1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa tiêu biểu của Phật giáo Bắc Tông)

168 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Phật Giáo Và Tín Ngưỡng Dân Gian Việt Nam (Qua Nghiên Cứu Một Số Ngôi Chùa Tiêu Biểu Của Phật Giáo Bắc Tông)
Tác giả Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm)
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Phật giáo
Thể loại luận án tiến sĩ
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA 11 LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo Phật giáo 11 Việt Nam 1.2 Những công trình nghiên cứu tín ngƣỡng dân gian 17 Việt Nam 1.3 Những cơng trình nghiên cứu mối quan hệ Phật 23 giáo tín ngƣỡng dân gian Việt Nam 1.4 Các cơng trình nghiên cứu số chùa 28 1.5 Những kết công trình nghiên cứu đạt đƣợc 34 vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO, 40 TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG 2.1 Một số nét Phật giáo Việt Nam 40 2.1.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 40 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam 46 2.2 Vài nét tín ngƣỡng dân gian Việt Nam 52 2.2.1 Cơ sở hình thành tín ngưỡng dân gian Việt Nam 52 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Khái niệm tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian 54 2.2.3 Một số đặc điểm tín ngưỡng dân gian Việt Nam 57 2.2.4 Phân loại tín ngưỡng dân gian Việt Nam 62 2.3 Cơ sở phƣơng thức mối quan hệ Phật giáo 64 tín ngƣỡng dân gian Việt Nam 2.3.1 Cơ sở địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, trị mối 65 quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam 2.3.2 Phương thức thể mối quan hệ Phật giáo tín 74 ngưỡng dân gian Việt Nam CHƢƠNG BIỂU HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VÀ 79 TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN QUA CÁC NGƠI CHÙA TIÊU BIỂU CỦA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG 3.1 Khái quát chùa Phật giáo Bắc tông Việt Nam 79 3.2 Ảnh hƣởng Phật giáo đến tín ngƣỡng dân gian Việt 86 Nam chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tơng 3.2.1 Sự “ Phật hóa” thánh/ thần dân gian vào chùa 87 3.2.2 Sự thay đổi nghi lễ thờ cúng, lễ hội, khơng gian tâm 93 linh tín ngưỡng dân gian theo Phật giáo 3.3 Sự tác động tín ngƣỡng dân gian Việt Nam đến 99 Phật giáo chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tông 3.3.1 Đối tượng thờ phụng mở rộng, bổ sung 3.3.2 Một số nghi lễ thờ cúng chùa Phật chịu ảnh hưởng 99 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đậm nét tín ngưỡng dân gian 3.3.3 Ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến Phật giáo qua 112 truyền thuyết đời số chùa 3.3.4 Kiến trúc, điêu khắc chùa Phật giáo Bắc tơng ảnh 116 hưởng tín ngưỡng dân gian 3.4 Những giá trị văn hóa mối quan hệ Phật giáo 121 tín ngƣỡng dân gian Việt Nam 3.4.1 Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt 121 Nam thể giá trị nhân sâu sắc, khuyến khích đời sống tâm linh hướng thiện, lành mạnh 3.4.2 Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt 126 Nam tạo nên giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tiêu biểu, làm nên nét đặc sắc sắc văn hóa Việt Nam CHƢƠNG XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM 131 PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM 4.1 Xu hƣớng biến đổi mối quan hệ Phật giáo 132 tín ngƣỡng dân gian Việt Nam 4.1.1 Xu hướng hỗn dung Phật giáo tín ngưỡng dân gian 132 4.1.2 Xu hướng đưa Phật giáo trở Phật giáo nguyên thủy 139 4.2 Một số vấn đề đặt từ mối quan hệ Phật giáo 143 tín ngƣỡng dân gian Việt Nam 4.2.1 Sự biến tướng nghi lễ Phật giáo kết hợp tín 143 ngưỡng dân gian Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2.2 Cảnh quan kiến trúc số chùa Việt dần 145 bị phá vỡ, tượng lợi dụng sinh hoạt tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan gia tăng 4.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa từ mối 147 quan hệ Phật giáo tín ngƣỡng dân gian Việt Nam KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN 159 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phật giáo tôn giáo lớn Việt Nam, có vai trị quan trọng cơng dựng nước giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc học thuyết có tính triết học sâu sắc giá trị nhân văn Trước Phật giáo du nhập vào Việt Nam, người Việt Nam có tín ngưỡng riêng mình; Phật giáo vào Việt Nam, người Việt tiếp nhận tôn giáo xu hướng hịa quyện với tín ngưỡng địa tạo nên sắc văn hố tơn giáo độc đáo Hơn 2000 năm có mặt đất Việt, Phật giáo để lại nhiều dấu ấn vật chất, mà tiêu biểu chùa với nhiều loại hình/dạng khác Sự đời phát triển dạng chùa không đánh dấu phát triển nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thể dạng văn hóa vật thể, mà cịn phản ánh chuyển biến mặt tư tưởng người dân đời sống tơn giáo, tín ngưỡng họ giai đoạn lịch sử định Kết hợp với nhau, Phật giáo tín ngưỡng dân gian thẩm thấu vào để Phật giáo Việt Nam trở thành Phật giáo Việt Nam - với tư tưởng nhập rõ ràng nên tạo nên gắn bó Phật giáo với dân tộc đồng hành dân tộc, góp phần tạo nên thành dựng nước giữ nước dân tộc Phật giáo Bắc tông hai hệ phái tiêu biểu Phật giáo Đây hệ phái Phật giáo phát triển chủ trương linh động thực giới luật, không câu nệ vào câu chữ kinh mà lựa chọn phù hợp, hữu ích có hiệu cho tu hành đời sống xã hội Chính đặc điểm Phật giáo Bắc tông làm cho hệ phái nhanh chóng sâu vào đời sống cộng đồng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com người Việt, dung hợp với tín ngưỡng dân gian, biểu trưng tiêu biểu cho kết hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việc nghiên mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam thể qua chùa Phật giáo Bắc tơng nói riêng, chùa Việt Nam nói chung đem lại cho ta hiểu rõ lớp văn hóa bồi tụ, lắng đọng thần tích lễ hội không gian kiến trúc, làm rõ nét riêng có Phật giáo Việt Nam Hơn nữa, nghiên cứu kết hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam cịn nhằm khẳng định tính đặc thù Phật giáo Việt Nam, khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử ngơi chùa Việt, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc dân tộc, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển Vì lý trên, chọn đề tài: “Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam (qua nghiên cứu số chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tơng)” làm cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở hệ thống hóa số nội dung lý luận mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, luận án tập trung làm rõ sở hình thành, chế tác động, phương thức thể biểu cụ thể mối quan hệ qua số chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tông; sở xu hướng đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hoá mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian nước ta nay, đặc biệt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá số nội dung lý luận Phật giáo, tín ngưỡng dân gian Việt Nam mối quan hệ chúng - Phân tích biểu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian qua số ngơi chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tông Việt Nam - Phân tích xu hướng biến đổi đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam thể qua số chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tông Những chùa tác giả luận án khảo sát để thu thập tài liệu trích dẫn luận án, gồm: + Ở miền Bắc: Chùa Thầy, chùa Trăm Gian, chùa Bối Khê, chùa Dâu, chùa Một Cột, chùa Bà Đá, chùa Bằng, chùa Lý Triều Quốc Sư, chùa Trấn Quốc, chùa Hoàng Mai, chùa Kim Liên; chùa Láng, chùa Duệ Tú, chùa Yên Phú, chùa Quảng Bá, chùa Thành, chùa Tam Thanh, chùa Tiên, chùa Giám, chùa Keo (Nam Định), chùa Cổ Lễ, chùa Trông, chùa Đại Bi, chùa Lương, chùa Keo (Thái Bình) + Ở miền Trung: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chùa Tượng Sơn, chùa Am, chùa Từ Hiếu, chùa Linh Ứng, chùa Thiên Mụ, chùa Linh Sơn - Đông Thiền, chùa Tiên Phước, chùa Thanh Quang, chùa Tam Thai, Động Huyền Không + Ở miền Nam: Chùa Giác Lâm, chùa Giác Viên, chùa Sùng Hưng, chùa Tam Bảo, chùa Hội Khánh, chùa Vĩnh Tràng… Ngoài ra, số chùa khác tác giả khai thác từ nguồn tài liệu tham khảo Khi nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam biểu qua chùa, luận án tập trung nghiên cứu biểu số lĩnh vực như: đối tượng thờ, nghi lễ, lễ hội, không gian nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm triết học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Luận án dựa số lý thuyết nghiên cứu tôn giáo học đại lý thuyết giao lưu, tiếp biến; lý thuyết chức v.v quan điểm khoa học số học giả nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp phép biện chứng vật như: phân tích, tổng hợp, khái qt hố, thống lơgic - lịch sử… số phương pháp khoa học khác như: tôn giáo học so sánh, khảo sát, điền dã.v.v TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, thống lơ gic - lịch sử sử dụng trình xử lý tư liệu phân tích nội dung luận án Các phương pháp Tôn giáo học so sánh, điền dã, khảo sát sử dụng trình thực tế để lấy tư liệu, minh chứng chùa Kết nghiên cứu đóng góp luận án - Hệ thống hố số nội dung lý luận mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam - Phân tích, sở hình thành, chế tác động phương thức biểu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam - Làm rõ biểu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian qua số chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tơng Việt Nam hai khía cạnh: tác động Phật giáo đến tín ngưỡng dân gian Việt Nam ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian đến Phật giáo, từ giá trị văn hóa Phật giáo từ mối quan hệ - Chỉ xu hướng biến đổi mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá kết hợp Phật giáo tín ngưỡng dân gian nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm rõ giá trị sắc văn hố dân tộc ngơi chùa qua việc tìm hiểu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian biểu lĩnh vực như: cách trí, nghi lễ, nghệ thuật kiến trúc, Kết luận án đặt vấn đề nhà quản lý tôn giáo, quản lý văn hoá việc bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tín, giải thẻ, khấn thuê, làm kinh tế “thị trường” đất “thiêng” trò chơi điện tử, karaoke, v.v làm biến dạng, nét đẹp văn hóa vốn thiêng liêng nơi diễn lễ hội Hơn nữa, Phật giáo nước ta mở cửa phương tiện để thích ứng với nhu cầu tín ngưỡng người dân Tuy nhiên, phương tiện mà nhiều lúc, nhiều nơi, sinh hoạt Phật giáo khơng cịn giữ chất mình, bị theo dịng chảy sùng bái tín ngưỡng dân gian Với trách nhiệm nghĩa vụ công dân, năm qua, đa số quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo ngày quán triệt, nắm vững pháp luật nói chung qui định hoạt động tơn giáo nói riêng để thực hiện, phản ảnh kiến nghị Đồng thời, với chức trách quyền hạn theo qui định pháp luật, quan Nhà nước ta, từ Trung ương đến sở ngày quán triệt, nắm vững pháp luật trình bảo hộ hoạt động tơn giáo hợp pháp cơng dân - tín đồ nói chung, cơng dân - chức sắc nói riêng Do vậy, mối quan hệ tôn giáo với xã hội, Nhà nước ta với Giáo hội, tổ chức tơn giáo, cơng dân có tín ngưỡng tơn giáo với cơng dân khơng có tín ngưỡng tơn giáo ngược lại, không ngừng cải thiện, củng cố, phát triển lợi ích chung dân tộc, lợi ích đồng bào có đạo Năm là, trước thay đổi phát triển đời sống kinh tế, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, Phật giáo cần có cải biến cho phù hợp Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phân biệt ba loại hoạt động đời sống tơn giáo sau: Đối với hoạt động túy mang tính tơn giáo cần tôn trọng, phải giữ sáng, dễ hiểu, nghi thức trang nghiêm, đơn giản Những định hướng tục như: hoạt động xã hội, giáo dục, y tế, từ thiện… cần khuyến khích tham gia Những hoạt 153 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com động có tính lợi dụng tơn giáo động cá nhân (danh lợi) mục đích trị, vi phạm hiến pháp pháp luật nhà nước cần phải loại trừ Đồng thời, Giáo hội quan quản lý tôn giáo cần thường xuyên tận dụng hội để giúp đỡ chức sắc tôn giáo hiểu rõ chủ nghĩa xã hội, chủ trương, sách pháp luật, nhận rõ âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch, kể quan điểm sai trái tổ chức Giáo hội quốc tế Trên sở giúp họ xây dựng, củng cố lập trường với dân tộc chủ nghĩa xã hội, đấu tranh với lực lợi dụng Phật giáo chống lại nghiệp đổi Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG Xu hướng biến đổi mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian người Việt diễn vô phong phú, đa dạng phức tạp Sự hỗn dung Phật giáo với tín ngưỡng dân gian biểu cho hội nhập hai dịng chảy văn hóa: Dịng chảy văn hóa quốc tế - Phật giáo dịng chảy văn hóa địa - tín ngưỡng dân gian Phật giáo với tính chất dịng chảy văn hóa quốc tế vào Việt Nam hỗn dung với tín ngưỡng dân gian - dịng chảy văn hóa địa, trình tạo lập cho chỗ đứng vững tâm linh, tín ngưỡng người Việt, làm phong phú đời sống văn hóa tín ngưỡng người dân đất Việt, đồng thời giúp cho tín ngưỡng dân gian sàng lọc, loại bỏ yếu tố tiêu cực, bảo thủ lạc hậu với nhu cầu tín ngưỡng thời đại Ngược lại, tín ngưỡng dân gian có dung hội với Phật giáo, mặt cải biến thân mình, tiếp nhận tinh hoa văn hóa tiên tiến thời đại giữ sắc, tính văn hóa dân tộc, mặt khác tạo sở, tạo hội cho Phật giáo phổ biến, truyền tải tư tưởng, giáo lý đời sống người dân, giúp Phật giáo - 154 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com từ tôn giáo vốn có truyền thống gắn bó với dân tộc lại cịn gắn bó thắt chặt hơn, trở gần gũi, gắn bó quen thuộc với người Việt Đặc biệt, điều kiện tồn cầu hóa, mở cửa hội nhập, kinh tế thị trường phát triển ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam Một mặt, tạo điều kiện sở vật chất, tinh thần cho mối quan hệ ngày trở nên gắn bó, khăng khít tạo sắc độc đáo cho văn hóa Việt Nam, đồng thời đặt yêu cầu cho Phật giáo tín ngưỡng dân gian q trình dung hội Việt Nam phải thường xuyên cải biến, chọn lọc, phát huy giá trị tích cực mà giữ tính dân tộc “hịa nhập khơng hịa tan” đáp ứng nhu cầu tâm linh tín ngưỡng xã hội Mặt khác, đặt yêu cầu cho người làm công tác tơn giáo chức sắc tơn giáo phải có biện pháp phù hợp để hạn chế biểu tiêu cực mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Song, phải nói tình phải lai tạp mạch ngầm thúc đẩy thuộc tính sắc văn hóa Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam ngun tắc quán xuyến hỗn dung đồng nguyên tôn giáo nguyên tắc “cấy ghép” Bao sắc văn hóa dân tộc “động mạch chủ”, “thân chủ” để chuyển hóa ngoại lai Kết là, cộng sinh làm nên mầm sống gen chủ Với ý nghĩa vậy, đường xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, tất yếu phải dựa vào tế bào tự nhiên đầy sống động tơn giáo, có Phật giáo Bởi nơi xuất phát hội tụ lý tình, nhận thức tâm linh, cá nhân cộng đồng, truyền thống đại tính mn vẻ 155 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Hơn 2000 năm tồn đất Việt, dấu ấn Phật giáo văn hóa Việt Nam hình thành, phát triển tồn chùa Chùa Việt không gian thiêng vừa ẩn chứa giáo lý cao siêu, thâm diệu Phật pháp, vừa gần gũi với người dân sinh hoạt tín ngưỡng dân gian gắn kết Mỗi ngơi chùa chứa đựng vết tích thăng trầm thời gian, lịch sử giao thoa văn hóa Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam mối quan hệ tương hỗ, đa chiều hỗn dung Đạo Phật vào Việt Nam người Việt có đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán vô phong phú, du nhập, Phật giáo hòa quyện, hội nhập với văn hóa, tín ngưỡng dân tộc tạo nên sắc thái độc đáo Phật giáo Việt Nam Sự tác động hai chiều Phật giáo lên tín ngưỡng dân gian ngược lại khơng khơng làm cho tín ngưỡng dân gian bị sắc mà trái lại, làm cho tín ngưỡng địa định hình rõ nét Trong tương tác này, tín ngưỡng dân gian khơng khơng bị mà lại trở nên điển hình hóa với tầng khái quát sâu sắc hơn, thể liên hệ biện chứng sinh động thực q trình phát triển Chính sở, điều kiện, phương thức biểu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian minh chứng sống động để lý giải cách khoa học rằng: Phật giáo tơn giáo ngoại nhập lại bén rễ, phát triển trở thành tôn giáo Việt Nam thành tố văn hóa Việt Nam Vì tơn giáo thần, đầy suy niệm lại vào tâm thức đa thần người Việt, với đời sống thiên thực hành, không câu nệ tư tưởng 156 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Sự dung hợp giáo lý Phật giáo triết lý tín ngưỡng dân gian người Việt thể chỉnh thể hòa quyện vào nhau, từ thần tích, huyền thoại, lịch sử hình thành ngơi chùa đến thiết trí phối thờ chùa, việc thực hành lễ nghi tôn giáo lễ hội, lối sinh hoạt tâm linh người dân Sự kết hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian người Việt làm cho kiến trúc chùa Phật giáo Bắc tông Việt Nam mang dạng thức đặc sắc, góp phần làm cho văn hóa, tâm thức người Việt trở nên hoàn chỉnh hơn, phong phú sâu sắc Đó khơng nơi thờ Phật, thực hành tín ngưỡng Phật giáo mà cịn quần thể kiến trúc đa dạng, đẹp nên thơ, không gian văn hóa tâm linh đề cao giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp xã hội Những ngơi chùa khơng đánh dấu phát triển văn hóa vật thể, mà cịn phản ánh chuyển biến tư tưởng người dân đời sống tơn giáo, tín ngưỡng họ giai đoạn lịch sử khác nhau, vừa làm giàu thêm giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian, tạo diện mạo mới, sắc thái cho tín ngưỡng dân gian hoàn chỉnh đồng thời giáo lý, nghi lễ Phật giáo trở thành chân giá trị, định hướng đạo lý cho người Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam nhân văn, mang đậm tính “từ, bi, hỉ, xả”, tinh thần yêu nước, chuộng hịa bình Phật giáo Tuy nhiên, trước xu hướng biến đổi phức tạp mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam nay, xu hướng hỗn dung ngày mạnh mẽ Phật giáo tín ngưỡng dân gian đặt vấn đề cần khắc phục, mối quan hệ này, tác động kinh tế thị trường nhiều làm biến tướng sinh hoạt nghi lễ không gian kiến trúc ngơi chùa Sự thích ứng, gần gũi, nhập địa hóa Phật giáo có nguy phá vỡ đặc tính siêu phàm, ẩn tu, tự ngộ, tầm cao… Phật giáo, làm dần tính suy niệm đặc 157 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sắc tôn giáo Một số tập tục, nghi lễ tín ngưỡng, kết hợp với Phật giáo bị biến tướng theo hướng thị trường hóa Một số cảnh quan, kiến trúc, thiết trí phối thờ số chùa có nguy bị phá vỡ nét đẹp giá trị truyền thống.v.v Trong bối cảnh đó, mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam cần nhìn nhận đánh giá khách quan, nghiêm túc để có giải pháp thiết thực giải vấn đề Những giải pháp từ phương diện quan quản lý tôn giáo Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam người theo đạo góp phần khẳng định giá trị văn hóa từ mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian, đồng thời khắc phục hạn chế, tiêu cực từ mối quan hệ này, nhằm tôn vinh giá trị tốt đẹp văn hóa tơn giáo để khẳng định sắc văn hóa Việt bối cảnh hội nhập phát triển./ 158 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2011), “Tục lễ chùa ngày tết”, Tạp chí Khng Việt ( 12+13), tr 5-7 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2011), “Q trình hình thành ổn định phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo – Ban tơn giáo phủ (11), tr 11- 17 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2011), “Một thống suy ngẫm triết học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học- Khoa Triết học- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.203-210 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2012), “Phong tục ngày tết”, Tạp chí Khng Việt ( 17), tr 8-12 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2013), “Giữ gìn phong tục truyền thống cho ngày tết đại”, Tạp chí Khng Việt ( 21), tr 8-10 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2013), “Mối quan hệ thầy trò Kinh Thiện Sinh vấn đề đặt giáo dục nay”, Hội thảo quốc tế “Phật giáo Châu Á Việt Nam tiến trình phát huy văn hóa dân tộc”, tr 467- 47.1 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2015), "Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước hướng tới mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 31 (01), tr.63- 68 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2015), “Ảnh hưởng văn hóa Việt Nam Phật giáo qua ngơi chùa Việt", Tạp chí nghiên cứu văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà nội (12), tr 5-9 Đặng Minh Châu (Thích Bảo Nghiêm) (2015), “ Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian nhìn từ triết học”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (1), tr 34-45 159 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Giáo dục Toan Ánh (2005), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam (quyển Thượng), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Bài (2008), "Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hoá Phật giáo Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (5), tr.19-26 Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội (2000), Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tu thư đại học Vạn Hạnh (Thích Quảng Độ dịch) (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận Thích Đồng Bổn (2001), Những tập tục dân gian chịu ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (chủ biên) (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 C Mác- Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 C Mác- Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Thích Minh Châu dịch (2000), Kinh Trường A Hàm, Tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Cường (2000), Chùa Dâu - Tứ Pháp hệ thống chùa Tứ Pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15.Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 160 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 Trần Khánh Dư (2012), Lược sử Phật giáo Bắc tông nước giới, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 18 Nguyễn Dữ (1971), Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phạm Hữu Dung (biên dịch giải) (2011), Cõi ta bà - giới quan Phật giáo- nguồn gốc triết lý, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV, Tứ Diệu Đế, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Lê Tâm Đắc (2007), Phật giáo thời Trần qua thư tịch dấu tích liên quan đến chùa tháp 24 Lê Tâm Đắc, Nguyễn Đức Sự (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 25 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Ngô Đức Thọ dịch) (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb, Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 27 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Bùi Biên Hoà (1994), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 32 Phạm Đình Hổ (1989), Vũ trung tùy bút, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 161 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 33 Đỗ Quang Hưng (2010), "Những giá trị văn hóa đời sống tơn giáo tín ngưỡng", "Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam", Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 34 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 35 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Khái (2012), "Một số đặc điểm chùa Việt", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (3), tr.28-33 37 Kimura Taiken (người dịch: Thích Quảng Độ) (2012), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà nội 38 Kimura Taiken (người dịch: Thích Quảng Độ) (2012), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Trần Trọng Kim (2002), Phật lục, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Trần Trọng Kim (2007), Phật học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 Trần Trọng Kim (2010), Phật giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 42 K Sri Dhammananda (Thích Tâm Quang dịch) (2006), Đạo Phật đời sống đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hà Xuân Liêm (2008), Những chùa tháp Phật giáo Huế, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Quang Lê (2011), Nhận diện sắc văn hoá qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Thế Long (1997), Chùa Hà Nội, Nxb Hà Nội 47 Trần Lâm, Hồng Kiên (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Cục di sản văn hóa, Hà Nội 162 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 48 Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân vùng đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Lữ (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 52 Lâm Thế Mẫn (Thích Chân Tính dịch) (2006), Những điểm đặc sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Diane Monrgan (2006), Triết học tôn giáo Phương Đông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 54 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Phan Ngọc (2005), Một nhận thức văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Chân Ngun, Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, Nxb Thuận Hoá, Huế 57 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), “Phật giáo dân gian: Con đường nhập Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (8), tr 25 – 32 58 Thích Bảo Nghiêm, Võ Văn Tường (2003) Hà Nội Danh Lam cổ tự, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Vũ Quỳnh (1993), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1999), Di tích Hà Tây, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin, Hà Tây 61 Sở Văn hóa thơng tin Hà Nội (1994), Hà Nội di tích văn vật, Nxb Hà Nội 62 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 63 Lê Văn Siêu (2006), Việt Nam văn minh sử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 163 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 64 Vũ Thanh Sơn (2002), Thần linh đất Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Hà Văn Tấn (1992), "Ghi thêm tín ngưỡng Đế Thích (Indra) Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 5) 66 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Lê Tắc (1973), An Nam chí lược, Nxb La Bối, Sài Gịn 68 Hồng Thị Thơ (1993), "Sự phân nhánh Phật giáo Nam tông Đại thừa Phật giáo", Tạp chí Triết học (4), tr.51- 54 69 Thích Đức Trí (2006), Những di sản văn hố Phật giáo châu Á, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xưa - Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 71 Chu Quang Trứ (2001), Mỹ thuật Lý - Trần - mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 72 Tạ Chí Đại Trường (2005), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 73 Trần Đức Tuấn (2009), Đi dọc dịng sơng Phật giáo, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Chùa Bối Khê nhìn từ khảo cổ học Phật giáo”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 75 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt nam kỷ 20, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 76 Bùi Văn Tiến (2000), Chùa Bút Tháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Tiến (2001), Di tích chùa Thầy (Hà Tây), Luận văn Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học 78 Thích Thanh Từ (2004), Thiền sư Việt Nam, Nxb.Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 164 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 79 Lương Gia Tĩnh (2012), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Phật giáo nay” Triết học phương Đông phương Tây – Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Thích Hạnh Tuỳ, Thích Thanh Ninh (2010), Bài trí tượng phật ngơi chùa tiêu biểu, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 81 Võ Văn Tường (2007), Chùa Việt Nam xưa nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trương Đình Tưởng (2010), Bái Đính ngàn năm tâm linh huyền thoại: Khảo cứu phong thuỷ tâm linh huyền thoại, Nxb Thế giới, Hà Nội 83 Trung tâm tư liệu Phật học- Bồ Đề Tân Thanh (2003), Con Đường Giải Thoát (giáo lý Phật giáo bản), Nxb Văn hóa Thơng Tin Hà Nội 84 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế 85 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 86 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên, 2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2001), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 88 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hố dân gian, Nxb Thời đại, Hà Nội 89 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 90 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên, 2012), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Thế Giới 91 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Hồ Đức Thọ (2005), Nghi lễ thờ cúng truyền thống người Việt nhà chùa, đình, đền, miếu, phủ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 93 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 165 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 94 Trần Mạnh Thường (chủ biên) (1998), Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 95 Phan Cẩm Thượng (1996), Bút Tháp nghệ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 96 Phan Cẩm Thượng (2002), Chùa Dâu nghệ thuật Tứ Pháp, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 97 Thích Huệ Thông, Phan Thanh Đào, Nguyễn Hiếu Học (biên soạn) (2008), Bình Dương danh lam cổ tự, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương, Bình Dương 98 Trần Quang Thuận (2007), Phật giáo tổng quan, Nxb Văn hố Sài Gịn, Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học Phương Đông, Tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 100 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên, 1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên, 1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 105 Viện Khoa học Xã hội (2009), Đại Việt sử kí tồn thư (3 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Nguyễn Khắc Thuân khảo dịch (1996), Văn bia thời Mạc ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 107 Trần Quốc Vượng, (1996), Vài ý kiến Phật giáo văn hóa dân tộc, trong: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Nxb Hà Nội 108 Lạc Việt (2009), Chùa Hà Nội, Nxb Hà Nội 109 Nguyễn Thanh Xuân (2009), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 110 Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh Nxb Văn học, Hà Nội 111 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trang Web 112 Thích Giác Đức Vài điểm tương quan Phật giáo Nguyên thủy Đại thừa (đăng 27/09/2013 14:09:00 http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/buoc-dau-hocphat/dd-dao-phat/14144-vai-diem-tuong-quan-cua-phat-giao-nguyenthuy-va-dai-thua.html 167 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tượng nghiên cứu Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam thể qua số chùa tiêu biểu Phật giáo. .. vụ - Hệ thống hoá số nội dung lý luận Phật giáo, tín ngưỡng dân gian Việt Nam mối quan hệ chúng - Phân tích biểu mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian qua số chùa tiêu biểu Phật giáo Bắc tông... khắc chùa Phật giáo Bắc tông ảnh 116 hưởng tín ngưỡng dân gian 3.4 Những giá trị văn hóa mối quan hệ Phật giáo 121 tín ngƣỡng dân gian Việt Nam 3.4.1 Mối quan hệ Phật giáo tín ngưỡng dân gian Việt

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w