Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu trong hoạt động dự thầu cung cấp máy móc thiết bị tại Công ty Cổ phần Du lich và Thương mại- TKV

MỤC LỤC

Thu và chi NSĐP

Thu NSĐP

Mức phân chia được xác định bằng % tổng số thu dự kiến, là số tiền mà mỗi tỉnh cần có để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch đã được phê chuẩn, sau khi đã hạch toán số thu địa phương dự kiến. Nếu tổng số thu phân chia thực tế thu được lớn hơn số thu phân chia dự kiến thì mỗi tỉnh, trước hết, vẫn phải chuyển vào kho bạc trung ương tỷ lệ % đã thống nhất của số thu lớn hơn này.

Chi NSĐP

Các khoản thu trung ương bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thu từ doanh nghiệp nhà nước và thu từ các khoáng sản chính như dầu, than (chi tiết xem ở Bảng 1.1). Các khoản thu này do Tổng Cục thuế thu và được nộp vào kho bạc trung ương. Các Sở thuế ở mỗi tỉnh tiến hành thu các khoản thu địa phương và các khoản thu phân chia giữa trung ương và địa phương. Các tỉnh được giữ lại toàn bộ các khoản thu địa phương để chi tiêu theo các kế hoạch ngân sách đã được phê duyệt. Các khoản thu địa phương chủ yếu bao gồm thuế nông nghiệp, thuế nhà, đất, các khoản phí và thuế môn bài và trước bạ, và thuế thu nhập cá nhân. Các khoản thu phân chia giữa trung ương và địa phương bao gồm thuế xuất nhập khẩu, thuế lợi tức và thuế doanh thu. Các khoản thu phân chia được phân chia giữa chính quyền các tỉnh, là nơi tiến hành thu, và chính quyền trung ương. Mức phân chia được xác định bằng % tổng số thu dự kiến, là số tiền mà mỗi tỉnh cần có để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch đã được phê chuẩn, sau khi đã hạch toán số thu địa phương dự kiến. Nếu tổng số thu phân chia thực tế thu được lớn hơn số thu phân chia dự kiến thì mỗi tỉnh, trước hết, vẫn phải chuyển vào kho bạc trung ương tỷ lệ % đã thống nhất của số thu lớn hơn này. Sau đó, tỉnh sẽ giữ lại tỷ lệ % đã thống nhất của số thu lớn hơn này mà trong thực tế là lớn hơn số cần có để trang trải các khoản chi tiêu đã được duyệt. Các tỉnh được tuỳ ý sử dụng số thu vượt mức này. ở một số tỉnh, nếu tổng số thu phân chia dự kiến không đủ để bù đắp thiếu hụt giữa số thu địa phương dự kiến và số chi theo kế hoạch của tỉnh đã được phê duyệt thì tỉnh được phép giữ lại 100 % số thu phân chia và chính phủ trung ương sẽ tiến hành cấp phát bổ sung ngân sách để bù đắp số thiếu hụt này. Bảng 1.1) và thông qua ngân sách tỉnh, tổng hợp các khoản chi đã được phê duyệt cho các tỉnh, huyện và xã. Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách trong điều kiện tự nhiên, xã hội và trình độ quản lý của các vùng, miền khác nhau là động lực quan trọng để khơi dậy các khả năng của địa phương, xử lý kịp thời các nhiệm vụ của nhà nước trên phạm vi của từng địa phương.

Cân đối NSĐP

Trong cơ chế thị trường, yêu cầu đổi mới hoạt động của ngân sách nhà nước đòi hỏi phải xây dưng mô hình quản lý ngân sách thích hợp và phù hợp với thông lệ quốc tế, mô hình này cho phép xác định cơ cấu ngân sách với nội dung các khoản thu và chi để đảm bảo sự cân đối của ngân sách nhà nước. - Thu ngân sách từ thuế, phí, lệ phí và một số khoản thu không mang tính chất thuế như: thu lợi tức cổ phần nhà nước, thu từ cho thuê và bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước…là những khoản thu thường xuyên và được hình thành theo nguyên tắc không hoàn trả.

Thực trạng ngân sách nhà nước hiện nay

Thực trạng ngân sách nhà nước thời gian qua

- Việc thực hiện hỗ trợ từ NSNN để mở rộng hợp lý tín dụng ưu đãi và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, thực hiện các ưu đãi nhằm khuyến khích hoạt động xuất, nhập khẩu đã giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và toàn cầu, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước. Công tác quản lý nợ đảm bảo chi trả các khoản vay theo đúng cam kết, đồng thời chủ động đàm phán để giảm, giãn hoặc hoãn nợ, khai thông quan hệ với các tổ chức tiền tệ thế giới và các nước, nhờ đó đã giảm được trên 50% số nợ.

Những vấn đề đặt ra đối với ngân sách nhà nước

Trong đó, cần đổi mới cơ chế quản lý vốn, tài sản của nhà nước ở các doanh nghiệp theo hướng gắn trách nhiệm vật chất chặt chẽ của từng cán bộ công chức được Nhà nước giao làm đại diện chủ sở hữu và chủ sử dụng tài sản nhà nước với việc bảo toàn, phát huy tài sản của nhà nước ở doanh nghiệp. Cần căn cứ vào mức dự toán của mỗi cấp chính quyền đã được giao phải thực hiện và những cam kết về kết quả đầu ra gắn liền với các chỉ tiêu của dự toán đó mà đánh giá, phân loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nước của những ngưới đứng đầu cơ quan chính quyền mỗi cấp đó.

Xác định hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình thu chi NSĐP

Yêu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

- Số liệu thu thập được qua hệ thống chỉ tiêu thu chi ngân sách cho phép vận dụng được các phương pháp thống kê hiện đại và phương pháp toán học để nghiên cứu và phân tích toàn diện, sâu sắc tình hình thu chi ngân sách. - Hệ thống chỉ tiêu được hình thành phải là hệ thống cho phép giải quyết tốt nhất mâu thuẫn giữa nhu cầu thông tin với khả năng về mọi mặt để thu thập thông tin, giữa chỉ tiêu mong mong muốn với chỉ tiêu có thể thu thập và tính toán.

Nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê

- Đảm bảo tính hiệu quả: Hệ thống chỉ tiêu thu chi ngân sách phải phản ánh được đầy đủ các khía cạnh của thu chi ngân sách, số lượng các chỉ tiêu đưa ra không thừa, không thiếu nhằm tiết kiệm chi phí phân tích và đánh giá. - Đảm bảo tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở các nguồn thu, các khoản chi của ngân sách đồng thời cho phép giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa nhu cầu thu thập thông tin với khả năng cung cấp thông tin và tính toán các chỉ tiêu đề ra, đồng thời phải tránh việc đưa ra các chỉ tiêu không thực hiện được.

    Xác định một số phương pháp thống kê phân tích thu chi NSĐP

    • Phương pháp dãy số thời gian

      Khái niệm: Phân tích hồi quy tương quan nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của một chỉ tiêu (chỉ tiêu phụ thuộc) với một hay nhiều chỉ tiêu khác (chỉ tiêu độc lập) nhằm ước lượng và dự báo giá trị trung bình của chỉ tiêu phụ thuộc dựa vào các giá trị đã biết của chỉ tiêu độc lập. Khi phân tích tương quan không thể xác định quan hệ và mức độ ảnh hưởng lẫn nhau của tất cả các chỉ tiêu của hiện tượng mà chỉ thể hiện trên hai hay một số chỉ tiêu nào đó được xem là chủ yếu (có tương quan mạnh hơn) với giả thiết các chỉ tiêu khác còn lại coi như không thay đổi.

      Phân tích thu chi ngân sách phường Trung Tự

      Thu ngân sách

        Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy: phần thu ngân sách mà phường Trung Tự tự chủ được (bao gồm phần thu từ thuế, phí, lệ phí và phần thu khác trong bảng trên) chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu ngân sách hàng năm. tổng thu ngân sách của phường). Tuy nhiên việc thu ngân sách của phường giảm là điều không thể tránh khỏi khi mà trên địa bàn phường Trung Tự không có cơ sở sản xuất lớn nào, đa số các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, thêm vào đó đa số dân cư sống trên địa bàn phường đều là cán bộ hưu trí và cán bộ công chức nhà nước nên việc phát triển nguồn thu và tăng thu cho ngân sách phường là rất khó khăn.

        Bảng 3.2 Biến động quy mô thu ngân sách
        Bảng 3.2 Biến động quy mô thu ngân sách

        Chi ngân sách

          Đặc biệt do đặc thù của địa bàn phường có số lượng đối tượng chính sách lớn nên công tác chăm lo cho đời sống của các đối tượng này luôn được quan tâm nhất là vào dịp lễ tết, vì thế khoản mục chi cho quà lễ tết cán bộ hưu trí và mất sức có giá trị lớn nhất trong các khoản mục chi bảo đảm xã hội, và luôn tăng đều trong giai đoạn 2003-2007. Tốc độ tăng chi ngân sách bình quân là 1.83% vẫn lớn hơn tốc độ tăng thu ngân sách 1.63%, tuy UBND phường Trung Tự là đơn vị hành chính sự nghiệp có thu nhưng do đặc thù của địa bàn phường nên nguồn thu của phường rất hạn chế với khả năng tăng thu, tăng nguồn thu kém.

          Bảng 3.6: Cơ cấu chi ngân sách theo khoản chi
          Bảng 3.6: Cơ cấu chi ngân sách theo khoản chi

          Phân tích mối liên hệ giữa tổng chi và tổng thu ngân sách Bước 1. Kiểm tra tính chất tự tương quan của 2 dãy số

          Tuy nhiên do số liệu dùng để phân tích xu hướng chi ngân sách còn hạn chế về số lượng các mức độ của dãy số thời gian (chỉ trong vòng 5 năm) nên xu hướng này có độ chính xác rất hạn chế. Do đó hệ số tương quan giữa hai dãy xt và yt không thể tính trực tiếp theo các mức độ thực tế (xt và yt) mà theo các độ lệch giữa mức độ thực tế (xt, yt) và mức độ lý thuyết tương ứng (xả t, $.

          Bảng 3.7: Các giá trị tính toán
          Bảng 3.7: Các giá trị tính toán

          Kiến nghị và giải pháp

          Ngân sách là nguồn huy động tài chính để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước; là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, chống lạm phát; là công cụ định hướng sản xuất; là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. - Các nguồn thu ngân sách trên địa bàn phường có quy mô nhỏ, không ổn định do đó cần tăng cường khuyến khích mọi người dân, tổ chức khai thác triệt để các tiềm lực phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh; đổi mới công tác thu thuế.