Phân tích mối liên hệ giữa tổng chi và tổng thu ngân sách

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV (Trang 77 - 89)

Bước 1. Kiểm tra tính chất tự tương quan của 2 dãy số

năm thứ tự năm Tổng chi (xt) Thu ngân sách (yt)

A 1 2 3 2003 1 1745.9 1760.0 2004 2 1710.4 1810.0 2005 3 1795.3 1906.6 2006 4 1865.1 1956.5 2007 5 1877.6 1877.6

Dùng các kết quả tính toán được ở Bảng 3.7 thay số vào công thức tính độ lệch

chuẩn ( )2 1 n t x t n x x δ = ∑= − ta tính được 58.0524 t x δ = , 1 66.56647 t x δ + = , 77.4143 t y δ = , 1 52.9857 t y δ + = .

Tiếp tục thay số vào công thức:

1 t t 1 t t 1 t t x , x . x . x x . x rt t1 + + + σ σ − = + ta tính được các hệ số tương quan của 2 dãy số:

Bảng 3.7: Các giá trị tính toán năm t xt yt xt+1 yt+1 x xtt+1 y ytt+1 ( )2 t x x − ( )2 t y y − ( )2 1 t x x + − ( )2 1 t y y + − 2003 1 1745.9 1760.0 1710.4 1810.0 2986187.4 3185600.0 1107.2 9658.0 10342.9 6033.4 2004 2 1710.4 1810.0 1795.3 1906.6 3070681.1 3450946.0 4730.0 2330.5 282.2 358.2 2005 3 1795.3 1906.6 1865.1 1956.5 3348414.0 3730262.9 260.0 2335.3 2809.0 4736.9 2006 4 1865.1 1956.5 1877.6 1877.6 3501911.8 3673524.4 7383.1 9648.2 4290.3 101.5 2007 5 1877.6 1877.6 x x x x x x x x Tổng 7116.7 7433.1 7248.4 7550.7 12907194.3 14040333.3 13480.3 23971.9 17724.4 11229.9 Bình quân 1779.2 1858.3 1812.1 1887.7 3226798.6 3510083.3 x x x x

Kết quả tính toán này chứng tỏ cả 2 dãy số đều có tính chất tự tương quan khá mạnh. Do đó hệ số tương quan giữa hai dãy xt và yt không thể tính trực tiếp theo các mức độ thực tế (xt và yt) mà theo các độ lệch giữa mức độ thực tế (xt, yt) và mức độ lý thuyết tương ứng (xt, $

t

y ).

Bước 2. Tiến hành hồi quy hai dãy số về tổng thu và tổng chi theo các dạng hàm:.

Kết quả tính toán cho thấy:

Dãy số về tổng thu phù hợp nhất với hàm bậc hai (kết quả tính toán ở mục 3.2.1.4), vậy hàm được chọn để điều chỉnh dãy số như sau:

$ 2

1595.434 168.635571 21.746429

t t t

y = + −

Dãy số về tổng chi phù hợp nhất với hàm bậc nhất (kết quả tính toán ở mục

3.2.2.4), vậy hàm được chọn để điều chỉnh dãy số như sau:

t 1673.448552 41.801567t

x = +

Bước 3. Từ hai dạng hàm lý thuyết trên, lần lượt thay giá trị t từ 1 đến 4 vào tính

được các giá trị lý thuyết về tổng chi ngân sách ($

t

x ) và tổng thu ngân sách ($

t

y ) như số liệu cột 3 và 4 bảng 3.8.

Bảng 3.8: Độ chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị lý thuyết của tổng thu và tổng chi

đv tính: triệu đồng

Năm

Giá trị thực tế Giá trị lý thuyết Độ chênh lệc giữa thực tế và lý thuyết Tổng chi xt Tổng thu yt Tổng chi$

t x Tổng thu$ t y Tổng chi t x d Tổng thu t y d A 1 2 3 4 5 6 2003 1745.9 1760.0 1715.3 1742.3 30.7 17.7 2004 1710.4 1810.0 1757.1 1845.7 -46.7 -35.7 2005 1795.3 1906.6 1798.9 1905.6 -3.6 1.0 2006 1865.1 1956.5 1840.7 1922.0 24.5 34.4

Từ số liệu theo giá trị thực tế và giá trị lý thuyết của tổng chi ngân sách và tổng thu ngân sách ta tính được các độ lệch tương ứng ở cột 5 và 6 bảng 3.8.

Bước 4. Tính hệ số tương quan giữa tổng chi và tổng thu.

Từ số liệu bảng 3.8 về các giá trị dxtd ytta tiếp tục lập bảng xác định các đại lượng để tính hệ số tương quan.

Bảng 3.9: Xác định các đại lượng để xác tính hệ số tương quan

STT dxt d yt 2 t x d 2 t y d dxtd yt 1 30.7 17.7 942.2 313.8 543.7 2 -46.7 -35.7 2180.0 1277.2 1668.6 3 -3.6 1.0 12.9 1.0 -3.5 4 24.5 34.4 599.0 1185.6 842.7 Tổng X X 3734.2 2777.6 3051.6

Theo số liệu bảng 3.9, áp dụng công thức 2 y 2 x y x xy t t t t d . d d . d R Σ Σ Σ = ta tính được hệ số tương quan: Rxy = 3051.6 3734.2*2777.6 = 0,94753

Hệ số tương quan bằng 0,94753 chứng tỏ mối quan hệ giữa tổng chi ngân sách và tổng thu ngân sách phường Trung Tự có quan hệ rất chặt chẽ. Như vậy tổng chi ngân sách của phường có tác động tới tổng thu ngân sách trên địa bàn phường. Những khoản chi ngân sách đã có tác động nhất định tới nguồn thu, làm cho thu ngân sách của phường có sự thay đổi.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay Ngân sách nhà nước nói chung, ngân sách địa phương nói riêng có vai trò rất quan trọng. Ngân sách là nguồn huy động tài chính để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước; là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, chống lạm phát; là công cụ định hướng sản xuất; là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. Những vai trò đó cho thấy tính chất quan trọng của Ngân sách nhà nước, với các công cụ của nó có thể quản lý toàn diện và có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế. Với vai trò quan trọng như vậy nên chúng ta cần nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp để tăng thu, giảm chi ngân sách, giảm bội chi ngân sách.

Với những phân tích bằng các phương pháp thống kê ở trên ta em xin đưa ra một vài kiến nghị về thu chi ngân sách địa phương ở phường Trung Tự:

- Các nguồn thu ngân sách trên địa bàn phường có quy mô nhỏ, không ổn định do đó cần tăng cường khuyến khích mọi người dân, tổ chức khai thác triệt để các tiềm lực phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh; đổi mới công tác thu thuế.

- Chi ngân sách còn cao do đó cần nâng cao hiệu quả chống thất thoát trong quá trình thực hiện chi ngân sách.

- Chi ngân sách cho hoạt động của bộ máy hành chính còn cao do đó cần: nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong bộ máy hành chính trong UBND nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả làm việc. - Cần quy định rõ trách nhiệm vật chất của những người đứng đầu các bộ

KẾT LUẬN

Bản chuyên đề thực tập đã hoàn thành, nhưng chủ yếu mới dừng lại ở phương pháp luận và phân tích được một phần nhỏ của vấn đề. Để có thể ứng dụng chắc chắn còn phải cần một quá trình nghiên cứu cụ thể và kỹ lưỡng hơn. Do còn hạn chế về hiểu biết thực tế và lý luận cũng như phương pháp phân tích nên những vấn đề được nêu ra trong chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý nhận xét từ các thầy cô giáo cũng như các cô chú trong cơ quan.

Một lần nữa em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Công Nhự cùng các cô chú trong cơ quan đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này.

MỤC LỤC

Trang

Mục lục……….. 1

Danh mục các chữ viết tắt……….. 1

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ………. 1

Lời mở đầu………. 1

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG……….. 1

1.1 Những vấn đề cơ bản……… 1

1.1.1 Ngân sách nhà nước (NSNN)……… ………… …….. 1

1.1.1.1 Khái niệm NSNN……….. 1

1.1.1.2 Hệ thống NSNN ở Việt Nam………. 3

1.1.2 Ngân sách địa phương (NSĐP)……… 8

1.1.3 Vị trí, vai trò của NSĐP……… 9

1.2 Thu và chi NSĐP………. 11

1.2.1 Thu NSĐP………. 11

1.2.2 Chi NSĐP………. 12

1.2.3 Cân đối NSĐP………. 13

1.3 Thực trạng ngân sách nhà nước hiện nay……… 14

1.3.1 Thực trạng ngân sách nhà nước thời gian qua………. 14

1.3.2 Những vấn đề đặt ra đối với ngân sách nhà nước……… 16

Chương 2 XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NSĐP……… 21

2.1 Xác định hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình thu chi NSĐP………. 21

2.1.1 Yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê………. 21

2.1.2 Nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê………. 22

2.1.3 Xác định hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình thu chi NSĐP……… 23

2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu về thu ngân sách địa phương………. 23

2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu về chi ngân sách địa phương………. 25

2.2 Xác định một số phương pháp thống kê phân tích thu chi NSĐP………. 26

2.2.1 Phương pháp phân tổ………. 26

2.2.2 Phương pháp bảng thống kê………. 27

2.2.3 Đồ thị thống kê………. 27

2.2.4.1 Các chỉ tiêu được sử dụng để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời

gian……… 29

2.2.4.2 Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng bằng phương pháp hàm xu thế………. 33

2.2.5 Phương pháp hồi quy tương quan………. 34

Chương 3 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NSĐP Ở PHƯỜNG TRUNG TỰ (thời kỳ 2003-2007)……

… ………… 38

3.1 Tổng quan chung về phường Trung Tự…………. 38

3.1.1 Sơ lược về vị trí địa lý và lịch sử hình thành và phát triển của Phường Trung Tự….. 38

3.1.1.1 Vị trí địa lý………. 38

3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 38 3.1.2 Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND phường Trung Tự……… 40

3.1.3 Chức năng nhiệm vụ của UBND phường Trung Tự………. 42

3.1.3.1 Trong lĩnh vực kinh tế……… 43

3.1.3.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp………. 43

3.1.3.3 Trong lĩnh vực xây dựng, quản lý đô thị………. 44

3.1.3.4 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao……… 45

3.1.3.5 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luậ 45 3.1.3.6 Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo………… 46

3.1.3.7 Trong việc thi hành pháp luật……… 46

3.1.4 Khái quát hoạt động của Phường trong những năm vừa qua……… 46

3.1.4.1 Về kinh tế 47 3.1.4.2 Về quản lý trật tự xây dựng và quản lý đô thị……… 48

3.1.4.3 Về công tác giáo dục……… 49

3.1.4.4 Về công tác y tế cơ sở……… 50

3.1.4.5 Về công tác thương binh xã hội……… 51

3.1.4.6 Về lĩnh vực an ninh, quốc phòng, thi hành pháp luật………. 52

3.1.4.7 Về công tác cải cách hành chính – xây dựng chính quyền……. 55

3.1.5 Những khó khăn tồn tại………. 55

3.1.6 Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới………. 56

3.1.6.1 Về kinh tế………. 56

3.1.6.2 Về văn hoá xã hội………. 57

3.1.6.3 Về an ninh – quốc phòng………. 57

3.1.6.4 Về quản lý trật tự xây dựng đô thị và nhà đất………. 58

3.2 Phân tích thu chi ngân sách phường Trung Tự…… 59

3.2.1 Thu ngân sách………. 59

3.2.1.1 Tổng quan tình hình thu ngân sách phường Trung Tự giai đoạn 2003 - 2007 59 3.2.1.2 Biến động quy mô của tổng thu ngân sách theo thời gian………. 61

3.2.1.3 Cơ cấu tổng thu ngân sách………. 63

3.2.1.4 Xác định xu hướng thu ngân sách……… 65

3.2.2 Chi ngân sách……… 68

3.2.2.1 Tổng quan tình hình chi ngân sách phường Trung Tự giai đoạn 2003 - 2007 68 3.2.2.2 Biến động quy mô của tổng chi ngân sách theo thời gian……….. 70

3.2.2.3 Cơ cấu tổng chi ngân sách……… 72

3.2.2.3 Xác định xu hướng chi ngân sách……… 73

3.2.3 Phân tích mối liên hệ giữa tổng chi và tổng thu ngân sách 76 3.3 Kiến nghị và giải pháp……… 80

Kết luận……….. 81

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT

NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân

GDP Tổng sản phẩm trong nước CNXH Chủ Nghĩa Xã Hội

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Các khoản mục thu, chi Ngân sách nhà nước 5

Bảng 3.1 Thu Ngân sách phường Trung Tự 59

Bảng 3.2 Biến động quy mô thu ngân sách 61

Bảng 3.3 Cơ cấu thu ngân sách theo nguồn thu 64

Bảng 3.4 Chi Ngân sách phường Trung Tự 68

Bảng 3.5 Biến động quy mô chi ngân sách 70

Bảng 3.6 Cơ cấu chi ngân sách theo khoản chi 72

Bảng 3.7 Các giá trị tình toán 77

Bảng 3.8 Độ chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị lý thuyết của tổng

thu và tổng chi 78

Bảng 3.9 Xác định các đại lượng để xác tính hệ số tương quan 79

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Mối quan hệ giữa NSNN với tổ chức bộ máy chính

quyền 4

Hình 1.2 Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1 Thu ngân sách phường Trung Tự giai đoạn 2003-2007 62 Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng các khoản thu trong ngân sách phường Trung Tự

giai đoạn 2003-2007 64

Biểu đồ 3.3 Chi ngân sách phường Trung Tự giai đoạn 2003-2007 71 Biểu đồ 3.4 Tỷ trọng các khoản chi trong ngân sách phường Trung Tự

giai đoạn 2003-2007

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội.

2. Tô Phi Phượng (1999), Giáo trình Thống kê xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Dương Thị Bình Minh, Sử Đinh Thành (2004), Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Một số tài liệu trên các trang web: - http://www.gso.gov.vn

- http://www.fetp.edu.vn/

- http://www.mof.gov.vn

- www.vietlaw.gov.vn

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Du lich và Thương mại- TKV (Trang 77 - 89)