1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)

99 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH TIẾN MẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH TIẾN MẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Tiến Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài lỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Chí Hiểu - giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên định hướng, đồng thời người tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi tới thầy, cô lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên, phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi tỏ lòng biết ơn đến người thân, gia đình bè bạn tạo điều kiện tài chính, hội để công tác học tập, động viên nhiều suốt trình học tập hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Đinh Tiến Mạnh năm 2016 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung 2.2.Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững .6 1.2 Vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất 1.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.3.1 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp 12 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp .13 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.4 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 21 1.4.1 Những nghiên cứu giới 21 iv 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nước 25 1.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp 28 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng 30 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 địa bàn huyện 30 2.3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 30 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện .31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .31 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 31 2.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu .31 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.1.2 Địa hình 33 3.1.1.3 Khí hậu 34 3.1.1.4 Thổ nhưỡng 34 3.1.1.5 Thủy văn .34 3.1.1.6 Các nguồn tài nguyên khác 34 3.1.2 Điều kiện xã hội 35 3.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập .35 v 3.1.2.2 Thực trạng phát triển lĩnh vực xã hội 35 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế 36 3.1.3.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 36 3.1.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .37 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện 43 3.1.4.1 Những thuận lợi 43 3.1.4.2 Những khó khăn thách thức 44 3.2 Hiện trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 20112015 địa bàn huyện 44 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 44 3.2.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện 45 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất .47 3.3.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất .47 3.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 57 3.3.2.1 Hiệu kinh tế 57 3.3.2.2 Hiệu xã hội 67 3.3.2.3 Hiệu môi trường 70 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện .74 3.4.1 Đề xuất số loại hình sử dụng đất có triển vọng .74 3.4.2 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 I Tài liệu tiếng Việt 80 III Tài liệu từ internet .82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLĐ : Công lao động CN : Công nghiệp CN - XD : Công nghiệp - Xây dựng CPSX : Chi phí sản xuất CVĐ : Cây vụ đông GTSX : Giá trị sản xuất HQĐV : Hiệu đồng vốn LUT : Loại hình sử dụng đất NN : Nông nghiệp PC : Phân chuồng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Thu nhập hỗn hợp TS : Thủy sản TT : Thị trường UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thực trạng phát triển dân số huyện Chi Lăng giai đoạn 2011-2015 35 Bảng 3.2: Một số tiêu kinh tế huyện 03 năm gần 37 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thủy sản 38 Bảng 3.4: Sản phẩm chủ yếu ngành trồng trọt huyện Chi Lăng .39 Bảng 3.5: Thực trạng phát triển đàn gia súc, gia cầm .41 Bảng 3.6: Thực trạng nuôi trồng thủy sản huyện .41 Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2015 45 Bảng 3.8: Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2015 .47 Bảng 3.9: Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng 48 Bảng 3.10: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế .57 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tính cho 58 Bảng 3.12: Tổng hợp kết đánh giá hiệu kinh tế LUT .66 Bảng 3.13: Kết đánh giá hiệu xã hội LUT cho .68 Bảng 3.14: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế số trồng 71 Bảng 3.15: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: LUT lúa xã Vân An 50 Hình 3.2: Ruộng trồng khoai tây xã Chiến Thắng 51 Hình 3.3: Ruộng su hào xã Hòa Bình 52 Hình 3.4: Ruộng trồng cải bắp xã Quang Lang .53 Hình 3.5: Na Chi Lăng 54 Hình 3.6: Hồng Nhân hậu 55 Hình 3.7: Ruộng trồng thuốc xã Thượng Cường .56 Hình 3.8: Một vùng trồng hồi xã Thượng Cường 56 Hình 3.9: Phơi hồi .56 75 dụng đất đề xuất phải phù hợp với mục tiêu phát triển địa phương phù hợp với quy hoạch sử dụng đất huyện Dựa quan điểm đề xuất từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất kinh tế, xã hội, môi trường, đồng thời sở xem xét điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khả khai thác đất đai địa phương, xin đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng thời gian tới: * Đối với tiểu vùng 1: - LUT lúa: LUT có hiệu thấp so với LUT địa bàn huyện kiểu canh tác truyền thống nguồn cung cấp lương thực chủ yếu nên đa số người dân chấp nhận Để nâng cao hiệu sản xuất, quyền địa phương cần có sách hướng dẫn bà tiếp tục chuyển đổi cầu mùa vụ thích ứng với điều kiện khí hậu diễn biến phức tạp, có nhiều biến đổi năm gần để đảm bảo suất, sản lượng gieo trồng đồng thời thay giống lúa suất thấp giống lúa cho suất cao, chất lượng tốt, xây dựng vùng chuyên canh lúa chủ yếu tập trung xã Vân An, Chiến Thắng, Chi Lăng, Gia Lộc, Vạn Linh - LUT lúa - vụ đông: trồng màu vào vụ đông thích hợp chân đất trồng lúa nên thời gian tới nên mở rộng diện tích LUT để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp huyện Hiện nay, diện tích vụ đông địa bàn huyện ít, chân đất lúa suất thấp nông hộ điều kiện đầu tư nhiều vốn vào sản xuất chuyển vụ lúa xuân sang trồng màu để nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập - LUT lúa - màu: LUT có diện tích không nhiều so với LUT khác địa bàn huyện cho thấy hiệu cao, phù hợp với xu hướng phát triển địa phương nên thời gian tới cần mở rộng mô hình trồng trọt Tuy nhiên, LUT đòi hỏi vốn đầu tư cao, điều kiện thổ nhưỡng khả đảm bảo tiêu úng mùa mưa cung cấp đủ nước tưới mùa khô, cần cân nhắc xem xét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã để có phương hướng mở rộng thích hợp - LUT chuyên rau màu: đem lại hiệu cao nên cần quan tâm đầu tư nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Trong tương lai, huyện cần quy 76 hoạch thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh thâm canh để cung cấp cho thị trường loại rau sạch, có giá trị kinh tế cao, vừa phục vụ tiêu dùng chỗ, vừa cung cấp phục vụ cho khu đô thị, khu dân cư, khu du lịch * Đối với tiểu vùng 2: - LUT ăn quả: loại hình sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao, không đòi hỏi nhiều công lao động, không đòi hỏi nhiều công chăm sóc, chi phí đầu tư không cao, phù hợp với địa hình đồi núi điều kiện khí hậu, đất đai huyện Sản phẩm có có sức tiêu thụ mạnh thị trường có tính ổn định Do đó, thời gian tới, cần tiếp tục phát triển nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất Đặc biệt, nên trọng vào loại ăn đặc sản địa phương na, đầu tư thâm canh mở rộng diện tích, nâng cao suất chất lượng để tăng sức tiêu thụ thị trường - LUT công nghiệp: loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội huyện, phù hợp với điều kiện đất đai địa phương LUT có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người sản xuất toàn huyện, góp phần cải thiện đời sống, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn Sản phẩm từ LUT sản phẩm hàng hóa, có giá trị cao tiêu thụ dễ dàng thị trường nước xuất sang Trung Quốc Do vậy, tương lai cần tiếp tục phát triển nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất 3.4.2 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Để thực đề xuất sử dụng loại hình sử dụng đất nêu huyện Chi Lăng cần thực biện pháp sau: - Duy trì phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung vùng na, vùng nguyên liệu thuốc lá, vùng dưa hấu, hồi tăng cường biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Tích cực chuyển dịch cấu mùa vụ, tăng nhanh giá trị sản xuất diện tích canh tác cách tập trung tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp, đầu tư vùng thâm canh cao sản, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt việc sử dụng giống, kỹ thuật chăm sóc, phân bón - Nhân rộng loại hình sử dụng đấthiệu kinh tế cao, nhân giống 77 trồng có chất lượng kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống, nghiên cứu mô hình kinh tế sản xuấthiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng - Trong trồng trọt, ô nhiễm môi trường chủ yếu chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học vệ sinh đồng ruộng Để đảm bảo vệ sinh môi trường nông nghiệp, an toàn thực phẩm cần phát triển theo hướng áp dụng quy trình kỹ thuật nông nghiệp đại, sản xuất sạch, tăng cường áp dụng tiến khoa học, sử dụng phân bón có tác dụng bảo vệ tăng cường hiệu phân đạm để hạn chế sử dụng phân đạm, tăng sức đề kháng cho cây, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại - Ưu tiên đầu tư tuyến giao thông quan trọng, đặc biệt tuyến đường từ trung tâm huyện đến trung tâm xã tuyến đường xã, đường thôn phục vụ sản xuất, dân sinh, vùng nông nghiệp lớn tạo thuận lợi cho nông dân lại, trao đổi hàng hóa - Tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ thống thủy lợi, khai thác hiệu công trình thủy lợi có, đồng thời tiếp tục tận dụng sông, suối xây dựng công trình thủy lợi để đảm bảo tưới, tiêu cho 100% diện tích canh tác - Do đời sống người dân chưa cao nên sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất hạn chế Chính quyền địa phương cần phải làm cầu nối người dân tổ chức tín dụng để tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh thuận tiện để phát triển sản xuất - Đẩy mạnh đào tạo, mở rộng dạy nghề nhiều hình thức thích hợp để tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo có tay nghề, tổ chức tốt hình thức xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm, thực tốt sách đãi ngộ để thu hút lực lượng cán khoa học kỹ thuật cho ngành nông nghiệp 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chi Lăng huyện miền núi tỉnh Lạng Sơn, có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa thương mại, dịch vụ vận chuyển hành khách Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng bão, lại có nguồn nước thuận lợi nên Chi Lăng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại trồng đặc sảngiá trị kinh tế cao, phát triển sản xuất nông lâm - thủy sản đa dạng theo hướng thâm canh, sinh thái bền vững Chi Lăng có tổng diện tích đất tự nhiên 70.421,87 ha, diện tích đất nông nghiệp 53.895,63 ha, chiếm 76,53% tổng diện tích tự nhiên ngành nông nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế huyện Tiềm quỹ đất để phát triển lớn, thuận lợi cho việc trồng rừng, trồng công nghiệp, dược phẩm , phát triển chăn nuôi đại gia súc Đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng bao gồm loại hình sử dụng đất: LUT lúa, LUT lúa - vụ đông, LUT lúa - màu, LUT chuyên màu, LUT ăn LUT công nghiệp Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp LUT sau: - Về hiệu kinh tế: Đối với tiểu vùng 1, loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao LUT lúa - vụ đông với kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa khoai tây, Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang, Lúa xuân - lúa mùa - rau; LUT lúa - màu với kiểu sử dụng đất Khoai tây - dưa hấu - lúa mùa Lúa mùa - ngô đông - rau; LUT chuyên rau màu gồm kiểu sử dụng đất Rau - khoai lang - rau, Rau - khoai tây - rau, Rau loại, Rau - đỗ tương - rau, Rau - dưa hấu - rau; LUT ăn bao gồm hồng, vải, nhãn Đối với tiểu vùng 2, loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao LUT ăn gồm na, hồng, vải, nhãn LUT công nghiệp gồm thuốc hồi 79 - Về hiệu xã hội: loại hình sử dụng đất cho hiệu xã hội cao LUT lúa - vụ đông, LUT lúa - màu, LUT chuyên rau màu, LUT ăn LUT công nghiệp Những LUT vừa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm người dân, vừa giải công ăn việc làm cho người dân lúc nông nhàn Đây LUT người dân chấp nhận mong muốn đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức tiêu thụ sản phẩm thị trường - Về hiệu môi trường: loại hình sử dụng đất tiến hành điều tra thích hợp với điều kiện đất đai tại, có khả cải tạo bảo vệ đất Về mức sử dụng phân bón, có hướng dẫn sử dụng cho loại trồng cụ thể người dân sử dụng phân bón tùy ý, không theo hướng dẫn, mức độ bón phân cho trồng không phù hợp Về mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đa số loại thuốc sử dụng theo chủng loại, nằm danh mục thuốc sử dụngxuất xứ rõ ràng Người dân sử dụng thuốc theo hướng dẫn Kiến nghị - Cần có kế hoạch phát triển trồng mũi nhọn huyện, thị trường tiêu thị phải đảm bảo có lợi cho người nông dân, tránh để tiểu thương ép giá, đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, đầu tư vật chất kỹ thuật, hướng tới phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng Hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Theo Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Chu Văn Cấp (2001), ”Một vài vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 289: 18-21 Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hội (1996), ”Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 193: 10-11 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nông lâm kết hợp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Quốc hội (2013), Luật Đất đai 2013 11 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đào Châu Thu (1996), Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21) 81 14 Vi Nông Trường (2011), “Nghiên cứu bổ sung phân bón vi lượng biện pháp sinh học chống xói mòn, bảo vệ đất dốc trồng na huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn”, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp tỉnh, Lạng Sơn, 25tr 15 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2014), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2014 16 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng (2015), Tờ trình việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Chi Lăng 17 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng,Kê hoạch phát triển Kinh tế-xã hội năm 2011-2015 18 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng, Niên giám thống kê năm 2015 II Tài liệu nước 19 Anija B and Alain A (2005), Soil and Water Conservation and crops rotation with Leguminuos shrubs - Acase of study on Runoff and Soil loss under natural rainfall Western Kenya, Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya 20 Lundgren B.O and J.B Raintree (1998), Sustained agrofores try, In Agricultural, research for development: Otentials anh challenges in Asia, ISNAR, The Hague 21 Landers Clay et al (2005), Five case studies; Integrated crop/livestock ley farming with zero tillage - the win - win - win strategy for sustainable farming in the tropics, Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya 22 Rolf Derpsch (2005), The extent of Conservation Agriculture adoption worldwide: Implications and impact, Proceedings of the III World Congress on Conservation Agriculture, Nairobi, Kenya 23 FAO and IIRR (1995), Resourse management of upland areas in Southeat Asia, FARM field pocument 2, FAO Bargkok, Thailand anh IIRR, Silarg, cavite, Philippines, pp 20 24 Lal R (1997), Soil management systems and erosion control, In: Soil Conservation and Management in the Humid Tropics, Ed by D.J, Greeland and R.Lai International Book Distributors, Dehra Dun, India, First India Reprint 1989 82 25 Sajjapongse (1998), Management of sloping lands, IBSRAM, Newsletter 19, pp 26 Mittelman Smith (1997), Agro and community forestry in VietNam, Recommendation for development support, the Forest and Biodiversity program, Royal Netherlands Embassy, Ha Noi Viet Nam III Tài liệu từ internet 27 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Nông nghiệp Việt Nam, Truy cập ngày 11/8/2016 từ http://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_nghiệp_Việt_Nam 28 Lê Thái Bạt (2007), Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững, Bài nghiên cứu - trao đổi Tạp chí Cộng sản ngày 01/8/2007, Truy cập ngày 13/8/2016 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2007/76/Su-dungdat-tiet-kiem-hieu-qua-va-ben-vung.aspx 29 Nguyễn Đông Bắc (2013), Chi Lăng phát triển tiềm rừng, Tin kinh tế Báo điện tử Lạng Sơn ngày 16/7/2013, Truy cập ngày 26/8/2016 từ http://baolangson.vn/tin-bai/Kinh-te/chi-lang-phat-trien-tiem-nangrung/30-29-51027 30 Nguyễn Đông Bắc (2013), Đổi thay đất ải Chi Lăng, Tin kinh tế Báo điện tử Lạng Sơn ngày 24/7/2013, Truy cập ngày 26/8/2016 từ http://baolangson.vn/tin-bai/Kinh-te/doi-thay-dat-ai-chi-lang/30-29-51369 31 Lưu Ngọc Tân (2008), Kết thực kế hoạch tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bản tin hoạt động agroviet.gov.vn ngày 27/6/2013, Truy cập ngày 15/8/2016 từ http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=29526 32 Đinh Văn Toàn (2010), Lạng Sơn: Cây na núi đá làm đổi đời người dân Chi Lăng, Tin khuyến nông Báo nông nghiệp Việt Nam ngày 25/8/2010, Truy cập ngày 19/8/2016 từ http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi- vn/72/2/2/58250/Lang-Son-Cay-na-nui-da-lam-doi-doi-nguoi-dan-ChiLang.aspx PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá số nông sản địa bàn huyện năm 2015 TT Tên hàng hóa Đơn vị tính Giá bán bình quân Thóc lúa xuân 1.000 đ/kg 6-8 Thóc lúa mùa 1.000 đ/kg 6-8 Ngô 1.000 đ/kg 5-7 Khoai lang 1.000 đ/kg - 10 Khoai tây 1.000 đ/kg 10 - 12 Lạc tươi 1.000 đ/kg 25 - 30 Đỗ tương 1.000 đ/kg 15 - 20 Rau loại 1.000 đ/kg 2-7 Dưa hấu 1.000 đ/kg 7-9 10 Mía 1.000 đ/kg 1-2 11 Sắn 1.000 đ/kg 2-5 12 Na 1.000 đ/kg 25 - 30 13 Hồng 1.000 đ/kg 20 - 25 14 Mận 1.000 đ/kg 10 - 15 15 Vải 1.000 đ/kg - 10 16 Nhãn 1.000 đ/kg 12 - 20 17 Hồi tươi 1.000 đ/kg 15 - 17 18 Hồi khô 1.000 đ/kg 35 - 40 19 Thuốc loại I 1.000 đ/kg 40 - 45 Phụ lục 2: Giá số vật tư nông nghiệp năm 2015 TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình quân Phân đạm urê 1.000 đ/kg 10,5 Phân lân 1.000 đ/kg 3,4 Phân kali 1.000 đ/kg 10 Phân NPK 1.000 đ/kg 9,5 Thuốc trừ cỏ 1.000 đ/kg 2,5 Vôi 1.000 đ/kg 0,5 Phụ lục 3: Năng suất, sản lượng số trồng chủ yếu Năm 2013 STT Năm 2014 Năm 2015 Loại Năng Sản Năng Sản Năng Sản trồng suất lượng suất lượng suất lượng (tạ/ha) (tấn) (tạ/ha) (tấn) (tạ/ha) (tấn) Lúa 39,1 18.991,0 39,5 19.431,9 38,1 18.724,8 Ngô 48,9 14.216,7 49,7 14.347,4 50,0 13.755,3 Khoai tây 94,9 2.188,1 100,5 1.879,4 100 2.000,0 Khoai lang 53,9 1.255,9 34,5 1.214,8 54,6 1.185,3 Sắn 99,6 6.197,7 100,1 6.645,4 101,4 6.667,0 Rau loại 89,6 8.156,5 93,8 9.562,0 134,5 12.805,9 Mía 231,5 338,0 233,0 268,0 232,4 285,8 Lạc 15,1 655,4 15,3 632,5 16,0 599,2 Thuốc 13,8 746,1 16,4 869,5 19,5 1.284,0 10 Đậu tương 13,1 197,6 13,5 247,8 13,6 206,6 11 Hồi 6,6 1.115,3 7,8 1.339,0 6,5 1.114,5 12 Na 54,0 6.349,9 65,8 7.768,3 66,0 7.798,0 13 Nhãn 20,6 691,2 24,9 838,7 27,9 924,9 14 Mận 33,5 161,6 35,1 169,0 35,1 169,0 15 Vải 21,4 1.536,8 12,1 969,2 12,6 1.003,7 16 Hồng 19,2 840,3 56,6 2.484,4 57,0 2.502,4 Số phiếu: Huyện:Chi Lăng Xã PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ:.………………………………………………………… Số khẩu:…… (người) Số lao động… (người) Nguồn thu lớn hộ năm qua: ( ) Nông nghiệp Sản xuất hộ nông nghiệp: ( ) Nguồn thu khác ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi ( ) Nuôi trồng thủy sản ( ) Trồng khai thác rừng ( ) Khác Hiện trạng sử dụng đất: Tổng diện tích đất có: Tổng số (mảnh) đất: Trong đó: STT (mảnh) đất Diện tích (m2) Nguồn gốc Loại hình sử dụng đất Hình thức tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, việc tiêu thụ nông sản gia đình nào? ( ) Thuận lợi ( ) Thất thường ( ) Khó khăn STT Loại nông sản Tổng sản phẩm (tấn) Trong (%) sản phẩm dùng Làm giống Tiêu dùng gia đình Bán Khác Giá bán (đ/kg) Khó khăn sản xuất: (đánh số vào ô theo thứ tự quan trọng)  Giống  Giá tiêu thụ  Kỹ thuật canh tác  Lao động  Thời tiết  Sâu bệnh  Chế biến sản phẩm  Thị trường tiêu thụ  Lưu thông  Vốn sản xuất  Phân bón, thuốc BVTV  Chất lượng đất  Nguồn nước Kết sản xuất: (tính bình quân sào) Hạng mục Thông tin chung - Năng suất TB - Giá bán Chi phí 2.1 Vật chất - Giống - Phân chuồng - Urê - Lân - Kali - NPK - DAP - Phân vi sinh - Vôi - Thuốc BVTV - Vật tư khác 2.2 Công lao động - Lao động nhà - Lao động thuê - Giá trị CLĐ thuê 2.3 Chi phí khác Đơn vị tính tạ/ha 1.000 đ kg tạ kg kg kg kg kg kg kg 1.000 đ 1.000 đ công công 1.000 đ/c Lúa Ngô Khoai lang Khoai tây Đỗ tương Sắn Loại trồng Dưa Lạc Rau Mía hấu Na Hồng Vải Nhãn Thuốc Hồi Vấn đề môi trường Theo ông/bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? - Phù hợp = - Ít phù hợp = - Không phù hợp = 2.Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng = - Ảnh hưởng = - Ảnh hưởng nhiều = Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên = Xấu = Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? - Không ảnh hưởng = - Ảnh hưởng = - Ảnh hưởng nhiều = Nếu có ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên = Xấu = Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 2013 Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) ... 1.2 Vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất 1.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp ... chung Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Bước đầu lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao Để đề xuất hướng phát triển bền vững nhằm nâng cao hiệu sử dụng. .. sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chi Lăng 30 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 địa bàn huyện 30 2.3.3 Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 20/03/2017, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN