoạt thải khoảng 80% nhu cầu nước cấp xấp xỉ 3,232 triệu m3/ năm Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt qua tiêu phân tích theo ý kiến đánh giá người dân Hệ thống xử lý nhà vệ sinh bể phốt phần nguyên nhân dẫn đến việc nước thải sinh hoạt chưa xử lý triệt để Các tiêu vượt QCVN TSS, BOD5 coliforms - Theo ý kiến đánh giá người dân có 32% số người vấn cho môi trường nước nơi họ sinh sống bị ô nhiễm nặng, 59% số người cho môi trường nước bị ô nhiễm nhiên mức độ nhẹ có 9% số người vấn cho môi trường nước chưa bị ô nhiễm Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt Các giải pháp quản lý môi trường: Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường, Chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường, Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường, Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Giải pháp công nghệ; Đề xuất phương án thu gom xử lý nước thải cho khu vực nghiên cứu : Chọn phương án 3: Thu gom hệ thống thoát nước nửa riêng 74 Đề xuất phương án xây dựng hệ thống công nghệ xử lý nước thải: Trên sở phân tích ưu nhược điểm phương án, lựa chọn Phương án để thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu vực nghiên cứu Kiến nghị - Giải vấn đề môi trường bao gồm giải pháp thách thức quan tâm như: yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển; tổ chức lực quản lý môi trường bất cập với đòi hỏi phải nhanh chóng đưa cơng tác quản lý mơi trường vào nề nếp; sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng chất thải ngày tăng lên; nhu cầu ngày cao nguồn vốn cho bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có quy mơ tồn thành phố Cao Bằng - Tăng cường đầu tư nguồn lực kinh tế, khoa học kĩ thuật nhân lực nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn TP Cao Bằng trước thải bỏ môi trường - Tăng cường giáo dục nhận thức cho người dân bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường nước nói riêng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tổng hợp kinh tế xã hội thành phố Cao Bằng năm 2016 UBND TP.Cao Bằng,2016 Bộ TNMT (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011- 2015, Việt Nam Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng (2016), Số liệu quan trắc tiêu môi trường nước sông Bằng Giang,sông Hiến tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám Thống kê tỉnh Cao Bằng (2017), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đặng Thế Cường, Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Tân Mai, Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM Đỗ Đức Dũng (2009), Chuyên đề phương pháp xác định lưu vực sông, Viện Quy hoạch thuỷ lợi Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam (2014), có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 Lê Trình Nguyễn Thế Lộc (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh phụ lưu sông, suối vùng TP.HCM, Báo cáo tổng hợp dề tài cấp Thành phố, TP.Hồ Chí Minh Lương Đức Phẩm (2002), Cơng nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất giáo dục 10 Phạm Hồng Đức Phước (2005), Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 11 Quyết định số 52/QĐ – TTg Thủ tướng chỉnh phủ ngày 11 tháng 04 năm 2014 vầ việc phê duyệtQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 12 Quyết định số 2011/QĐ-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2012 chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 76 13 Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, Môi trường Sức khỏe người, NXBĐH Quốc gia Hà Nội 14 Trung tâm quan trắc Tài nguyên môi trường Cao Bằng, Các tập số liệu quan trắc môi trường tự nhiên, đô thị, sở công nghiệp Cao Bằng từ 2011- 2016, Cao Bằng 15 UBND tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2015, Cao Bằng 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2012), Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2020, Cao Bằng 17 UBND tỉnh Cao Bằng (2015), Quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, Cao Bằng II Tài liệu tiếng Anh 18 Mimoza Milovanovic (2007), Water quality assessment and determination of pollution sources along the Axios-Vardar River, Southeastern Europe, Desalination 213 (159 - 173) 19 Metcalf & Eddy (1991), wastewater engineering treatment and reuse 20 V TRKUNOV, A M NIKANOROV I, M M LAZNIK and Zhu Dongwei (1992), Analysis of long-term and seasonal river water quality changes in Latvia, Water Research 26 (1203 - 1216) 21 Yangwen Jia, Cunwen Niu, Hao Wang (2007), Integrated modeling and assessment of water resources and water environment in the Yellow River Basin, Environment Research (12 - 19) 22 WHO (1993), Rapid Environmental Assessment PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KHU VỰC TP CAO BẰNG Người vấn:……………………………………………………………… Thời gian vấn: Ngày …… tháng ……năm … Xin Ơng/ bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề ( trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/ bà) Phần I Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: ……………………………… Tuổi: …… Trình độ văn hóa: ………… Giới tính: ……………… Dân tộc: ……………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………… 4.Địa chỉ: Số thành viên gia đình: ………… người Phần II Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực Hiện nguồn nước gia đình Ơng ( bà) sử dụng là:  Nước máy  Giếng khoan độ sâu … m  Giếng đào sâu … m  Nguồn khác ( ao, hồ, sông, suối…) Nếu giếng đào hay giếng khoan giếng cách nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi mét? Nguồn nước dung cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hệ thống lọc:  Khơng  Có, theo phương pháp …………………………………………………… Nguồn nước gia đình sử dụng có vấn đề về:  Khơng có  Màu …………  Mùi ……  Khác …………… Gia đình Ơng ( bà) có:  Cống thải có nắp đậy ( ngầm)  Cống thải lộ thiên  Khơng có cống thải  Loại khác ………………………… Nước thải gia đình đổ vào:  Cống thải chung địa phương  Thải vào ao, hồ sông, suối  Chảy tràn lan  Ý kiến khác Trong gia đình Ơng ( bà) số lượng rác thải tạo ngày ước tính khoảng: 20 kg Gia đình Ơng ( bà) có:  Đổ rác tùy nơi  Hố rác riêng  Đổ rác bãi rác chung  Được thu gom theo hợp đồng dịch vụ Kiểu nhà vệ sinh Ông ( bà) sử dụng là:  Nhà vệ sinh tự hoại  Hố xí hai ngăn  Hố xí đất  Loại ngăn  Khơng có  Loại khác ……………… 10 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào:  Cống thải chung địa phương  Bể tự hoại  Ngấm xuống đất  Ao, hồ…  Nơi khác ………… 11 Trong gia đình Ơng ( bà) loại bệnh tật thường xuyên xảy ra:  Bệnh đường ruột ………… người  Bệnh hô hấp …………… người  Bệnh da…………… người  Bệnh khác……… 12 Địa phương xảy cố liên quan đến mơi trường chưa?  Chưa  Có, ngun nhân: ………………………………………… 13 Theo ông bà, nguyên nhân gây ô nhiễm nước từ đâu? III Công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường Gia đình Ơng ( bà) có nhận thơng tin vệ sinh môi trường (VSMT) hay không?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Ông ( bà) nhận thông tin VSMT từ nguồn nào?  Sách, báo  Đài, tivi  Từ cộng đồng  Đài phát địa phương  Các phong trào tuyên truyền cổ động  Nguồn khác ……………… Địa phương có phong trào VSMT công cộng không?  Không  Có, ví dụ: ………………………………………… Sự tham gia người dân chương trình VSMT này:  Khơng tham gia  Bình thường  Tích cực Theo Ông ( bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực cần thay đổi về:  Nhận thức  Hành động  Quản lý nhà nước  Khác………………………………………………………………… Ý kiến, kiến nghị đề xuất Xin chân thành cảm ơn! Người cung cấp thông tin …………………… Người vấn ……………………… ... nước thải sinh hoạt 2.2.2.1.Tình hình xả nước thải sinh hoạt 2.2.2.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt lưu lượng nước thải phát sinh từ sinh hoạt 2.2.3 Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt. .. cấp nước sinh hoạt nước thải sinh hoạt 2.2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển thành phố Cao Bằng 2.2.1.2 Áp lực việc tăng dân số đến tài nguyên nước lượng nước thải sinh hoạt, dự báo trữ lượng nước. .. cấp nước sinh hoạt nước thải sinh hoạt 37 2.2.2 Tình hình xả nước thải sinh hoạt vào nguồn nước khu đô thị, khu dân cư tập trung TP Cao Bằng số khu đô thị khác tỉnh dự báo lưu lượng nước

Ngày đăng: 03/04/2019, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w