Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

99 116 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý trên địa bàn thành phố Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU DANH PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU DANH PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Đình Binh Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Lưu Danh Phượng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phan Đình Binh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Khoa Quản lý tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND thành phố Cao Bằng, Phòng Tài ngun Mơi trường thành phố giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Lưu Danh Phượng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.2 Nơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 1.1.3 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp 1.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 10 1.2.2 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững 17 1.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng nông nghiệp bền vững 17 1.3.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 20 1.4 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng 28 iv 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình biến động đất đai thành phố Cao Bằng 28 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 28 2.2.4 Đề xuất phương hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý địa bàn thành phố 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Chọn địa điểm nghiên cứu phân vùng nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 30 2.3.4 Phương pháp tổng hợp đánh giá hiệu 30 2.3.4 Các phương pháp khác 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên : 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp thành phố Cao Bằng 44 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình biến động đất đai TP Cao Bằng 45 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Cao Bằng 45 3.2.2 Biến động sử dụng đất thành phố Cao Bằng 2014-2016 48 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 51 3.3.1 Mô tả loại hình sử dụng đất vùng 51 3.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 58 3.4 Đề xuất phương hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý địa bàn TP Cao Bằng 74 3.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp 74 3.4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 .46 Bảng 3.2 Biến động sử dụng đất thành phố Cao Bằng năm 2014 - 2016 48 Bảng 3.3: Các loại hình sử dụng đất vùng .51 Bảng 3.4: Các loại hình sản xuất nơng nghiệp vùng .52 Bảng 3.5: Các LUT sản xuất nông nghiệp vùng .54 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế loại trồng (tính bình quân cho ha) 58 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế LUT ăn 59 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng tính 59 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế loại trồng tính bình qn cho 61 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 62 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế LUT ăn 64 Bảng 3.12 Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT tiểu vùng .65 Bảng 3.13 Hiệu xã hội LUT 67 Bảng 3.14 Hiệu xã hội LUT 69 Bảng 3.15: Hiệu môi trường LUT 72 Bảng 3.16: Hiệu môi trường LUT 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền sản xuất nông nghiệp nước ta với đặc trưng như: Sản xuất manh mún, cơng nghệ lạc hậu, suất chất lượng chưa cao, khả hợp tác, liên kết cạnh tranh thị trường chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa yếu Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá hướng cần thiết nhằm tạo hiệu cao kinh tế đồng thời tạo tính đột phá cho phát triển nông nghiệp địa phương nước Thực tế, năm qua có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất như: tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất; hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi; chuyển đổi cấu trồng; áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nhờ tăng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp không dựa vào suất trồng, mà vốn đầu tư, giá trị gia tăng, hiệu đồng vốn, mức thu hút lao động, Thành phố Cao Bằng thành phố miền núi phía Bắc Việt Nam, với phường xã, tổng diện tích 11.243,14 ha, với địa hình đồi núi thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, Đảng nhân dân dân tộc thành phố đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, bước đầu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, triển khai việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp chế biến đồ gỗ, sản xuất giấy, bột giấy…, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Để đạt yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, việc khai thác sử dụng đất nông nghiệp cần phải nghiên cứu, xác định rõ trạng, đánh giá hiệu sử dụng đất, xác định tiềm mạnh vùng thành phố nhằm đưa giải pháp nhằm góp phần khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất đai địa phương, với quan điểm tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý địa bàn thành phố Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng Từ đề xuất hướng hợp lý để sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu địa bàn thành phố Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều giá trạng sử dụng đất TP Cao Bằng - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố - Đề xuất phương hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp năm tới phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Yêu cầu - Tài liệu số liệu thu thập phải khách quan, trung thực xác - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên đất đai, đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu, đánh giá tiềm xác định mặt hạn chế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thành phố - Xác định hướng phát triển sử dụng đất nông nghiệp thành phố thông qua yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất - Trên sở kết đánh giá loại hình sử dụng đất, đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ sản xuất nơng nghiệp thành phố Cao Bằng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần xây dựng hồn chỉnh lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất loại hình sử dụng đất hiệu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài làm sở cho quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất, khai thác tối đa tiềm đất nơng nghiệp, bố trí hệ thống trồng hợp lý theo hướng hiệu bền vững thành phố Cao Bằng 78 canh cao, chăm sóc tỉ mỉ bị hạn chế thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm không ổn định Như vậy, để phát triển mơ hình cần có hỗ trợ kỹ thuật tìm kiếm thị trường cán bộ, phòng ban chun mơn *LUT 5: Cây ăn (Với loại ăn Thanh Long Nhãn) LUT lựa chọn phù hợp với điều kiện đất đai địa phương, có hiệu cao xã hội mơi trường, đồng thời quy hoạch, chăm sóc, quản lý kỹ thuật cho hiệu kinh tế cao Cần tiến hành quy hoạch cải tạo vườn ăn quả, phát triển số giống ăn cho hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương 3.4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.4.4.1 Giải pháp chung - Giải pháp chế sách nơng nghiệp: có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản, sách đào tạo nhân lực sản xuất nông nghiệp, cần phải có sách bình ổn giá, trợ giá vật tư sản xuất cho người dân đồng thời quan có thẩm quyền cần hồn thiện định hướng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho hợp lý - Nhóm giải pháp sơ hạ tầng: + Đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nơng sản trao đổi hàng hóa + Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất - Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật: + Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nông 79 nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng + Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất mơi trường, tránh tình trạng nhiễm đất việc hướng dẫn người dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, tăng cường sử dụng loại phân chuồng ủ hoai mục, phân xanh, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật Với địa hình dốc cần áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc - Nhóm giải pháp thị trường: Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững Do dó, để mở mang thị trường ổn đinh cần có giải pháp sau: + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh an tồn thực phẩm + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cường liên kết nhà ( Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông dân), tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho người dân yên tâm sản xuất 3.4.4.2 Giải pháp cụ thể * LUTs trồng hàng năm + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng hệ thống kênh mương, trạm bơm, cống nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước cho ruộng có địa hình vàn cao, nước cho khu vực thường xuyên bị ngập ngập úng Đồng thời có biện pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để đưa diện tích đất vụ nên vụ 80 + Tuyên truyền, vận động tổ chức cho hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất, dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai phân tán, manh mún để thực giới hóa nơng nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa + Nhà nước cần có trợ cấp giá giống, phân bón, có sách dùng trước trả sau….Cán khuyến nông cần trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà nông dân như: kỹ thuật làm đất, gieo mạ, bón phân… + Xây dựng mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa dựa lợi so sánh khu vực, cụ thể: Khu vực phía Bắc có lợi phát triển thành vùng chuyên canh lúa, màu Khu vực trung tâm phát triển thành vùng chuyên màu với trồng chủ lực Mía, Sắn, Ngơ, Rau …việc sản xuất theo mơ hình chun canh tạo điêu kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, thuận lợi cho việc thu mua, bao tiêu sản phẩm + Xây dựng phát triển mơ hình sản xuất rau an tồn * LUTs trồng lâu năm Cần có sách hỗ trợ nông dân vốn đầu tư trồng chăm sóc thời kỳ kiến thiết bản, trồng giống có hiệu kinh tế cao Tăng cường huy động nguồn vốn tự có nhân dân nguồn vốn hỗ trợ từ bên tổ chức quốc tế, nguồn vốn từ ngân sách huyện, tỉnh trung ương tham gia vào chương trình phát triển ăn thành phố Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại chất điều tiết sinh trưởng, phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác… phù hợp với giai đoạn phát triển Phần lớn đất trồng lâu năm trồng nơi có địa hình dốc nên cần áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc như: trồng theo đường đồng mức, trồng phân xanh phủ đất giữ ẩm, áp dụng mô hình nơng lâm kết hợp… Đất trồng lâu năm xã đất gò đồi chua, độ mùn ngồi 81 việc bón phân hữu cần bón thêm vôi lân để cải thiện độ PH đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật có ích hoạt động Ở đất đồi việc vận chuyển phân hữu đến bón cho có nhiều khó khăn, giải pháp tích cực trồng xen họ đậu, phân xanh để có nguồn nguyên liệu ủ phân chỗ giải pháp tốt để giải nguồn phân hữu cho vườn * Với ăn quả: - Cần cải tạo vườn tạp thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao Khi tiến hành cải tạo cần lưu ý: phải vừa cải tạo vừa thâm canh, lấy kết thâm canh để đầu tư cho cải tạo Việc cải tạo vườn không nên chặt bỏ đồng loạt, gây xáo trộn lớn mơi trường, mơi sinh Cần có thị trường tiêu thụ, người dân cần biết người mua cần gì, cần vào lúc nào, loại bán giá Từ đó, định hướng đưa kế hoạch cải tạo vườn, nội dung cải tạo bao gồm: + Cải tạo cấu trồng vườn: Cần xác định loại ăn chủ lực? Ngoài cần có thêm ăn bổ trợ khác tạo cho vườn có nhiều tầng tán + Cải tạo giống ăn Trên sở điều tra loại ăn cần tuyển chọn giống tốt, sâu bệnh, đưa giống thích nghi với điều kiện tự nhiên vùng, có suất cao, chất lượng tốt thay giống cũ chất lượng kém.Hiện nay, viện nghiên cứu, trạm trại chọn tạo nhiều giống có suất cao, mẫu mã đẹp, thơm ngon chất lượng, có giống chín sớm chín muộn giống địa phương Ghép cải tạo vườn vải vụ với giống vải chín sớm mang lại hiệu kinh tế cao mà chặt bỏ vườn cũ để trồng Như vậy, giảm chi phí đầu tư cho nơng dân phải trồng chăm sóc thời kỳ kiến thiết bản, vườn cải tạo cho thu nhập sớm 82 + Cải tạo đất vườn hệ thống tưới tiêu + Cải tiến kỹ thuật canh tác, làm theo quy trình kỹ thuật chăm sóc cho loại ăn - Cùng với việc sử dụng giống tốt bệnh, cần ý cải tiến kỹ thuật canh tác phù hợp với giống ăn từ làm đất, đào hố, bố trí mật độ Khoảng cách, kỹ thuật trồng chăm sóc thời kỳ tuổi, từ việc bón phân, tưới nước, tạo hình tỉa cành, phòng trừ sâu bệnh đến việc trồng xen, trồng gối, thu hoạch bảo quản sản phẩm Hiện nay, có tài liệu hướng dẫn loại ăn - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người sản xuất yên tâm, chủ động đầu tư Dự báo xu phát triển để điều chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến Áp dụng phương pháp quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm phương tiện thơng tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thành phố Cao Bằng có vị trí địa lý nằm gần trung tâm lớn, thuận lợi cho giao lưu hàng hóa phát triển kinh tế Điều kiện kinh tế, lao động… tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa loại sản phẩm, thâm canh tăng vụ tăng suất trồng - Thành phố Cao Bằng có loại hình sử dụng đất chủ yếu với 23 kiểu sử dụng đất - Về hiệu kinh tế: có nhiều loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao LUT lúa - màu cho GTSX cao 100,248 triệu đồng/ha/năm, GTSX thấp LUT ăn cho GTSX 51,811 triệu đồng/ha/năm - Về hiệu xã hội: LUT lúa - màu thu hút đạt hiệu xã hội cao nhất, LUT lúa LUT ăn có hiệu xã hội thấp - Về hiệu môi trường: LUT lúa - màu, LUT lúa - màu có hiệu cao nhất, LUT lúa, lúa - màu có hiệu trung bình, LUT lúa LUT chuyên màu có hiệu thấp - Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển bền vững, chúng tơi đề xuất định hướng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng thành phố Cao Bằng sau: có loại hình sử dụng đất cần quan tâm đầu tư sản xuất thời gian tới là: LUT lúa - màu LUT lúa - màu Kiến nghị - Các cấp Ủy đảng, Chính quyền ngành địa bàn huyện tổ chức triển khai có hiệu Nghị Trung ương (khóa X) chương trình hành động thực Nghị Tỉnh ủy Cao Bằng nông nghiệp, nông thôn, nông dân Xây dựng mục tiêu, giải pháp chế sách cụ thể, phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nói riêng sử dụng đất nói chung 84 - Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ nơng dân tích tụ, dồn ghép ruộng đất để đưa diện tích đất sản xuất nông nghiệp vào sử dụng tiết kiệm, hiệu Hỗ trợ vốn, kỹ thuật canh tác cho hộ nông dân đặc biệt hộ có nhu cầu phát triển trồng trọt quy mơ lớn để dần phát triển loại giống trồng theo hướng sản xuất hàng hố, có chất lượng tốt, suất cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước, tiến tới xuất nước - Cần xây dựng mạng lưới tiêu thụ khu chế biến nông sản phẩm, nhằm giải khâu đầu cho người sản xuất Quan tâm đầu tư xây hệ thống đường giao thông, thủy lợi nội đồng để thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh quy hoạch mở rộng diện tích loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao - Tập trung phát triển loại hình loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao LUT lúa - màu LUT lúa - màu, giảm bớt loại hình sử dụng đất hiệu LUT lúa LUT chuyên màu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bách khoa toàn thư Việt Nam Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 19/2005/QĐ-BNN ngày 25/3/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho rau Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 262 - 293 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số11, tr 20 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Khắc Hòa (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 86 11 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Tương Lai (2008), Nông thôn đối diện với công nghiệp hóa thị hóa 13 Luật đất đai 2013, Quốc hội khóa XIII, thơng qua ngày 29/11/2013 14 Trần Lưu, Văn Phúc 2008 Đất nông nghiệp nông dân “cơn lốc” thị hóa nơng thơn 15 Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị 16.Lê Văn Khoa (1999), Nông nghiệp môi trường, Nhà xuất giáo dục 17 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Anh Phong cộng (1996), Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam - kết nghiên cứu thời kỳ 1986-1996 NXB Nông nghiệp, Hà nội 19 Nguyễn Khang, Nguyễn Công Pho cộng (1999), Nghiên cứu quy trình đánh giá đất cho vùng lãnh thổ, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 20 Đỗ Trọng Lý (2002), Định hướng sử dụng đất nông nghiệp sở đánh giá tiềm đất đai huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Phạm Khắc Nam (2000), Xác định loại hình sử dụng đất có triển vọng phục vụ định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Trang 18 22 Quyết định 391-2008/QĐ-TTg ngày 18/4/2008 Thủ tướng Chính phủ rà soát, kiểm tra thực trạng việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2006 - 2010 địa bàn nước, rà sốt, kiểm tra thực trạng công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch, sử dụng đất 87 nông nghiệp năm 2006 - 2010 nói chung đất trồng lúa nước nói riêng 23 Đỗ Thị Tám (2000) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Bùi Văn Ten (2000), Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước, Tạp chí NN & PTNT số 4/2000 25 Lê Văn Thiện (2008), Hiện trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội Tạp chí Khoa học đất số 2/2008 26 Quốc Trung (2008), Gánh nặng từ “cơn lốc” đô thị hoá 27.Lê Hồng Sơn (1996), "ứng dụng kết đánh giá đất đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Trung tâm thông tin Tài nguyên Bảo vệ Môi trường (2007), Báo cáo quan trắc trạng môi trường năm 2007 tỉnh Vĩnh Phúc 31 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sơng Hồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 32 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, tr 199 - 210 88 33.Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Vòng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội II TÀI LIỆU INTERNET 35 Trịnh Đình Dũng (2008), danh-gia-hieu-qua-su-dung-dat-san-xuat-nongnghiep-theo-huong-phat-trien-ben-vung "http://tinhdoanvinhphuc.vn/index.php?Option =comcontent&task=view&id=322&Itemid=26", ngày 26/02/2017 36.HYPERLINK http://diaoconline.vn/web/tintuc/tintucdiaoc/2008/02/18/033806/5888" 37 Lê Bích Thắng, Lê Bích Thủy, Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường thị Thủ tướng Chính phủ, HYPERLINK "http://www.nea.gov.vn /tapchi/Toanvan/04-99-02.htm" III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 FAO (1990), World Food Dry, Rome 39 FAO / UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME 40 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, page 11 - 13 41 Khonkaen University (KKU) (1992) KKU - Food Copping Systems Project, an agro - Ecossystem Analysis of Northoast ThaiLand, Khonkaen 42 Tadon H.L.S (1993), Soilfertility and fretilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Produtivity, CASAFA ISSS - TWA, Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India PHỤ LỤC CÁC LOẠI PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: - Nam = 1; Trình độ: - Nữ = 2 Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số người độ tuổi lao động: PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ 2.1 Nguồn thu lớn hộ năm qua: - Nông nghiệp = 1; - Nguồn thu khác = 2.2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp năm qua: - Trồng trọt = 1; - Chăn nuôi = 2; - Nuôi trồng thuỷ sản= 3; - Thu khác = 4; 2.3 Nguồn thu lớn hộ từ trồng trọt: - Lúa = 1; - Rau = 2; - Hoa cảnh = 3; - Cây ăn = 4; - Cây trồng khác = 2.4 Ngành sản xuất hộ: - Ngành nông nghiệp = 1; - Ngành khác = 2.5 Sản xuất hộ nơng nghiệp: - Trồng trọt = 1; - Chăn nuôi = 2; - Nuôi trồng thủy sản = 3; - Khác = PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất 3.1.1 Cây trồng hàng năm Kết sản xuất Cây trồng Hạng mục ĐVT - Tên giống - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác Chi phí a Chi phí vật chất (tính bình qn sào) Hạng mục Giống trồng - Mua - Tự sản xuất ĐVT Cây trồng Phân bón - Phân hữu - Phân vơ Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu - Thuốc sinh trưởng b Chi phí lao động (tính bình qn sào) Hạng mục ĐVT Cây trồng Chi phí lao động thuê 1000đ Chi phí lao động tự làm Cơng c Chi phí khác (tính bình qn sào) Hạng mục ĐVT - Dịch vụ BVTV 1000đ Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Cây trồng Cây trồng Gia đình sử dụng Lượng bán - Số lượng - Giá bán 3.2 Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp Nguồn cung cấp thông tin cho hộ Nguồn cung cấp thông Hộ ông (bà) áp tin dụng thông tin nhận Phương Trong năm qua hộ ơng (bà) có Từ cán vào sản xuất tiện Từ nhận thông tin X chưa? thông nguồn đây? khuyến Đã áp dụng = tin đại khác nông Chưa áp dụng = chúng Giống trồng Phòng trừ sâu bệnh cho trồng Sử dụng phân bón Thời tiết Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ Nơi mua chủ Mua đối tượng yếu Trong năm qua hộ ơng (bà) có nào? Trong xã = mua vật tư phục vụ sản xuất X - Các tổ chức = - Xã khác = nông nghiệp đây? - Tư thương = - Huyện khác = - Đối tượng khác = - Tỉnh khác = Giống trồng Thuốc phòng trừ bệnh cho trồng Phân bón hố học loại Giống vật nuôi Thuốc thú y Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản gia đình nào? - Thuận lợi = 1; - Thất thường = 2; - Khó khăn = Sau thu hoạch, gia đình có tiến hành bảo quản nơng sản khơng? - Có = 1; - Không = Xin ông (bà) cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình mức độ TT Loại khó khăn Mức độ khó khăn (a) Ơng (bà) có biện pháp đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao SP đầu khơng ổn Giá định thông tin thị 10 Thiếu trường 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Mức độ: 1= Khó khăn cao; 2= Khó khăn cao; 3= Khó khăn trung bình; 4= Khó khăn thấp; 5= Khó khăn thấp Xin ông (bà) cho biết sách hỗ trợ mà gia đình ơng (bà) nhận từ quyền Nhà nước địa phương (Chính sách liên quan đến quyền sử dụng đất, vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, thị trường….) Các sách, hỗ trợ Thuộc Nhà nước Thuộc địa phương - Xin ơng (bà) cho biết lợi ích sách hỗ trợ gia đình ơng (bà) q trình sản xuất nơng nghiệp: ( ) Rất tốt; ( ) Tốt; ( ) Trung bình; ( ) Chưa tốt PHẦN IV: VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 4.1 Theo ơng (bà) việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? - Rất phù hợp = 1; - Phù hợp = 2; - Khơng ý kiến = 3; - Ít phù hợp = 4; - Không phù hợp = 4.2 Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất khơng? - Khơng ảnh hưởng = 1; - Có ảnh hưởng = + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi= 3; - Xấu = 4; - Xấu nhiều = 4.3 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất khơng? - Khơng ảnh hưởng = 1; - Có ảnh hưởng = + Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi= 3; - Xấu = 4; 4.4 Theo ông (bà) môi trường xung quanh khu dân cư nơi ông (bà) sinh sống năm trở lại thay đổi theo chiều hướng nào? - Tốt lên nhiều = 1; - Tốt lên = 2; - Không thay đổi= 3; - Xấu = 4; Xin chân thành cảm ơn gia đình ơng (bà) hợp tác! Cao Bằng, ngày tháng năm 201 Người điều tra Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) ... Từ đề xuất hướng hợp lý để sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu địa bàn thành phố Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều giá trạng sử dụng đất TP Cao Bằng - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất. .. HỌC NÔNG LÂM LƯU DANH PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN... Hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 10 1.2.2 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 1.3 Sử dụng đất nông

Ngày đăng: 20/03/2018, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan