Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

115 517 1
Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN VĂN VIỆT NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHÍ VĂN KỶ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập nghiên cứu, đặc biệt TS Phí Văn Kỷ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp quan, đơn vị, cá nhân có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực Luận văn Phú Thọ, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Văn Việt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro quản lý nhằm hạn chế rủi ro sản xuât nông nghiệp 1.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Cơ sở lý luận rủi ro quản lý nhằm hạn chế rủi ro 1.2 Cơ sở thực tiễn rủi ro biện pháp phòng chống rủi ro sản xuất nông nghiệp 19 1.2.1 Thực trạng tác hại rủi ro từ thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp nƣớc ta 10 năm gần 19 1.2.2 Các biện pháp phòng chống rủi ro sản xuất nông nghiệp Thế giới Việt Nam đƣợc áp dụng 22 1.2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý nhằm giảm thiểu thiệt hại rủi ro gây sản xuất nông nghiệp Việt Nam, kết tồn 23 1.3 Một số chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc, tỉnh quan điểm đạo, quản lý, điều hành sản xuất nông nghiệp giảm thiểu thiệt hại rủi ro sản xuất nông nghiệp 25 1.3.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm Đảng 25 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2 Chính sách Nhà nƣớc (Chính phủ) 27 1.3.3 Các sách, kế hoạch tỉnh Phú Thọ 29 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 32 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 36 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thông tin 37 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu rủi ro giảm thiểu rủi ro sản xuất nông nghiệp 38 2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá lực sản xuất đơn vị điều tra năm 2012 38 2.3.2 Các tiêu đánh giá thực trạng rủi ro sản xuất nông nghiệp số xã huyện Yên Lập 38 thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 39 Chƣơng THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ 40 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Yên Lập 40 3.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 3.2 Thực trạng rủi ro công tác ứng phó với rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 47 3.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 47 3.2.2 Các loại rủi ro sản xuất nông nghiệp mà ngƣời nông dân huyện Yên Lập thƣờng gặp phải 58 3.2.3 Mức độ xuất loại rủi ro hộ nông dân huyện Yên Lập 67 3.2.4 Tác động rủi ro đời sống, sản xuất nông nghiệp hộ nông dân tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 72 3.2.5 Đánh giá công tác ứng phó, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp đƣợc hộ nông dân sử dụng 79 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ 94 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 94 4.2 Đề xuất biện pháp thích ứng, đối phó với rủi ro sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 95 4.2.1 Đa dạng hóa sản xuất 95 4.2.2 Tự bảo hiểm tham gia bảo hiểm (bảo hiểm y tế, bảo hiểm trồng, vật nuôi ) 95 4.2.3 Lựa chọn biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế hộ 96 4.2.4 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 97 4.2.5 Chủ động nguồn tƣới, tiêu nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp 97 4.2.6 Thực liên doanh, liên kết phát triển kinh tế hộ nông thôn 97 4.3 Một số giải pháp quản lý nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập 98 4.3.1 Xây dựng kế hoạch phòng chống, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp dài hạn ngắn hạn 98 4.3.2 Đƣa khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý, cập nhật thông tin dự báo loại rủi ro xảy sản xuất nông nghiệp 99 4.3.3 Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 100 4.3.4 Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp 101 4.3.5 Tăng cƣờng sở hạ tầng phục vụ việc phòng chống, khắc phục thiên tai cho sản xuất nông nghiệp địa bàn 102 4.3.6 Hoàn thiện số sách hạn chế, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn 103 4.4 Một số kiến nghị 105 4.4.1 Kiến nghị với quyền 105 4.4.2 Kiến nghị với Nhà nƣớc 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong ngành sản xuất kinh doanh kinh tế quốc dân có rủi ro, thiệt hại rủi ro gây nên Song với sản xuất nông nghiệp nhiều nguy gặp rủi ro thiệt hại rủi ro lớn gấp nhiều lần Khu vực kinh tế nông thôn nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng khu vực có mức thu nhập thấp so khu vực kinh tế khác, ngành sản xuất khác xã hội Đảng Nhà nƣớc quan tâm tới việc ổn định đời sống kinh tế - xã hội cho ngƣời dân nông thôn, đặc biệt ngƣời nông dân (những người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, thường có mức thu nhập thấp) nhằm thúc đẩy trình phát triển nông thôn bền vững, đồng Những nƣớc phát triển với tỷ lệ nông dân cao nhƣ nƣớc ta vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân đƣợc đặt lên hàng đầu Có nhiều nguyên nhân gây rủi ro sản xuất nông nghiệp nhƣ rủi ro thiên nhiên, rủi ro môi trƣờng xã hội, rủi ro thị trƣờng, rủi ro ngƣời,… Nhƣng nguyên nhân gì, rủi ro xảy thƣờng gây cho hộ nông dân lao động vất vả, thu nhập thấp, thiếu vốn sản xuất, gặp khó khăn sản xuất, sống Chính sản xuất, nhƣ sống ngƣời nông dân bị đe doạ rủi ro nên Nhà nƣớc, cộng đồng xã hội thân họ phải có cách thức để thích ứng, đối phó với rủi ro, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại gây Huyện Yên Lập huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ với 21 dân tộc sinh sống (chủ yếu dân tộc Mường, Kinh, Dao); địa hình lại khó khăn, phức tạp; kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp chính, nhƣng quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, tập quán canh tác cũ tồn tại, trình độ dân trí không cao,… đó, huyện Yên Lập không nằm quy luật chung huyện miền núi khó khăn ngƣời nông dân có sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp Khi gặp rủi ro cần đảm bảo kế sinh nhai cho gia đình họ phải tìm cách để tồn có việc khai thác không hiệu nguồn lực tự nhiên đất, nƣớc rừng Những dạng rủi ro sản xuất nông nghiệp mà ngƣời nông dân Yên Lập gặp phải cách thức ứng phó, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất chƣa có nghiên cứu có nghiên cứu chƣa cụ thể, mà có chủ trƣơng Ðảng Nhà nýớc sản xuất nông nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất chýa ðýợc ngýời dân ðây tiếp nhận ðúng mức Các sách Nhà nýớc nhiều bị tác ðộng rủi ro mà hiệu lực Vì lý nhƣ nêu chọn đề tài “Nghiên cứu rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn rủi ro, quản lý nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp Tiến hành đánh giá thực trạng rủi ro sản xuất nông nghiệp; cách thức ứng phó nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại, bảo đảm cho sản xuất nông nghiệp nhƣ sống ngƣời nông dân địa bàn nghiên cứu Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp bƣớc đầu giúp ngƣời nông dân ứng phó kịp thời với rủi ro thƣờng gặp, nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ sở lý luận rủi ro quản lý nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp - Khảo sát thực trạng, nghiên cứu, phân loại kiểu rủi ro thƣờng gặp sản xuất nông nghiệp, nhƣ cách thức ứng phó nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại, đảm bảo sản xuất sống ngƣời dân huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp giúp ngƣời nông dân huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ kịp thời ứng phó với rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao kết sản xuất, đảm bảo đời sống, bƣớc góp phần xây dựng phát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các loại rủi ro gây thiệt hại ngƣời sản xuất nông nghiệp - Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2012, đặt trọng tâm nghiên cứu năm 2012 - Phạm vi không gian: Tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu rủi ro sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài - Đề tài hệ thống lại vấn đề nội dung rủi ro, quản lý nhằm hạn chế rủi ro tác động sản xuất nông nghiệp - Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích thực trạng rủi ro gây thiệt hại lớn sản xuất nông nghiệp, việc ứng phó nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại, làm rõ tồn nguyên nhân - Đề tài nghiên cứu cung cấp số giải pháp đƣợc xem nhƣ công cụ để nâng cao hiệu công tác ứng phó, hạn chế rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại rủi ro sản xuất nông nghiệp - Đối với huyện Yên Lập, thu đƣợc lợi ích trực tiếp từ đề tài việc nghiên cứu thực trạng rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn, từ nắm bắt đƣợc tình hình thực tế rủi ro sản xuất nhằm điều chỉnh phù hợp trình đạo sản xuất nông nghiệp, góp phần ứng phó có hiệu rủi ro thƣờng gặp - Đối với tác giả, qua việc nghiên cứu hiểu rõ thêm tình hình sản xuất nông nghiệp, rủi ro thƣờng gặp sản xuất nông nghiệp công tác ứng phó nhằm hạn chế rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn, để từ tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao - Đối với nhà nghiên cứu khác sử dụng nghiên cứu nhƣ tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn rủi ro hạn chế rủi ro sản xuất nông nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng rủi ro hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro quản lý nhằm hạn chế rủi ro sản xuât nông nghiệp 1.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Sản xuất nông nghiệp có đặc điểm đặc trƣng riêng mà ngành sản xuất khác có, là: 1.1.1.1 Sản xuất nông nghiệp có tính địa bàn Sản xuất nông nghiệp đƣợc tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc biệt cho thấy đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Thế nhƣng vùng quốc gia có điều kiện đất đai thời tiết - khí hậu khác Lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá sử dụng loại đất địa bàn có địa hình khác nhau, diễn hoạt động nông nghiệp không giống Điều kiện thời tiết khí hậu với lƣợng mƣa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, v.v… địa bàn gắn chặt chẽ với điều kiện hình thành sử dụng đất Do điều kiện đất đai khí hậu không giống vùng làm cho nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét Đặc điểm đòi hỏi trình tổ chức đạo sản xuất nông nghiệp cần phải ý vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau đây: Tiến hành điều tra nguồn tài nguyên nông, lâm nghiệp thuỷ sản phạm vi nƣớc nhƣ tính vùng để quy hoạch bố trí sản xuất trồng, vật nuôi cho phù hợp Việc xây dựng phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh, sở vật chất kỹ thuật phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu sản xuất nông nghiệp vùng Hệ thống sách kinh tế phù hợp với điều kiện vùng, khu vực định 1.1.1.2 Ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp Trong nông nghiệp, ruộng đất tƣ liệu sản xuất chủ yếu thay đƣợc Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nhƣng nội dung kinh tế lại khác Trong công nghiệp, giao thông, v.v… đất đai sở làm móng, xây dựng nhà máy, công xƣởng, hệ thống đƣờng giao thông, hạ tầng kỹ thuật, v.v… để ngƣời điều khiển máy móc, phƣơng tiện vận tải hoạt động Trong nông nghiệp, đất đai có nội dung kinh tế khác, tƣ liệu sản xuất chủ yếu thay đƣợc Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích, ngƣời tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhƣng sức sản xuất ruống đất chƣa có giới hạn, nghĩa ngƣời khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên loài ngƣời nông sản phẩm Chính trình sử dụng phải biết quý trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng bản, tìm biện pháp để cải tạo bồi dƣỡng đất làm cho ruộng đất ngày màu mỡ hơn, sản xuất nhiều sản phẩm đơn vị diện tích với chi phí thấp đơn vị sản phẩm 1.1.1.3 Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi Đối tƣợng sản xuất nông nghiệp thể sống trồng vật nuôi Các loại trồng vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học định (sinh trƣởng, phát triển diệt vong) Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi, đến kết thu hoạch sản phẩm cuối Cây trồng vật nuôi với tƣ cách tƣ liệu sản xuất đặc biệt đƣợc sản xuất thân nông nghiệp cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu đƣợc chu trình sản xuất trƣớc làm tƣ liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau Để chất lƣợng giống trồng vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thƣờng xuyên chọn lọc, bồi dục giống có, nhập nội giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo giống có suất cao, chất lƣợng tốt thích hợp với điều kiện vùng địa phƣơng 1.1.1.4 Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó nét đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp, mặt sản xuất nông nghiệp trình tái sản xuất kinh tế xoắn xuýt với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao nông nghiệp Tính thời vụ nông nghiệp vĩnh cửu xoá bỏ đƣợc, trình sản xuất tìm cách hạn chế Mặt khác, biến thiên điều kiện thời tiết - khí hậu, loại trồng có thích ứng 102 nhiều nguồn thu khác từ cây, khác, ngành nghề khác Chẳng hạn trồng này, vật chịu đƣợc nóng hạn, trồng, vật nuôi khác không, việc lựa chọn giống cây, cho phù hợp cần thiết Lựa chọn giống con, mùa vụ, thu hoạch, chế biến phải phù hợp với thời tiết, khí hậu địa phƣơng Chỉ đạo chuyển đổi trồng cho phù hợp, trọng tâm sắn cao sản, khoai tây, khoai lang, thâm canh lúa cao sản, lúa nếp đặc sản, chè Tiếp tục xác định chè chủ lực cấu trồng vùng đồi Nhiều hộ nông dân thực việc sản xuất đa canh, đa sản xuất; nhiều hộ kinh doanh tổng hợp sản xuất nông nghiệp - dịch vụ, kết hợp sản xuất ngành nghề khác Nếu có thiên tai xảy nguồn thu không bị giảm sút lớn, lúa có hoa màu phụ bù, trồng có nghề phụ có chăn nuôi hỗ trợ Đây trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa Đa dạng hóa sản xuất (nhiều ngành nghề kết hợp), đa dạng hóa sản phẩm (nhiều loại sản phẩm hỗ trợ nhau) giải pháp hiệu để phòng tránh rủi ro giảm thiểu thiệt hại 4.3.5 Tăng cường sở hạ tầng phục vụ việc phòng chống, khắc phục thiên tai cho sản xuất nông nghiệp địa bàn - Đầu tƣ công trình giao thông, thủy lợi trƣớc mắt phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp, sau nâng cao lực phòng chống, ứng phó, khắc phục thiên tai, góp phần giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp địa bàn Do chi phí cho việc xây dựng công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp lớn nên thân hộ, nhóm hộ thực mà cần có quan tâm, đầu tƣ, giúp đỡ từ cấp quyền địa phƣơng Trƣớc tiên, cần tập trung xây dựng công trình thuỷ lợi nhƣ hồ, đập chứa nƣớc, kênh mƣơng dẫn nƣớc, đại hóa trạm bơm nhằm chủ động nguồn nƣớc tƣới, tiêu hạn chế rủi ro thiên nhiên gây sản xuất hộ nông dân vùng Mặt khác, thƣờng xuyên cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông địa bàn từ tỉnh lộ, huyện lộ, đƣờng liên xã, liên thôn, đƣờng nội đồng để phục vụ giao thông lại thuận tiện, phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất, đồng thời góp phần quan trọng việc thích ứng, đối phó với rủi ro, thiên tai xảy - Xây dựng sở bảo quản, chế biến nông sản phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng nhằm giúp ngƣời nông dân yên tâm sản xuất với số lƣợng sản phẩm lớn, có sở bảo quản, chế biến nông sản hỗ trợ làm 103 cho nông sản không bị hỏng chất lƣợng,… hạn chế đƣợc rủi ro từ thị trƣờng tiêu thụ (giảm giá nông sản), rủi ro bảo quản sản phẩm (sản phẩm nông nghiệp hƣ hỏng, chất lƣợng không đƣợc bảo quản, chế biến sau thu hoạch) 4.3.6 Hoàn thiện số sách hạn chế, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn - Chính sách cho vay vốn ƣu đãi: Một khó khăn lớn với hộ nông dân thiếu vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa,… Do đó, cấp quyền cần có sách giúp hộ nông dân tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng Các nguồn vốn tín dụng ƣu đãi góp phần giảm rủi ro cho nông dân việc vay nặng lãi rủi ro vô hình với ngƣời nông dân - Chính sách xóa, dãn nợ ngƣời sản xuât: Cùng với sách cho vay vốn ƣu đãi, sách xóa nợ, dãn nợ cho ngƣời sản xuất quan trọng cần đƣợc quan tâm thực đồng Vì ngƣời sản xuất nông nghiệp gặp phải rủi ro, thiên tai, dịch bệnh,… thiệt hại lớn gây nhiều loại rủi ro khác theo nhƣ thu nhập giảm, đời sống khó khăn, đầu tƣ cho sản xuất hạn chế; mặt khác sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên phải có thời gian khắc phục đƣợc khó khăn, thu đƣợc kết sản xuất để bù đắp thiệt hại rủi ro gây Do đó, Chính sách xóa, dãn nợ ngƣời sản xuất nông nghiệp cần thiết, có sách giúp đƣợc ngƣời nông dân vững vàng đầu tƣ sản xuất mang tính an sinh xã hội cao, đƣợc đông đảo nhân dân đồng tình hƣởng ứng - Lập quỹ phòng chống thiên tai, hỗ trợ rủi ro cần thiết huyện Yên Lập huyện miền núi, điều kiện khó khăn, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, sản xuất nông nghiệp huyện thƣờng xuyên gặp phải thiên tai rủi ro cao Do đó, Chính quyền địa phƣơng cần đẩy mạnh thành lập quỹ dự phòng địa phƣơng (huyện, xã) nhằm phòng chống thiên tai hỗ trợ rủi ro xảy Trong chƣa có quỹ bảo hiểm nông nghiệp theo cần có đóng góp của: Một là: Hộ gia đình sản xuất nông nghiệp Đóng góp tính theo diện tích canh tác loại trồng, diện tích nuôi trồng thủy sản đầu gia súc chăn nuôi Hai là: Trích từ quĩ phát triển sản xuất địa phƣơng 104 Ba là: Trích từ lợi nhuận doang nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhƣ Công ty, Tổng công ty ngành hàng lƣơng thực, chè, gỗ lâm sản, Bốn là: Từ nguồn huy động cộng đồng hỗ trợ cho địa phƣơng bị thiên tai nhƣ từ tổ chức, cá nhân, Năm là: Hỗ trợ Nhà nƣớc cho nông dân bị thiệt hại thiên tai - Bảo hiểm nông nghiệp: Do đặc thù huyện miền núi, ruộng đất manh mún, phân tán, sản xuất quy mô nhỏ, việc phối hợp liên doanh liên kết doanh nghiệp đầu tƣ với ngƣời nông dân gặp rắt nhiều hạn chế Trong đó, hầu hết ngƣời dân chƣa hiểu rõ khái niệm bảo hiểm nông nghiệp Việc chuyển tải dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp nói riêng tài ngân hàng nói chung đến ngƣời nông dân điều không dễ dàng Song, Yên Lập huyện nông nghiệp thƣờng xuyên phải hứng chịu rủi ro từ thiên nhiên nên Yên Lập thị trƣờng tiềm cho hoạt động bảo hiểm nông nghiệp Và ngƣợc lại, bảo hiểm nông nghiệp "bà đỡ" giúp ngƣời nông dân đứng vững trƣớc rủi ro, thiên tai, thảm họa sản xuất Theo Đề án "Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020" có bốn đơn vị Bảo Việt, Bảo Minh, Groupama Việt Nam Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tham gia bảo hiểm nông nghiệp Đây tín hiệu tốt nông dân, với sản xuất nông nghiệp, cấp quyền cần phải nghiên cứu, tiếp cận quỹ bảo hiểm nông nghiệp, để từ có định hƣớng hoạt động bảo hiểm nông nghiệp cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất địa phƣơng, bƣớc triển khai hợp tác, liên kết, cầu nối ký kết hợp đồng bảo hiểm nông nghiệp Công ty tham gia bảo hiểm nông nghiệp với ngƣời nông dân địa bàn giúp ngƣời nông dân đứng vững trƣớc rủi ro, thiên tai, thảm họa sản xuất Theo tôi, quyền địa phƣơng cần tập trung đạo ngành, cấp liên quan vận dụng tình hình thực tế để xây dựng kế hoạch bảo hiểm nông nghiệp địa bàn, từ phối hợp với Công ty bảo hiểm nông nghiệp giúp ngƣời nông dân bảo hiểm số sản phẩm địa phƣơng nhƣ chè, lúa, chăn nuôi đại gia súc, 105 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị với quyền - Thƣờng xuyên củng cố, hoàn thiện BCĐ nhƣ: BCĐ phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn; BCĐ ứng phó với biến đổi khí hậu; BCĐ phòng chống loại bệnh dịch nguy hiểm; BCĐ chƣơng trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm; nhằm thƣờng trực hoạt động hiệu quả, đạo thực giải pháp hạn chế, ứng phó với rủi ro, giảm thiểu thiệt hại, giúp cho ngƣời nông dân yên tâm sản xuất - Tiếp tục hoàn thiện sách quản lý nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp địa bàn 4.4.2 Kiến nghị với Nhà nước - Xây dựng Luật phòng chống thiên tai, Việt Nam 10 nƣớc giới chịu tác động lớn thiên tai, cần xây dựng Luật phòng chống thiên tai Luật qui định rõ trách nhiệm công dân, tổ chức, cộng đồng xã hội phải có nghĩa vụ công tác phòng chống thiên tai Hiện nay, có Chiến lƣợc quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tháng 11/2007 Các tỉnh, thành phố bộ, ngành xây dựng kế hoạch hành động thực chiến lƣợc - Xây dựng chương trình giáo dục công đồng phòng chống thiên tai cho hệ thống trƣờng phổ thông, trƣờng đại học cho cộng đồng Triển khai Quyết định số 1002/QĐ- TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào công đồng” - Ở Trung ƣơng, hợp BCĐ Phòng chống lụt bão Trung ƣơng với Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn thành “Bộ Phòng chống thiên tai” Bộ có trách nhiệm tham mƣu giúp Chính phủ quản lý nhà nƣớc toàn phòng chống, cứu nạn, khắc phục rủi ro thiên tai gây Bộ đủ mạnh nguồn lực: lực lƣợng ngƣời, vốn, phƣơng tiện, kiểm tra, thực thi pháp lệnh, Luật pháp nhà nƣớc nhƣ quyền hạn huy động, phối hợp Bộ, ngành, địa phƣơng chuyên công việc quan trọng Thực tế hai tổ chức đƣợc giao chức năng, nhiệm vu, quyền hạn lớn, triển khai nhiều việc, nhƣng lãng đạo kiêm nhiệm, tổ chức hệ thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng lỏng lẻo, thiếu tập trung, thiếu tầm nhìn,… nên hoạt động chƣa hiệu quả, chƣa đáp ứng việc chủ động phòng chống thiên tai khắc phục hậu gây cho nông nghiệp nƣớc ta bối cảnh biến đổi khí hậu phức tạp, mức độ nguy hiểm ngày lớn 106 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ”, tác giả rút số kết luận nhƣ sau: Một là: Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn rủi ro, quản lý rủi ro sản xuất nông nghiệp Rủi ro quản lý rủi ro vấn đề nên việc nghiên cứu lý luận ra: - Rủi ro mát, thiệt hại đo lƣờng đƣợc Rủi ro khách quan tính đƣợc xác suất có đủ thông tin Rủi ro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực - Quản lý rủi ro gồm chiến lƣợc chiến lƣợc thích ứng với rủi ro chiến lƣợc đối phó với rủi ro Chiến lƣợc đối phó với rủi ro chiến lƣợc tức thời, không thật tích cực; chiến lƣợc thích ứng với rủi ro chiến lƣợc dự phòng lâu dài vừa giải quyết, hạn chế đƣợc rủi ro vừa tạo hội cho phát triển Hai là: Kết nghiên cứu cho thấy, huyện Yên Lập rủi ro sản xuất nông nghiệp mà hộ nông dân thƣờng gặp phải bao gồm: rủi ro thiên nhiên, rủi ro thị trƣờng, rủi ro ngƣời rủi ro vật chất Rủi ro gây thiệt hại sản xuất nông nghiệp, làm giảm kết quả, hiệu sản xuất nông nghiệp hộ; đồng thời làm giảm sức lao động, giảm thu nhập Mức độ tổn thất rủi ro gây sản xuất nông nghiệp khác nhóm hộ nhƣng đa số phần tổn thất chiếm tỷ lệ đáng kể so với thu nhập đạt đƣợc hộ Ba là: Nguyên nhân gây rủi ro sản xuất nông nghiệp bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Những nguyên nhân khách quan chủ yếu điều kiện tự nhiên có nhiều bất lợi, biến đổi khí hậu toàn cầu, điều kiện sống khó khăn Nguyên nhân chủ quan chủ yếu ngƣời ý thức bảo vệ môi trƣờng chƣa đầy đủ, khai thác mức nguồn tài nguyên (đặc biệt rừng) góp phần gây tƣợng lũ lụt, hạn hán,… Trình độ dân trí thấp, điều kiện vệ sinh sản xuất đời sống làm cho dịch bệnh thƣờng xuyên có nguy bùng phát 107 Bốn là: Qua nghiên cứu cho thấy, hộ nông dân huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ có đƣợc số biện pháp thích ứng, đối phó với rủi ro sản xuất nông nghiệp, cụ thể: Nhóm biện pháp thích ứng với rủi ro gồm biện pháp đa dạng hoá sản xuất, tự bảo hiểm nguồn tích lũy tiếp cận nguồn tín dụng, lựa chọn biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp Nhóm biện pháp đối phó với rủi ro sản xuất nông nghiệp gồm biện pháp khai thác nguồn tài nguyên rừng thực cắt giảm nhu cầu tới mức tối thiểu Nhƣng nhìn chung biện pháp thích ứng, đối phó với rủi ro sơ sài, hiệu Năm là: Nhằm hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp, xin đề xuất số giải pháp chủ yếu nhƣ sau: Về phía hộ nông dân: cần thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất; lựa chọn biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp; chủ động nguồn tƣới tiêu nƣớc; mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; tích cực tham gia bảo hiểm; thực liên doanh, liên kết phát triển kinh tế hộ Về phía cấp quyền địa phƣơng phải có hỗ trợ cho hộ nông dân công tác thích ứng, đối phó với rủi ro sản xuất nông nghiệp nhƣ: Xây dựng kế hoạch phòng chống, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp dài hạn ngắn hạn; Đƣa khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý, cập nhật thông tin dự báo loại rủi ro xảy sản xuất nông nghiệp; Áp dụng khoa học c , khắc phục thiên tai cho sản xuất nông nghiệp địa bàn; Hoàn thiện số sách hạn chế, khắc phục rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn Sáu là: Đề tài đƣa số kiến nghị với quyền địa phƣơng, với Nhà nƣớc nhằm giúp ngƣời nông dân phần phòng tránh đƣợc rủi ro, đồng thời tăng cƣờng việc thích ứng, đối phó với rủi ro sản xuất nông nghiệp đạt hiệu hơn, là: - Thƣờng xuyên củng cố, kiện toàn, hoàn thiện tăng cƣờng hoạt động đói với BCĐ nhƣ: BCĐ phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn; BCĐ ứng phó với biến đổi khí hậu; BCĐ phòng chống loại bệnh dịch nguy hiểm 108 - Xây dựng Luật phòng chống thiên tai - Xây dựng chƣơng trình giáo dục cộng đồng phòng chống thiên tai - Có sách trợ giá nông sản cho nông dân giúp ổn định thu nhập, đặc biệt giá nông sản liên tục giảm với tốc độ nhanh nhƣ - Nhà nƣớc cần có sách tín dụng ƣu đãi để góp phần giảm rủi ro sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân - Nhà nƣớc cần quản lý, kiểm tra việc thông tin, quảng cáo nhằm giảm bớt nhiễu thông tin để ngƣời nông dân có đƣợc thông tin xác - Nhanh chóng có hƣớng dẫn triển khai bảo hiểm cho hộ nông dân nói chung bảo hiểm tƣơng hỗ cho nông nghiệp nói riêng 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Yên Lập, Số liệu Thống kê huyện Yên Lập năm 2009, 2010, 2011, 2012 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2012), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 tỉnh Phú Thọ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2009, 2010, 2011, 2012, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Ái Đoàn (2004), Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Bùi Thị Gia (chủ biên) ThS Trần Hữu Cƣờng (2005), Giáo trình quản lý rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội ThS Phùng Giang Hải - ThS Phạm Thị Hồng Vân (2013), Bảo hiểm nông nghiệp, sách thiết yếu hỗ trợ người dân, Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn 2020 thành lập BCĐ ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Phú Thọ TS Phí Văn Kỷ (2013), Rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam 10 GS.TS Nguyễn Văn Long, (2006), Giáo trình khuyến nông, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nghị số 60/2007/NQ-CP giao cho Bộ Tài nguyên Môi trƣờng chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu 12 Nghị Hội nghị lần thứ bảy, BCH Trung ƣơng khóa X Đảng Nghị chuyên nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tháng 8/2008) 13 Nghị đại hội Đảng huyện Yên Lập lần thứ XXII Xây dựng mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 110 14 Nghị định số 49/2012/NĐ-CP, ngày 8/11/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 15 Nghị định số 68/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp 16 Nghị Hội nghị lần thứ bảy, BCH Trung ƣơng Đảng khóa XI Nghị chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường (tháng 6/2013) 17 Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 18 TS Mai Thanh Sơn - TS Lê Đình Phùng - TS Lê Đức Thịnh (2011), Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2012), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Lập (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ 21 Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Website sử dụng nghiên cứu: http://www.gso.gov.vn http://thongkephutho.vn http://chinhphu.vn http://www.phutho.gov.vn http://snnphutho.vn 111 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Về rủi ro hộ sản xuất nông nghiệp Huyện Yên Lập xã: Hộ: Phần I Danh sách thành viên hộ Xin [ông/bà] vui lòng cho biết họ tên thành viên hộ, chủ hộThành viên hộ ngời ăn, chung từ tháng trở lên 12 tháng qua chung quỹ thu, chi - ghi họ tên chữ in hoa theo thứ tự gia đình hạt nhân Giới tính [TÊN] NAM….1 NỮ…….2 Quan hệ [TÊN] với chủ hộ? Chủ hộ Tuổi Vợ/chồng [TÊN] Con bao nhiêu? Bố/mẹ Tính tuổi Ông/bà nội/ ngoại tròn đến Quan hệ khác……… tháng vấn (số năm) Phần II Giáo dục [TÊN] học hết lớp mấy? Qui đổi lớp theo hệ 12 năm chơa hết lớp ghi chơa học ghi Không có cấp Tiểu học Trung học sở Trung học Phổ Thông Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng 112 00 >>14 lớp Đại học Trên đại học ……………………………… 10 Phần III đất nông nghiệp, lâm nghiệp diện tích nuôI trồng thủy sản Loại đất STT i Đất nông nghiệp Cây lúa Cây lƣơng thực, thực phẩm hàng năm khác - Ngô/bắp - Khoai lang - Sắn/khoai mỳ Cây công nghiệp hàng năm lâu năm Đậu tƣơng/ đậu nành Lạc/ đậu phộng Cây ăn - Chè, sơn - Cam, chanh, quít, bƣởi - Dứa - Chuối ii Đất Lâm nghiệp iii Đất Thủy sản Diện tích (M2) 113 Phần IV: kết sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản st t Chỉ tiêu i Thu từ Trồng trọt Thu từ Cây lúa Thu từ Cây lựơng thực, thực phẩm hàng năm khác - Ngô/bắp - Khoai lang - Sắn/khoai mỳ Thu từ công nghiệp hàng năm LN - Đậu tƣơng/ đậu nành - Lạc/ đậu phộng Thu từ ăn - Cam, chanh, quít, - Dứa - Chuối - Đơn vị Sản l- tính ƣợng Giá trị (1000 đồng) 114 Phần V: Kết sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản (Tiếp) ii Thu từ sản phẩm phụ sản phẩm thu nhặt từ trồng trọt Rơm, rạ 10 11 12 iii Thịt lợn Thịt trâu, bò Ngựa Dê, cừu Gà Vịt, ngan, ngỗng Gia cầm khác Lợn giống Trâu bò giống Giống gia súc khác, gia cầm Thu chăn nuôi gia súc khác (gấu, hƣơu, thỏ, chó,…) Trứng gia cầm (gà, vịt, ) iv v Các sản phẩm thu nhặt, mót Thu từ chăn nuôI Thu từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp Cày xới, làm đất Tới tiêu nƣớc Phòng trừ sâu bệnh Tuốt lúa, sơ chế sản phẩm Dịch vụ khác (thụ tinh nhân tạo, thiến, hoạn gia súc gia cầm, ) Thu lâm nghiệp Sản lƣợng khai thác Trồng rừng, chăm sóc, tu bổ, cải tạo rừng? Giống lâm nghiệp sản phẩm thu nhặt từ rừng? Dịch vụ lâm nghiệp khác (Bảo vệ rừng,Q.lý lâm nghiệp, ) Thu từ Thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản Cá Tôm Cá giống, tôm giống Thuỷ sản khác (ghi rõ _) Đánh bắt thuỷ sản Cá Tôm Thuỷ sản khác (ghi rõ ) Giống thủy sản 115 Phần VI Loại rủi ro thƣờng gặp thiệt hại 12 tháng qua Stt Nhóm rủi ro - Rủi ro thiên nhiên Dịch bệnh, sâu bệnh Mƣa bão Lũ ống, lũ quột Rét đậm, rét hại Sƣơng muối Hạn hán Sạt lở đất đá - Rủi ro ngƣời ốm đau Nghiện ngập Mất sức lao động - Rủi ro thị trƣờng Giá nông sản giảm Sản phẩm chất lƣợng - Rủi ro vật chất Mất trộm Đầu tƣ thất bại Đổ nhà, tốc mái Tổng giá trị thiệt hại (1000 đồng) Tổng chi phí khắc phục (1000 đồng) Dự đoán loại rủi ro xảy 12 tháng tới (đánh X) 116 Phần VII Đối tƣợng gặp rủi ro mức độ thiệt hại 12 tháng qua Giá trị Stt Nhóm đối tƣợng gặp rủi ro, bị thiệt hại ĐVT Số lƣợng thiệt hại (1000 đồng) Thiệt hại ngƣời (chết, bị thƣơng) Diện tích lúa, ngô, hoa màu… ngập, hƣ hỏng Diện tích công nghiệp hàng năm, lâu năm bị đổ dập Diện tích ao, hồ nuôI cá bị tràn ngập Mạ bị chết rét Trâu, bò, gia súc khác bị chết, trôi Ngƣời M2 M2 M2 Kg Con Gia cầm bị chết, trôi Con Cây lâm nghiệp bị đổ dập Cây Đất, đá bị sạt lở M2 10 Tƣờng rào bị đổ, vỡ M 11 Nhà bị đổ, tốc mái Cái 12 13 Công trình phụ, khác,… bị đổ, tốc mái Cái Giá bán nông sản giảm - Giá bán chè búp Đồng/Kg - Giá bán gà thịt Đồng/Kg - Giá bán lợn thị Đồng/Kg 14 15 Mua phảI vật tƣ, giống,,,, chất lƣợng Khác …… Chi phí khắc phục (1000 đồng) ... tiễn rủi ro hạn chế rủi ro sản xuất nông nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng rủi ro hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. .. rủi ro, giảm thiểu thiệt hại sản xuất nông nghiệp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 4 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro. .. Nghiên cứu rủi ro sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ làm luận văn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn rủi ro, quản

Ngày đăng: 22/09/2017, 05:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan