1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV

90 1,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Chương I: Lý luận chung về đấu thầu và khái quát về Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại – TKV 1 1.1 . Lý luận chung về đấu thầu: 1 1.1.1. Các khái niệm 1 1.1.2. Các hình thức đấu thầu 3 1.1.2.1. Theo

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân sách nhà nước (NSNN) là công cụ tài chính chủ yếu của nhà nước để đảmbảo về mặt vật chất cho bộ máy nhà nước và thực hiện các chức năng nhiệm vụ mà nhànước đảm nhận Trong phạm vi địa phương, ngân sách địa phương (NSĐP) tồn tại nhưmột tất yếu khách quan, là công cụ để chính quyền địa phương thực hiện các nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội của mình

Trong bối cảnh hiện nay, với việc phát triển kinh tế thị trường trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và công nghiệp hóa hiện đạihóa được đặt ra rất nặng nề Với nguồn thu ngân sách hạn hẹp, không ổn định, trongkhi nhu cầu chi ngân sách ngày càng lớn, đòi hỏi phải tăng cường quản lý NSNN lànhiệm vụ lớn của phường Trung Tự trong hiện tại cũng như tương lai Với hy vọng cóthể góp một phần nhỏ bé vào việc tăng cường quản lý ngân sách nhà nước một cáchhiệu quả hơn em đã chọn đề tài sau cho chuyên đề thực tập của mình:

“Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình thu chi ngânsách phường Trung Tự thời kỳ 2003-2007”

Kết cấu đề tài gồm 3 chương chính:

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

Chương 2: XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NSĐP

Chương 3: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH

TÌNH HÌNH THU CHI NSĐP Ở PHƯỜNG TRUNG TỰ (thời kỳ 2003-2007)Do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài của em không tránh khỏi thiếu sót.Em rất mong được sự đánh giá và góp ý của các thầy cô giáo để cho đề tài của em hoànthiện hơn nữa.

Em xin chân thành cám ơn PGS-TS Nguyễn Công Nhự đã tận tình hướng dẫnem trong suốt thời gian thực tập cũng như giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thựctập!

Trang 2

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

1.1 Những vấn đề cơ bản

1.1.1 Ngân sách nhà nước (NSNN)1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

NSNN là bộ phận chủ yếu cấu thành Tài chính Nhà nước (Tài chính công) Sự rađời, tồn tại của NSNN nói riêng cũng như phạm trù Tài chính Nhà nước nói chung đềubắt nguồn từ sự ra đời, tồn tại của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ và sự xuất hiện của Nhànước trong tiến trình lịch sử.

Sau đây là khái niệm về NSNN theo luật NSNN năm 2002:

- “ NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơquan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ”(Điều 1, Luật NSNN).

- “ NSNN là một bản dự toán thu, chi của Nhà nước trong một thời gian nhấtđịnh (thường là một năm) được Quốc hội thông qua để thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước” (Luật NSNN)

Quan niệm này chủ yếu xem xét NSNN ở thể tĩnh và ở hình thức biểu hiện bênngoài, xuất phát từ cách nhìn nhận dưới góc độ của người làm kế hoạch, nó quy địnhtính pháp lý của NSNN (luật pháp hoá các quan hệ tài chính ngân sách) thông qua việcphê duyệt dự toán của Quốc hội NSNN có hai nội dung rõ ràng là thu và chi ngânsách Các nội dung thu chính là các dự đoán phát triển kinh tế có khả năng hình thànhcác nguồn thu cho ngân sách, đồng thời các nội dung chi cũng là những đòi hỏi Nhànước phải tiến hành chi cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.

Trong thực tế nhìn bề ngoài hoạt động của Ngân sách Nhà nước biểu hiện đadạng dưới hình thức các khoản thu và các khoản chi tài chính của Nhà nước ở các lĩnh

Trang 3

vực hoạt động kinh tế xã hội Các khoản thu chi này được tổng hợp trong một bảng dựtoán thu chi tài chính được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định Các khoảnthu mang tính chất bắt buộc của Ngân sách Nhà nước là một bộ phận các nguồn tàichính chủ yếu được tạo ra thông qua việc phân phối thu nhập được sáng tạo ra trongkhu vực sản xuất kinh doanh và các khoản chi chủ yếu của Ngân sách mang tính chấtcấp phát phục vụ cho đầu tư phát triển và tiêu dùng của xã hội Như vậy, về hình thứccó thể hiểu: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước có trongdự toán, đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trongmột năm để đảm bảo việc thực hiện chức năng,nhiệm vụ của nhà nước.

Tuy nhiên, hoạt động của Ngân sách Nhà nước là hoạt động phân phối các nguồntài chính của xã hội gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung làNgân sách nhà nước Trong quá trình phân phối đó đã làm nảy sinh các quan hệ tàichính giữa một bên là nhà nuớc và một bên là các chủ thể trong xã hội Những quan hệtài chính này bao gồm:

*Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các doanh nghiệp: Các quan hệ kinh tế này phátsinh trong quá trình hình thành nguồn thu của Ngân sách dưới hình thức các loại thuếmà doanh nghiệp phải nộp Đồng thời, Ngân sách chi hổ trợ cho sự phát triển củadoanh nghiệp dưới hình thức xây dựng cơ sở hạ tầng, hổ trợ vốn…

*Quan hệ kinh tế giữa NSNN và các đơn vị hành chính sự nghiệp: Quan hệ nàyphát sinh trong qúa trình phân phối lại các khoản thu nhập bằng việc Ngân sách nhànước cấp kinh phí cho các đơn vị quản lý nhà nước Đồng thời, trong cơ chế kinh tế thịtrường các đơn vị có hoạt động sự nghiệp có các khoản thu phí và lệ phí, nguồn thunày một phần các đơn vị làm nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách, một phần trang trảicác khoản chi tiêu của mình để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách.

*Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các tầng lớp dân cư: Quan hệ này được thể hiệnqua việc một bộ phận dân cư thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước bằng việc

Trang 4

nộp các khoản thuế, phí, lệ phí Một bộ phận dân cư khác nhận từ ngân sách nhà nướccác khoản trợ cấp theo chính sách qui định.

*Quan hệ kinh tế giữa NSNN với thị trường tài chính: Quan hệ này phát sinh khinhà nước tham gia trên thị trường tài chính bằng việc phát hành các loại chứng khoáncủa kho bạc nhà nước nhằm huy động vốn của các chủ thể trong xã hội để đáp ứng yêucầu cân đối vốn của ngân sách nhà nước

Như vậy, đằng sau hình thức biểu hiện bên ngoài của Ngân sách nhà nước là mộtquỹ tiền tệ với các khoản thu và các khoản chi của nó thì Ngân sách nhà nước lại phảnảnh các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối Từ sự phân tích trên cho thấy: Ngânsách nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối cácnguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nướcnhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

1.1.1.2 Hệ thống NSNN ở Việt Nam

NSNN là công cụ vật chất quan trọng để đảm bảo cho Nhà nước thực hiện cácchức năng kinh tế- xã hội, NSNN ở Việt Nam và trên thế giới nói chung trong mỗi giaiđoạn phát triển được xây dựng theo mô hình phù hợp với sự hình thành và phát triểncủa hệ thống chính quyền nhà nước các cấp và quá trình thực hiện phân cấp quản lýkinh tế-xã hội cho các cấp chính quyền trong giai đoạn đó nhằm đảm bảo thực hiện đầyđủ chức năng vốn có của Nhà nước trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và trên toànbộ vùng lãnh thổ của đất nước Việc tương ứng mỗi cấp chính quyền với một cấp ngânsách đã thúc đẩy các cấp thực thi chức năng và nhiệm vụ theo thẩm quyền một cáchchủ động và có hiệu quả.

Ở nước ta, tổ chức hệ thống NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức bộ máy nhànước và vai trò, vị trí của bộ máy đó trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đấtnước Theo Hiến pháp 1992, mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng cung cấp

Trang 5

phương tiện vật chất cho cấp chính quyền đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mìnhtrên vùng lãnh thổ Việc hình thành hệ thống chính quyền nhà nước các cấp là một tấtyếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trên mọi vùng lãnhthổ của đất nước Chính sự ra đời của hệ thống chính quyền nhà nước nhiều cấp là tiềnđề cần thiết để tổ chức hệ thống NSNN nhiều cấp.

Là một quốc gia thống nhất, dựa trên nguyên tắc phân chia hành chính lãnh thổtheo các cấp: trung ương, tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), huyện (và tươngđương), xã (và tương đương) Các đơn vị hành chính lãnh thổ từ tỉnh xuống xã lànhững cấu trúc lệ thuộc theo nguyên tắc cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phụctùng trung ương Do vậy, tổ chức hệ thống NSNN cũng đảm bảo tính tập trung thốngnhất, phù hợp với hệ thống hành chính 4 cấp (trung ương, tỉnh, huyện, xã)

Phù hợp với tổ chức bộ máy Nhà nước ta hiện nay, hệ thống NSNN được tổ chứcthành một hệ thống thống nhất như sơ đồ ở Hình 1.1:

Trang 6

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa NSNN với tổ chức bộ máy chính quyền

Bảng 1.1: Các khoản mục thu, chi Ngân sách nhà nước

Nội dung của ngân sách hiệnnay

Thông Thông Được

NS Trung ương

Chính quyền Trung ương

Trang 7

qua vàđượcchấphành

đượccông bố)

I Thu Ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản sau:

1 Thuế, phí và lệ phí của các tổ chức và cá nhân theo các quy định của luật.

􀂃 Lãi vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế; X

􀂃 Thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế; X

􀂃 Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước (cả gốc và

5 Thu sử dụng đất: Thu nhập từ tài sản và đất đai

6 Vốn đóng góp của các tổ chức và cá nhân đầu tư

xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng X7 Đóng góp tự nguyện của các tổ chức và cá nhân

8 Bất động sản Nhà nước được hưởng theo di chúc XX9 Thu kết dư ngân sách năm trước XX

10 Tiền bán hoặc cho thuê các tài sản Nhà nước

trong các đơn vị hành chính sự nghiệp X

12 Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật XX

13 Viện trợ không hoàn lại (bằng tiền mặt hoặc X

Trang 8

các hình thức khác) của các tổ chức, chính phủ và

các cá nhân nước ngoài

14 Vay trong và ngoài nước của Chính phủ nhằm bù đắp bội chi và vốn đầu tư trong nước được các tỉnh và thành phố trực thuộc Chính quyền trung ương huy động theo quy định tại Khoản 3, Điều 8 của Luật NSNN sẽ được sử dụng để cân đối ngân sách.

II Chi Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản sau:

1 Chi thường xuyên

􀂃 Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội,văn hoá thông tin, thể dục-thể thao, sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trường, các sự nghiệp khác.

􀂃 Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội XXX

􀂃 Hoạt động của các cơ quan Nhà nước XX􀂃 Hoạt động của Đảng Cộng sản Việt nam XX

􀂃 Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản, Hội Cựu chiến binh, Liên hiệp Phụ nữ Việt nam và Hội Nông dân Việt nam

􀂃 Trợ giá theo chính sách của Nhà nước X

􀂃 Các chương trình mục tiêu quốc gia X

􀂃 Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của

􀂃 Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội X

􀂃 Trợ cấp cho các tổ chức xã hội nghề nghiệp theo

Trang 9

􀂃 Trả lãi tiền do Chính phủ vay X

􀂃 Viện trợ cho các tổ chức và chính phủ nước

􀂃 Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các DNNN, góp vốn cổphần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theoquy định của pháp luật

􀂃 Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ hỗtrợ phát triển đối với các chương trình và dự án pháttriển kinh tế

􀂃 Cho vay chính phủ phục vụ đầu tư phát triển X3 Chi trả nợ gốc các khoản vay của Chính phủ X4 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

􀂃 50% được dùng để chi cho các chương trình mụctiêu quốc gia ưu tiên nhưng cũng có thể dùng để làm ngân sách dự phòng

􀂃 vv.

1.1.2 Ngân sách địa phương (NSĐP)

Ngân sách nhà nước gồm Ngân sách trung ương (NSTW) và NSĐP Ngân sáchđịa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân(HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) theo quy định của Luật tổ chức HĐND vàUBND theo quy định hiện hành Theo đó, ứng với mỗi cấp chính quyền có HĐND thì có

cấp NSNN tương ứng (Hình 1.2) Trong đó, NSĐP có ba cấp như sau:

Trang 10

- Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh)bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh.

- Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sáchhuyện) bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường, thị trấn.

- Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).

Hình 1.2: Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay

Như vậy, NSĐP là tên chung để chỉ các cấp ngân sách của các cấp chính quyềnbên dưới phù hợp với địa giới hành chính các cấp, được giao nhiệm vụ đảm nhận cáckhoản thu và nhiệm vụ chi có tính chất địa phương (phản ánh nhiệm vụ thu chi theolãnh thổ), đảm bảo tổ chức quản lý toàn bộ kinh tế - xã hội của chính quyền cùng cấp.

NS Trung ương:

- Bộ, ban, ngành- Đoàn thể TW

NS địa phươngNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Ngân sách cấp tỉnh

Ngân sách cấp huyện

Ngân sách cấp xã

Trang 11

1.1.3 Vị trí, vai trò của NSĐP

Xét trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia, NSTW chi phối phần lớn các nguồn thuvà các khoản chi quan trọng, là ngân sách của cả nước, tập trung đại bộ phận nguồn tàichính quốc gia và đảm bảo các nhu cầu chi tiêu có tính chất huyết mạch của cả nước.NSTW phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành và giữ vai trò chủ đạo trong hệ thốngNSNN, thực hiện cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực hiện các chức năng nhiệm vụ củaNhà nước trung ương và là trung tâm điều hoà hoạt động của ngân sách các địaphương.

Đối với địa phương, NSĐP là công cụ tài chính của các cấp chính quyền tươngứng và phục vụ thực hiện các nhiệm vụ kinh tế- xã hội của các cấp chính quyền đãđược phân công quản lý.

Vai trò của NSĐP thể hiện trên các mặt cụ thể như sau:

- Đảm bảo các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng kinh tế và các hoạt độngvăn hoá, chính trị, xã hội trong địa phương.

- Đảm bảo huy động, quản lý, giám sát một phần vốn của NSTW hoạt động trênđịa bàn địa phương.

- Điều hoà vốn về NSTW trong những trường hợp cần thiết để cân đối hệ thốngngân sách.

Trong hệ thống NSNN và trong mối quan hệ với NSTW, NSĐP vừa có vị trí độclập, vừa có vị trí phụ thuộc Vai trò phụ thuộc của NSĐP thể hiện ở chỗ: Nguồn thucủa NSĐP thường là nguồn thu "loại 2", bao gồm các khoản thuế được phân cấp, phívà lệ phí địa phương Về chi, bên cạnh các nhiệm vụ chi cho bộ máy quản lý địaphương và cho các dịch vụ công cộng của địa phương, NSĐP còn phải đảm nhận cácnhiệm vụ chi quan trọng về giáo dục, y tế và đảm bảo xã hội.

Nhà nước ta thực hiện xây dựng hệ thống NSNN trên nguyên tắc: vừa đảm bảo

Trang 12

vai trò chủ đạo của NSTW, ngân sách cấp trên, vừa phải phát huy tính năng động sángtạo trong quản lý, điều hành ngân sách của các cấp chính quyền địa phương và cơ sở.Vì vậy, NSĐP có vị trí độc lập tương đối trong hệ thống NSNN, thể hiện ở chỗ: cáccấp chính quyền có quyền lập, chấp hành và quyết toán ngân sách của mình trên cơ sởcác chính sách, chế độ đã ban hành; Chính quyền địa phương được phép ban hành quyđịnh về một số khoản thu (phí và lệ phí, huy động đóng góp ) và một số chính sáchphát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn trong phạm vi được phân cấp, đồng thời phát huytính chủ động sáng tạo trong việc khai thác các thế mạnh của địa phương để tăng nguồnthu, đảm bảo chi, thực hiện cân đối ngân sách.

Căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSĐP được Luật NSNN quy định,HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngânsách của chính quyền địa phương (bao gồm ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện vàngân sách cấp xã) theo những nguyên tắc nhất định Như vậy, mỗi một tỉnh sẽ có mộtnội dung, cơ cấu và mức độ nguồn thu và nhiệm vụ chi khác nhau phù hợp với nhiệmvụ kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh đối với từng lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địalý, dân cư và trình độ quản lý của từng tỉnh

1.2 Thu và chi NSĐP

Luật NSNN quy định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NSTW và NSĐP được ổnđịnh từ 3 - 5 năm, bao gồm các khoản thu mà từng cấp được hưởng 100%, các khoản thuphân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) cũng như nhiệm vụ chi trên cở sở quán triệt các nguyêntắc của phân cấp quản lý ngân sách.

1.2.1 Thu NSĐP

Luật quy định cụ thể các loại thuế trung ương được hưởng, các loại thuế được địaphương được hưởng và các loại thuế được phân chia giữa trung ương và địa phương.

Trang 13

Tổng Cục thuế là cơ quan trung ương, tiến hành thu thuế thông qua các chi cục thuếtỉnh và huyện Trong trường hợp số thu vượt chỉ tiêu được giao, các tỉnh được trungương thưởng theo một tỉ lệ do Thủ tướng quyết định.

Có thể phân thành 3 loại thu ở Việt nam: thu trung ương, thu địa phương và thuphân chia giữa trung ương và địa phương Các khoản thu trung ương bao gồm thuế

tiêu thụ đặc biệt, thu từ doanh nghiệp nhà nước và thu từ các khoáng sản chính như

dầu, than (chi tiết xem ở Bảng 1.1) Các khoản thu này do Tổng Cục thuế thu và được

nộp vào kho bạc trung ương Các Sở thuế ở mỗi tỉnh tiến hành thu các khoản thu địaphương và các khoản thu phân chia giữa trung ương và địa phương Các tỉnh được giữlại toàn bộ các khoản thu địa phương để chi tiêu theo các kế hoạch ngân sách đã đượcphê duyệt Các khoản thu địa phương chủ yếu bao gồm thuế nông nghiệp, thuế nhà,

đất, các khoản phí và thuế môn bài và trước bạ, và thuế thu nhập cá nhân Các khoản

thu phân chia giữa trung ương và địa phương bao gồm thuế xuất nhập khẩu, thuế lợitức và thuế doanh thu Các khoản thu phân chia được phân chia giữa chính quyền các

tỉnh, là nơi tiến hành thu, và chính quyền trung ương Mức phân chia được xác địnhbằng % tổng số thu dự kiến, là số tiền mà mỗi tỉnh cần có để đáp ứng các nhu cầu chi

tiêu theo kế hoạch đã được phê chuẩn, sau khi đã hạch toán số thu địa phương dự kiến.Nếu tổng số thu phân chia thực tế thu được lớn hơn số thu phân chia dự kiến thì

mỗi tỉnh, trước hết, vẫn phải chuyển vào kho bạc trung ương tỷ lệ % đã thống nhất củasố thu lớn hơn này Sau đó, tỉnh sẽ giữ lại tỷ lệ % đã thống nhất của số thu lớn hơn nàymà trong thực tế là lớn hơn số cần có để trang trải các khoản chi tiêu đã được duyệt.

Các tỉnh được tuỳ ý sử dụng số thu vượt mức này ở một số tỉnh, nếu tổng số thu phânchia dự kiến không đủ để bù đắp thiếu hụt giữa số thu địa phương dự kiến và số chitheo kế hoạch của tỉnh đã được phê duyệt thì tỉnh được phép giữ lại 100 % số thu phânchia và chính phủ trung ương sẽ tiến hành cấp phát bổ sung ngân sách để bù đắp số

thiếu hụt này.

Trang 14

1.2.2 Chi NSĐP

Chính quyền trung ương và tỉnh sẽ cùng nhau xác định dự toán thu và chi Ngân

sách Nhà nước bao gồm tất cả các khoản chi ở cấp trung ương (chi tiết các khoản chi ở

Bảng 1.1) và thông qua ngân sách tỉnh, tổng hợp các khoản chi đã được phê duyệt cho

các tỉnh, huyện và xã Một phần đáng kể số thu thuế nhà nước được thu ở tỉnh và tỉnhđược giữ lại theo tỉ lệ qui định để trang trải cho các dịch vụ đã được Quốc hội thôngqua Bộ Tài chính lập báo cáo cho tiêu vào cuối năm để báo cáo số chi thực tế từ ngânsách dự toán Một số tỉnh huy động được thêm nguồn thu thông qua việc có khả năng

thu vượt số thu địa phương và thu phân chia và thông qua một số loại thuế và phí đã

được trung ương đồng ý Chính quyền địa phương đã được phép huy động một sốnguồn thu từ phí, lệ phí và phí giao thông Chẳng hạn như phí trường học và bệnh viện,phí sử dụng đường và các khoản đóng góp tự nguyện của cộng đồng Đồng thời, chínhquyền địa phương được phép huy động vốn đầu tư trong nước trong một số trường hợpcụ thể do Thủ tướng Chính phủ quyết định Ngoài ra, nhiều dịch vụ có thể giao choDoanh nghiệp Nhà nước thực hiện như xử lý chất thải, cung cấp nước và điện và giaothông địa phương Các doanh nghiệp này có thể đi vay trong và ngoài nước sau khiđược trung ương cho phép (bảo lãnh chính phủ) và phải tuân thủ Luật Doanh nghiệp.

Chi NSĐP chủ yếu gắn liền với nhiệm vụ quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng,an ninh, chi giáo dục đào tạo, y tế, trợ cấp xã hội do địa phương trực tiếp quản lý Việcđẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách trong điều kiện tự nhiên, xã hội và trình độ quảnlý của các vùng, miền khác nhau là động lực quan trọng để khơi dậy các khả năng củađịa phương, xử lý kịp thời các nhiệm vụ của nhà nước trên phạm vi của từng địaphương Luật NSNN cùng đã phân cấp nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng các trường phổthông quốc lập các cấp, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông đô thị, vệ sinh đôthị và các công trình phúc lợi công cộng khác cho thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Trang 15

1.2.3 Cân đối NSĐP

Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng được nhà nước sử dụng đểphân phối thu nhập Chức năng phân phối của ngân sách được thể hiện trong quá trìnhhuy động và sử dụng các nguồn tài chính để hình thành nên các khoản thu và cáckhoản chi của ngân sách Về nội dung, các khoản thu và chi này có quan hệ hữu cơ vớinhau và dựa trên nguyên tắc hai bộ phận này phải được cân đối.

Trước đây trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, việc cân đối ngân sách nhà nướcđược thực hiện theo nguyên tắc: Ưu tiên cho các khoản chi đầu tư phát triển sau đó mớidành cho chi tiêu dùng thường xuyên Trong thực tế do số thu thường rất thấp, thậmchí nhiều khi không đủ cho chi đầu tư phát triển nên việc cân đối ngân sách luôn lâmvào tình trạng bị động, trong khi đó nhu cầu chi tiêu dùng thường xuyên lại rất cấpbách Do đó, chính phủ thường phải phát hành tiền ngoài dự kiến là nguyên nhân gâyra lạm phát.

Trong cơ chế thị trường, yêu cầu đổi mới hoạt động của ngân sách nhà nước đòihỏi phải xây dưng mô hình quản lý ngân sách thích hợp và phù hợp với thông lệ quốctế, mô hình này cho phép xác định cơ cấu ngân sách với nội dung các khoản thu và chiđể đảm bảo sự cân đối của ngân sách nhà nước.

Cụ thể đối với ngân sách địa phương quản lý ngân sách được xây dựng dựa trênmối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng:

- Thu ngân sách từ thuế, phí, lệ phí và một số khoản thu không mang tính chấtthuế như: thu lợi tức cổ phần nhà nước, thu từ cho thuê và bán tài sản thuộc sở hữu nhànước…là những khoản thu thường xuyên và được hình thành theo nguyên tắc khônghoàn trả Các khoản thu này còn được gọi là các khoản thu trong cân đối ngân sáchđược sử dụng ưu tiên cho các khoản chi tiêu dùng thường xuyên, phần còn lại sẽ dànhcho chi đầu tư phát triển.

Trang 16

- Thu từ bổ sung từ ngân sách cấp trên Nguồn thu này dùng để bù đắp số thiếuhụt của ngân sách địa phương do chênh lệch giữa tổng số chi và tổng số thu trong cânđối ngân sách để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế

Cơ chế cân đối ngân sách này tạo ra thế chủ động rất lớn cho chính quyền địaphương cho phép giải quyết trước hết các nhu cầu cấp bách để ổn định đời sống và trậttự xã hội, hơn nữa nó cũng vạch ra một ranh giới rõ ràng về phạm vi tiêu dùng nằmtrong giới hạn các khoản thu nhập do nền kinh tế tạo ra Các khoản thu bù đắp thiếu hụtchỉ phục vụ cho chi đầu tư phát triển nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của chính phủ.

1.3 Thực trạng ngân sách nhà nước hiện nay

1.3.1 Thực trạng ngân sách nhà nước thời gian qua

Thứ nhất, ngân sách nhà nước nói riêng, tài chính công nói chung ngày càng trở

thành công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinhtế.

- Công tác quản lý ngân sách nhà nước góp phần làm cho tiềm lực tài chính quốcgia phát triển liên tục, đạt được sự ổn định tương đối vững chắc.

Với chiến lược ưu tiên tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển, tốc độ tăng chithời gian qua đã đạt trung bình khoảng 19%/năm, cao gấp 2 lần tốc độ tăng chi thườngxuyên so với năm trước Trong đó, tập trung đầu tư phát triển các hệ thống giao thông,thủy lợi quan trọng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội như: công trình thể dục thểthao, trường học, bệnh viện Tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo đã liêntục tăng từ 12,8% (1997) lên 15,2% (2001) và đạt xấp xỉ 16,1% (2003), đến năm 2006đã đạt gần 55000 tỷ đồng.

- Ngân sách nhà nước góp phần cho Nhà nước thực hiện cải thiện đời sống cánbộ, công chức và thực hiện các chính sách xã hội Mức tiền lương cơ bản của các công

Trang 17

chức được điều chỉnh từ 210.000đ/tháng năm 1997 lên 540.000đ/tháng năm 2008 Trong 4 năm 1999-2002, NSNN đã đầu tư khoảng 3.500 tỷ đồng thực hiệnChương trình 135, trong đó nguồn vốn của ngân sách Trung ương là 3.200 tỷ đồng Sựđầu tư này đã góp phần tích cực trong việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ đói, hộ nghèo, góp phần tích cực trong giữ vững an ninhchính trị và trật tự an toàn xã hội.

- Việc thực hiện hỗ trợ từ NSNN để mở rộng hợp lý tín dụng ưu đãi và hỗ trợ lãisuất sau đầu tư, thực hiện các ưu đãi nhằm khuyến khích hoạt động xuất, nhập khẩu đãgiúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và toàn cầu, tạo điều kiện thuhút nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Thứ hai, kiểm soát tốt mức bội chi ngân sách, mức dư nợ vốn vay và thực hiện

nghĩa vụ trả nợ đầy đủ, đúng hạn.

Mức bội chi NSNN đã được kiểm soát tốt Liên tục từ năm ngân sách 1997 tới2004, bội chi NSNN luôn được giữ ở mức dưới 5% GDP, tuy mấy năm gần đây bội chi

ngân sách có xu hướng tăng lên (năm 2007 là 14,8%) nhưng vẫn nhỏ hơn chi đầu tư

phát triển, nên đã góp phần tạo thế ổn định kinh tế vĩ mô một cách chắc chắn.

Công tác quản lý nợ đảm bảo chi trả các khoản vay theo đúng cam kết, đồng thờichủ động đàm phán để giảm, giãn hoặc hoãn nợ, khai thông quan hệ với các tổ chứctiền tệ thế giới và các nước, nhờ đó đã giảm được trên 50% số nợ Tổ chức thành côngnhiều hội nghị tài trợ nhằm thu hút vốn dài hạn, mức ưu đãi để đầu tư hạ tầng, hỗ trợcho các doanh nghiệp phát triển, hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Tổ chức có kết quả việckiểm soát vay thương mại thông qua quản lý hạn mức vay hằng năm Nhờ đó, tổngmức dư nợ quốc gia và dư nợ chính phủ vẫn nằm trong giới hạn an toàn, không gâyảnh hưởng xấu đến các hoạt động kinh tế - xã hội và NSNN.

Trang 18

Thứ ba, cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra'' trong quản lý ngân

sách nhà nước đã và đang từng bước được triển khai thực hiện.

Từ khi quy chế dân chủ ở cơ sở được Chính phủ ban hành, ngân sách của các cấpchính quyền địa phương, ngân sách của các đơn vị dự toán các cấp đã được công bốcông khai Một số lĩnh vực: chi đầu tư xây dựng cơ bản, sự nghiệp giáo dục - đào tạo,sự nghiệp y tế, sự nghiệp khoa học - công nghệ và môi trường, sự nghiệp kinh tế và cácsự nghiệp khác, chi quản lý hành chính và chi chương trình mục tiêu đã được côngkhai chi tiết.

1.3.2 Những vấn đề đặt ra đối với ngân sách nhà nước

Thứ nhất, chống thất thu NSNN Thu ngân sách có nhiều nội dung, song có 2 nội

dung quan trọng nhất, đồng thời cũng dễ bị thất thu nhất là: thuế và các khoản thumang tính chất thuế, thu từ kinh tế nhà nước Đây là vấn đề rất lớn, luôn nổi cộm trongquản lý ngân sách nhà nước Để xử lý vấn đề này hiện nay có thể có một số phươngpháp sau:

Một là, Nhà nước cần có chính sách, biện pháp vĩ mô tích cực nhằm khuyến

khích mọi người dân, các tổ chức khai thác triệt để các tiềm lực phát triển mở rộng sảnxuất kinh doanh Cần có sự đổi mới nhiều hơn nữa hệ thống các công cụ tài chính đểkích thích nhân dân phát triển sản xuất kinh doanh.

Hai là, chống thất thu thuế đang là vấn đề nóng bỏng hiện nay Để chống thất thu

thuế cần xử lý một số vấn đề chủ yếu sau:

- Thường xuyên đổi mới thuế sao cho mức thuế suất đáp ứng được yêu cầu giảiquyết hài hòa quan hệ lợi ích: lợi ích nhà nước, lợi ích nhà kinh doanh và lợi ích ngườilao động.

- Đổi mới phương thức thu đáp ứng yêu cầu ''thuận lợi nhất cho người nộp''

Trang 19

- Đổi mới chính sách, chế độ đối với các cán bộ, công chức hoạt động trong cácngành, lĩnh vực thu NSNN theo hướng thực hiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng Đây là điềukiện đảm bảo cho số công chức này yên tâm làm việc, tâm huyết với công việc đượcNhà nước giao (thỏa đáng ở đây được hiểu là họ được bảo đảm thu nhập theo chế độnhà nước đủ để bảo đảm cho bản thân và gia đình họ có cuộc sống ổn định theo mặtbằng giá từng thời kỳ); đồng thời, có chế tài xử phạt mang tính răn đe mạnh khi số cánbộ công chức này có hành vi tiêu cực Điều này có tác dụng chủ động ngăn chặn mọihành vi tiêu cực của cán bộ, công chức hoạt động trong ngành thu NSNN.

Ba là, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các nghị quyết, chủ trương của Đảng và Nhà

nước về đổi mới, sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước Trong đó, cần đổi mớicơ chế quản lý vốn, tài sản của nhà nước ở các doanh nghiệp theo hướng gắn tráchnhiệm vật chất chặt chẽ của từng cán bộ công chức được Nhà nước giao làm đại diệnchủ sở hữu và chủ sử dụng tài sản nhà nước với việc bảo toàn, phát huy tài sản của nhànước ở doanh nghiệp Xóa bỏ tình trạng: doanh nghiệp bị thua lỗ, tài sản của Nhà nướcbị thất thoát, song giám đốc doanh nghiệp, kế toán trưởng giàu lên và ''hạ cánh antoàn''.

Thứ hai, nâng cao hiệu quả chống thất thoát trong quá trình thực hiện chi NSNN.

Chi NSNN có nhiều khoản mục, song hai khoản mục quan trọng nhất, đồng thờicũng thất thoát, lãng phí nhiều nhất là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển.

- Đối với chi thường xuyên, cần tiết kiệm, đáp ứng được hai yêu cầu:

+ Hợp lý Hợp lý trong chi thường xuyên là phải thực hiện đúng nguyên tắc ''tiềnnào, của nấy'' Những công việc cần chi, mạnh dạn chi đúng, chi đủ, không cắt xén.

+ Hiệu quả Việc chi phải tính đến hiệu quả của khoản tiền bỏ ra Ở đây cầnchống hiện tượng tiêu cực trong chi từ NSNN.

Trang 20

- Triệt để triển khai thực hiện Quyết định 192/2001/QĐ-TTg ngày 17-12-2001 vàNghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002 đối với tất cả các cơ quan hành chínhnhà nước và các đơn vị sự nghiệp có thu.

- Chi đầu tư phát triển là lĩnh vực lớn, phức tạp, đồng thời cũng là nơi dễ thấtthoát lớn nhất các nguồn vốn đầu tư từ NSNN Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quảđầu tư được quyết định bởi thị trường Nói một cách khác, đầu ra là yếu tố quyết địnhhiệu quả đầu tư Nhằm tránh lãng phí trong đầu tư như thực tế xảy ra vừa qua do đầu tưdàn trải, đầu tư mang tính chất bình quân, khi thẩm định hiệu quả đầu tư của các dự án,tiêu chí có tính quyết định cần xem xét kỹ là thị trường (đầu ra) của dự án Chỉ đầu tưcho những dự án có thị trường chắc chắn, khả thi.

Thứ ba, tiếp tục đổi mới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa các cấp chính

Hai là, tính đồng bộ về mặt thể chế trong việc quy định sự phối hợp giữa các cơquan nhà nước trong cùng một cấp chính quyền để quản lý ngân sách nhà nước.

Thứ tư, nâng cao năng lực và hiệu lực hoạt động của các cơ quan có nhiệm vụ

kiểm tra, giám sát kết quả quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.

Cấp phát vốn của ngân sách nhà nước phải gắn liền với công tác ''hậu kiểm''.Công việc này do các cơ quan chức năng (kiểm toán nhà nước, thanh tra tài chính, cơquan tài chính) thực hiện Bên cạnh đó, một hoạt động hậu kiểm vô cùng quan trọng vàmang tính quyết định sẽ do cơ quan quyền lực nhà nước tại mỗi cấp (Quốc hội, HĐND

Trang 21

các cấp) có ngân sách thực hiện Năng lực kiểm tra, giám sát của các cơ quan trên ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng của toàn bộ quá trình quản lý ngân sách nhà nước So vớiyêu cầu hiện nay, năng lực của các cơ quan trên là điều đáng lo ngại cả về mặt sốlượng lẫn chất lượng Do vậy, nâng cao năng lực và hiệu lực hoạt động của các cơ quannày là vấn đề cần quan tâm giải quyết không chỉ trong thể chế, chính sách, mà cả trongkỹ năng quản lý ngân sách nhà nước Những người làm việc trong hệ thống cơ quanquyền lực nhà nước các cấp cần được đào tạo và đạo tạo lại thường xuyên nhằm cậpnhật những vấn đề mới trong quản lý ngân sách nhà nước.

Thứ năm, quy định rõ ràng trách nhiệm vật chất của những ngưới đứng đầu cơ

quan chính quyền nhà nước mỗi cấp trước kết quả quản lý ngân sách nhà nước của cấp.Cần căn cứ vào mức dự toán của mỗi cấp chính quyền đã được giao phải thựchiện và những cam kết về kết quả đầu ra gắn liền với các chỉ tiêu của dự toán đó màđánh giá, phân loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nước củanhững ngưới đứng đầu cơ quan chính quyền mỗi cấp đó.

Thứ sáu, đổi mới công tác thanh tra, giám sát tài chính trong toàn bộ quá trình

quản lý ngân sách nhà nước.

Quản lý ngân sách nhà nước hiện đại thường thông thoáng trong kiểm soát ''đầuvào'', nhưng lại tăng cường kiểm soát ở ''đầu ra'', dựa trên cơ sở đánh giá chất lượng vàhiệu quả của quản lý ngân sách nhà nước cho từng lĩnh vực cụ thể Để đổi mới công tácthanh tra, giám sát cần:

- Tăng cường về số lượng và nâng cao chất lượng bộ máy kiểm toán nhà nước.Đồng thời, phải chuyển cơ quan Kiểm toán nhà nước từ trực thuộc Chính phủ sang trựcthuộc Quốc hội để tăng cường sức mạnh kiểm tra, giám sát cho cơ quan quyền lực caonhất là Quốc hội.

Trang 22

- Tăng cường quyền chủ động của chính quyền địa phương bằng việc nâng caonăng lực kiểm tra, giám sát về quản lý ngân sách nhà nước của HĐND các cấp Biệnpháp quan trọng hàng đầu là quan tâm đào tạo kiến thức quản lý ngân sách nhà nướccho các đại biểu HĐND, nhằm giúp họ có thể phát huy thực quyền của mình trong quátrình thảo luận và quyết định các vấn đề có liên quan đến ngân sách nhà nước.

Trang 23

Chương 2

XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁPTHỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NSĐP

2.1 Xác định hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình thu chi NSĐP

Thống kê được coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có vaitrò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thờiphục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình hoạch định chiếnlược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ngắn hạn và dài hạn.Đồng thời, các con số thống kê cũng là những cơ sở quan trọng nhất để kiểm điểm,đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch, chiến lược, chính sách đó.

Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng gắn liền với mặt chất của hiện tượng số lớntrong điều kiện thời gian không gian cụ thể Chỉ tiêu thống kê khái quát tất cả các đặcđiểm, tính chất từng đơn vị cá biệt Vì vậy nó phản ánh những mối quan hệ chung củamột nhóm số lớn các đơn vị hoặc hiện tượng Các chỉ tiêu thống kê luôn tồn tại trongđiều kiện không gian thời gian cụ thể.

Kết cấu của chỉ tiêu thống kê bao gồm 2 mặt:

- Mặt nội dung của chỉ tiêu có tên gọi, điều kiện thời gian và không gian

- Mặt trị số phản ánh qui mô hoặc cường độ của hiện tượng với các loại thang đokhác nhau.

2.1.1 Yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình thu chi ngân sách nhà nước nóichung và ngân sách địa phương nói riêng không chỉ đơn thuần là nêu ra có những chỉtiêu nào trong hệ thống, mà còn phải đảm bảo có thể thu thập được nguồn thông tin để

Trang 24

tính toán các chỉ tiêu một cách đầy đủ Vì thế, để có thể xây dựng một hệ thống chỉ tiêuthống kê tình hình thu chi ngân sách một cách khoa học, hợp lý, cần đảm bảo các yêucầu sau:

- Xác định đúng bản chất, tiêu chuẩn đánh giá tình hình thu chi ngân sách.

- Số liệu thu thập được qua hệ thống chỉ tiêu thu chi ngân sách cho phép vận dụngđược các phương pháp thống kê hiện đại và phương pháp toán học để nghiên cứu vàphân tích toàn diện, sâu sắc tình hình thu chi ngân sách.

- Các tài liệu thu thập được phải có tính nhạy bén, kịp thời phản ánh được mọi sựbiến đổi của hiện tượng nghiên cứu đúng lúc cần thiết Yêu cầu này giúp cho Chínhphủ và các cơ quan có thẩm quyền đưa ra các quyết định, mệnh lệnh có tính chuẩn xác,kịp thời mang lại lợi ích cao.

- Số liệu thu thập được phải chính xác, khách quan mới có thể dùng làm căn cứtin cậy cho việc tổng hợp, phân tích và rút ra kết luận đúng đắn về hiện trạng, các yếutố ảnh hưởng đến biến động thu chi ngân sách Trên cơ sở đó mới có thể tính toán, lậpkế hoạch và quản lý tốt tình hình thu chi ngân sách.

- Hệ thống chỉ tiêu được hình thành phải là hệ thống cho phép giải quyết tốt nhấtmâu thuẫn giữa nhu cầu thông tin với khả năng về mọi mặt để thu thập thông tin, giữachỉ tiêu mong mong muốn với chỉ tiêu có thể thu thập và tính toán Điều đó cũng cónghĩa là cần có sự kết hợp giữa tính lý thuyết, kỳ vọng với tính khả thi, thực tiễn của hệthống.

2.1.2 Nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê

Để có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu thu chi ngân sách một cách hoàn thiện, khixây dựng hệ thống chỉ tiêu cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tính hệ thống: nghĩa là các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu ngân sáchphải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, trong hệ thống phải thể hiện rõ các chỉ tiêu chủyếu và thứ yếu, các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu từng mặt của thu chi ngân sách.

Trang 25

- Đảm bảo tính hiệu quả: Hệ thống chỉ tiêu thu chi ngân sách phải phản ánh đượcđầy đủ các khía cạnh của thu chi ngân sách, số lượng các chỉ tiêu đưa ra không thừa,không thiếu nhằm tiết kiệm chi phí phân tích và đánh giá.

- Đảm bảo tính thống nhất: Các chỉ tiêu tính toán phải thống nhất về nội dung,phương pháp, phạm vi tính toán, phải phù hợp với quy định trong nước và quốc tế, dođó đảm bảo tính so sánh được Để xây dựng hệ thống chỉ tiêu cần phải tiến hành lựachọn các chỉ tiêu thu và các chỉ tiêu chi để so sánh với nhau Các chỉ tiêu cần đảm bảonguyên tắc này thì các kết quả thu được mới có ý nghĩa kinh tế.

- Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở các nguồnthu, các khoản chi của ngân sách đồng thời cho phép giải quyết tốt các mâu thuẫn giữanhu cầu thu thập thông tin với khả năng cung cấp thông tin và tính toán các chỉ tiêu đềra, đồng thời phải tránh việc đưa ra các chỉ tiêu không thực hiện được.

2.1.3 Xác định hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình thu chi NSĐP

2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu về thu ngân sách địa phương

- Tổng thu ngân sách địa phương

Tổng thu ngân sách địa phương bao gồm các nhóm sau

*) Tổng các khoản thu NSĐP hưởng 100%

Bao gồm các khoản sau:

g) Tiền cho thuê đất;

h) Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;

Trang 26

i) Lệ phí trước bạ;

k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;

l) Thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự

trữ tài chính của địa phương, thu nhập từ vốn góp của địa phương;

m) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá

nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương;

n) Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thu khác

nộp vào ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;

o) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công an khác;

p) Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;

q) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước;r) Thu kết dư ngân sách địa phương;

s) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;

*) Tổng các khoản thu NSĐP được hưởng theo tỉ lệ % so với NSNN

Bao gồm các khoản sau:

a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập khẩu; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các

đơn vị hạch toán toàn ngành;

c) Thuế thu nhập cá nhân;

d) Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, không kể thuế chuyển lợi nhuận ra

nước ngoài từ lĩnh vực dầu, khí;

e) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nước;g) Phí xăng, dầu.

*) Thu bổ sung từ ngân sách trung ương

*) Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công rình kết cấu hạ tầng

Trang 27

- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả thu

*) Tổng thu trên đầu người

Tổng thu trên đầu người = Tổng thu ngân sách / Dân số bình quân

*) Cơ cấu các khoản thu theo nguồn thu

*) Cơ cấu thu theo các khoản thu từ kinh tế địa phương

2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu về chi ngân sách địa phương

- Tổng chi ngân sách địa phương

Tổng chi ngân sách địa phương bao gồm các khoản mục sau đây

*) Chi đầu tư phát triển:

Bao gồm các khoản sau:

a) Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội do địa

phương quản lý;

b) Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài

chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;

c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

*) Chi thường xuyên:

Bao gồm các khoản sau:

a) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa

thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môitrường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;

b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa phương);c) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam và

các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương;

Trang 28

d) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ

chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;

đ) Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản

e) Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý;g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;

h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;

*) Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư;*) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;

*) Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới;

- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả chi

*) Tổng chi trên đầu người*) Cơ cấu các khoản chi

2.2 Xác định một số phương pháp thống kê phân tích thu chi NSĐP

2.2.1 Phương pháp phân tổ

Khái niệm: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để

phân chia tổng thể thống kê thành các tổ (tiểu tổ) có tính chất khác nhau.

Tiêu thức thống kê (đặc điểm của đơn vị tổng thể để nhận thức hiện tượng nghiêncứu) được chọn làm căn cứ để phân tổ thống kê gọi là tiêu thức phân tổ Tiêu thức phân

tổ thống kê được chia thành 2 loại: tiêu thức số lượng và tiêu thức thuộc tính Có thểphân tổ theo một tiêu thức (gọi là phân tổ đơn) hoặc phân tổ theo hai hay nhiều tiêuthức (gọi là phân tổ kết hợp).

Trang 29

Trong chuyên đề này có thể sử dụng phân tổ theo một tiêu thức và hai tiêu thức,đồng thời có thể sử dụng một số loại phân tổ như: phân tổ phân loại, phân tổ kết cấu,và phân tổ liên hệ.

2.2.2 Phương pháp bảng thống kê

Khái niệm: Là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách có hệ thống,hợp

lí, rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về lượng của hiện tượng nghiên cứu.

Tác dụng: Nó giúp tiến hành so sánh, đối chiếu và phân tích theo các phương

pháp khác nhằm nêu lên bản chất của hiện tượng.

Yêu cầu của bảng thống kê:

- Qui mô bảng không quá lớn.- Các hàng và cột cần được kí hiệu.

- Các chỉ tiêu giải thích cần được sắp xếp hợp lí phù hợp với mục đích nghiêncứu.

- Phải có đơn vị tính cho từng chỉ tiêu cụ thể hoặc chung cho cả bảng.

- Cách ghi số liệu vào bảng : Các ô trong bảng thống kê đều phải có ghi số liệuhoặc kí hiệu thay thế Nếu hiện tượng không có số liệu đó thì ô ghi một dấu gạch ngang“-“ Nếu số liệu còn thiếu sau này bổ sung thì ô ghi kí hiệu 3 chấm “…” Kí hiệu “x”trông ô nói lên hiện tượng không có liên quan, nếu viết vào thì cũng không có ý nghĩa.

- Phải có phần ghi chú về nguồn số liệu ở cuối bảng.

2.2.3 Đồ thị thống kê

Khái niệm: Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét để miêu tả có tính chất

qui ước các tài liệu thống kê.

Đồ thị thống kê có thể biểu thị:

Trang 30

- Kết cấu của hiện tượng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cấu - Sự phát triển của hiện tượng theo thời gian.

- So sánh các mức độ của hiện tượng.- Mối liên hệ giữa các hiện tượng.- Trình độ phổ biến của hiện tượng.- Tình hình thực hiện kế hoạch.

- Lựa chọn dạng đồ thị thể hiện phù hợp với hiện tượng.- Phần giải thích cần được ghi rõ, gọn, dễ hiểu.

2.2.4 Phương pháp dãy số thời gian

Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp

xếp theo thứ tự thời gian, dùng để phản ánh quá trình phát triển của hiện tượng.

Như mọi dãy số thời gian khác, dãy số thời gian được sử dụng trong đề tài nàybao gồm hai yếu tố: thời gian và các số liệu của chỉ tiêu nghiên cứu Trong đó: số liệuchủ yếu được dùng với thời gian là năm, khoảng cách thời gian là 1 năm, và số liệu củachỉ tiêu nghiên cứu: được biểu hiện dưới dạng số tuyệt đối, số tương đối hay số bìnhquân và được gọi là các mức độ của dãy số.

Trang 31

Theo cách phân loại căn cứ vào tính chất của thời gian trong dãy số thì các dãy sốthời gian sử dụng trong đề tài này thuộc dãy số biến động theo thời kỳ Đó là dãy sốtrong đó các mức độ của chỉ tiêu biểu hiện mặt lượng của hiện tượng trong một khoảngthời gian nhất định.

2.2.4.1 Các chỉ tiêu được sử dụng để phân tích đặc điểm biến động của hiệntượng qua thời gian

Đề tài này sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích đặc điểm biến động của hiệntượng qua thời gian

Chỉ tiêu 1: Mức độ bình quân qua thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thờigian Nó có các đặc điểm là san bằng mọi chênh lệch về lượng giữa các đơn vị trongtổng thể do giá trị thu được là một số bình quân Chỉ tiêu mức độ bình quan qua thờigian mang tính tổng hợp khái quát cao.

Với dãy số thời kỳ như dãy số sử dụng trong đề tài này, mức độ bình quân quathời gian được tính theo công thức sau:

y 1 2  

Trong đó, yi (i=1,2,…,n) là các mức độ của dãy số.

Chỉ tiêu 2: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hiện tượng theo thời gian Trong đề tài này sẽ tínhcác chỉ tiêu về lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối sau đây:

a Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn.

 (với i=1,2,3,…,n) Trong đó:

Trang 32

b Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiện tượng nghiên cứu trongkhoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau đây:

 (với i = 2,3, ,n) Trong đó:

c Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân

Chỉ tiêu này đại diện cho lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối từng kỳ và được tínhtheo công thức sau đây:



Trang 33

a Tốc độ phát triển liên hoàn:

Chỉ tiêu này là một số tương đối động thái, phản ánh tốc độ và xu hướng biếnđộng của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó và được tính theocông thức sau:

t (với i = 2,3,…,n) Trong đó:

i  (với i = 2,3,…,n) Trong đó:

Trang 34

Chỉ tiêu 4: Tốc độ tăng (giảm)

Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng nghiên cứu đã tăng (giảm) baonhiêu lần hoặc bao nhiêu % Để phục vụ mục đích nghiên cứu trong đề tài này sẽ tínhcác tốc độ tăng (giảm) sau đây:

a Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:

Phản ánh tốc độ tăng (giảm) ỏ thời gian i so với thời gian i-1 và được tính theocông thức sau đây:

a  (do ti trong đề tài này biểu hiện bằng %)

A (do Ti trong đề tài này biểu hiện bằng %)

c Tốc độ tăng (giảm) bình quân:

Phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn và tínhtheo công thức sau:

100(%) t

a (do t trong đề tài này biểu hiện bằng %)

Chỉ tiêu 5: Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

Trang 35

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thìtương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu và được tính bằng công thức sau:

Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm) từng kỳ chứ không tính cho tốc độtăng (giảm) định gốc vì luôn là một số không đổi là y1/100.

2.2.4.2 Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng bằng phươngpháp hàm xu thế

Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng thông qua hàm xu thế, thựcchất là việc xây dựng mô hình hồi quy đơn theo thời gian Dạng tổng quát của hàm xuthế là:

ytf t( )với t = 1,2,3,…,n: là thứ tự thời gian của dãy số.

Hàm xu thế có thể được xây dựng dưới dạng: hàm xu thế tuyến tính, parabol,hyperbol hay hàm mũ

- Hàm xu thế tuyến tính: ytb0 b1t

- Hàm xu thế parabol: 2210 btbtb

yt   

- Hàm xu thế hyperbol:

tbbyt 1

0 

- Hàm xu thế hàm mũ: t

y  0 1

Để xác định dạng cụ thể của hàm xu thế cho phù hợp em sử dụng một số tiêuchuẩn như sau:

 Thăm dò dạng hàm xu thế dựa vào đồ thị. Tính sai số chuẩn của hàm xu thế

 (  )2

Trang 36

Trong đó: n- số lượng mức độ trong dãy số k- số lượng các hệ số của hàm xu thế.

 Dùng tốc độ phát triển liên hoàn1

t (i=2,3,…,n) Nếu các ti xấp xỉ nhau thì hàm xu thế códạng hàm mũ.

2.2.5 Phương pháp hồi quy tương quan

Khái niệm: Phân tích hồi quy tương quan nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của

một chỉ tiêu (chỉ tiêu phụ thuộc) với một hay nhiều chỉ tiêu khác (chỉ tiêu độc lập)nhằm ước lượng và dự báo giá trị trung bình của chỉ tiêu phụ thuộc dựa vào các giá trịđã biết của chỉ tiêu độc lập.

Khi phân tích tương quan không thể xác định quan hệ và mức độ ảnh hưởng lẫnnhau của tất cả các chỉ tiêu của hiện tượng mà chỉ thể hiện trên hai hay một số chỉ tiêunào đó được xem là chủ yếu (có tương quan mạnh hơn) với giả thiết các chỉ tiêu kháccòn lại coi như không thay đổi.

Do đặc điểm của số liệu nên đề tài này chỉ sử dụng phương pháp phân tích mốiliên hệ tương quan giữa các dãy số theo thời gian.

Phân tích mối liên hệ tương quan giữa các dãy số theo thời gian chính là xác địnhmức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa các dãy số Trong khuôn khổ chuyên đề thực tậpnày chỉ trình bày tương quan tuyến tính giữa hai dãy số.

Đặc điểm của dãy số biến động theo thời gian là tồn tại hiện tượng tự tương quangiữa các mức độ của dãy số Để kiểm tra hiện tượng này ta tiến hành tính hệ số tươngquan tuyến tính giữa các mức độ của dãy số đã cho (xt hoặc yt) với mức độ của dãy sốđó nhưng lệch đi thời gian 1 năm (t = 1) Khi nghiên cứu riêng cho từng dãy (đại lượngx hay y) về bản chất đều có công thức tính giống nhau, chỉ khác nhau là theo x hoặctheo y.

Trang 37

Công thức tính hệ số tự tương quan riêng cho từng dãy số chẳng hạn x như sau:1

Trong đó:

t - Chỉ thứ tự thời gian theo từng năm;

xt, xt+1 - Mức độ thực tế của dãy thuộc năm t và của năm sau năm t (t+1);t và t+1 - Các độ lệch chuẩn tương ứng;

Trong đó các đại lượng được tính như sau:

x - Trung bình của tích x và y;

x - Trung bình của x; n

y - Trung bình của y;

x - Độ lệch chuẩn của các mức độ riêng biệt với mức độ bình quân chung của x.

y - Độ lệch chuẩn của các mức độ riêng biệt với mức độ bình quân chung của y.

Trang 38

* Nếu thấy đặc điểm tự tương quan của hai dãy số mạnh (rxt,xt1

 gần 1 hoặc -1) thìhệ số tương quan giữa hai dãy xt và yt không thể tính trực tiếp theo các mức độ thực tế(xt và yt) mà theo các độ lệch giữa mức độ thực tế (xt, yt) và mức độ lý thuyết tươngứng (xˆt, yˆt) Công thức tính như sau:

Trong đó: dxt,dytlà các độ lệch giữa mức độ thực tế (xt, yt) và các mức độ lýthuyết tương ứng (xˆt , yˆt), tức là dxt= xt-xˆt và dyt= yt - yˆt.

Các mức độ lý thuyết xˆt và yˆt xác định được bằng phương pháp điều chỉnh dãy

số theo phương trình hồi quy:- Phương trình tuyến tính:

taayˆ 0 1

- Phương trình parabol bậc hai:2210atata

yˆ - Phương trình parabol bậc ba:

- Phương trình hypecbol:

- Phương trình hàm số mũ: t10.aayˆ 

Để xác định quy luật phát triển của từng dãy số theo loại phương trình này, trướctiên phải đưa số liệu lên đồ thị Nếu quan sát trên dãy số phát triển rõ nét theo một loại

Trang 39

phương trình nào đó thì có thể điều chỉnh dãy số một lần Trường hợp khó xác định mộtcách cụ thể theo một loại phương trình nào đó thì phải tiến hành điều chỉnh dãy số theomột số phương trình Sau đó ứng với mỗi phương trình đã được điều chỉnh chúng tatính toán các sai số mô tả:

Trang 40

Chương 3

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NSĐP Ở PHƯỜNG TRUNG TỰ(thời kỳ 2003-2007)

3.1 Tổng quan chung về phường Trung Tự

3.1.1 Sơ lược về vị trí địa lý và lịch sử hình thành và phát triển của PhườngTrung Tự

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Trung Tự là một trong 21 phường thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, đượcthành lập từ năm 1981 trên đất làng Trung Tự và một phần đất của làng KhươngThượng cổ kính trước đây.

Phường Trung Tự phía Đông-Bắc giáp các phường Kim Liên, Phương Liên;Đông-Nam giáp phường Khương Thượng và Tây giáp các phường Trung Liệt, NamĐồng, Quang Trung.

3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Trung Tự chính thức được chuyển thành phường năm 1981 nhưng Trung Tự đãcó một lịch sử hình thành và phát triển với rất nhiều thay đổi từ lâu đời Từ khi còn làmột làng nhỏ nằm ở ngoại vi thành Thăng long, Trung Tự đã được ghi vào sử sách nhưmột làng cổ, một vùng đất văn hiến đã đồng hành cùng Thăng Long – Hà Nội suốt cảngàn năm lịch sử Theo sách “Đại Việt địa sư toàn biên” – một bộ sách địa lý cổ viết từđời vua Thành Thái của cụ Phương Đình Nguyễn Văn Siêu thì Trung Tự, Đông Tác lànhững cái tên xuất hiện rất sớm trong lịch sử Hà Nội Theo sách này thì Đông Tác vàTrung Tự là các làng thuộc Tổng Tả Nghiêm.

Ngày đăng: 27/11/2012, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa NSNN với tổ chức bộ máy chính quyền - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa NSNN với tổ chức bộ máy chính quyền (Trang 6)
Hình thức khác) của các tổ chức, chính phủ và các cá - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Hình th ức khác) của các tổ chức, chính phủ và các cá (Trang 7)
Hình 1.2: Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Hình 1.2 Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay (Trang 10)
Bảng 3.1: Thu Ngân sách phường Trung Tự - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Bảng 3.1 Thu Ngân sách phường Trung Tự (Trang 60)
Bảng 3.2 Biến động quy mô thu ngân sách - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Bảng 3.2 Biến động quy mô thu ngân sách (Trang 62)
Bảng 3.3: Cơ cấu thu ngân sách theo nguồn thu - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Bảng 3.3 Cơ cấu thu ngân sách theo nguồn thu (Trang 64)
Bảng 3.4: Chi Ngân sách phường Trung Tự - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Bảng 3.4 Chi Ngân sách phường Trung Tự (Trang 69)
Bảng 3.6: Cơ cấu chi ngân sách theo khoản chi - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Bảng 3.6 Cơ cấu chi ngân sách theo khoản chi (Trang 73)
Bảng 3.7: Các giá trị tính toán - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Bảng 3.7 Các giá trị tính toán (Trang 79)
Bảng 3.8: Độ chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị lý thuyết của tổng thu và tổng chi - Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV
Bảng 3.8 Độ chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị lý thuyết của tổng thu và tổng chi (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w