Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VÂN ANH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 TẠI TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sư phạm Sinh học Phú Thọ, 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VÂN ANH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 TẠI TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sư phạm Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ MAI LAN Phú Thọ, 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ ban lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, tồn thể thầy giáo khoa Khoa học tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ để em nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hƣớng dẫn TS Trần Thị Mai Lan tận tình hƣớng dẫn, quan tâm động viên em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trƣờng THPT Long Châu Sa tận tình giúp đỡ, bảo giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Vân Anh iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng em, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Vân Anh iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………… ii Lời cam đoan………………………………………………………… iii Mục lục……………………………………………………………… iv Danh mục cụm từ viết tắt……………………………………… vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Mục tiêu đề tài…………………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………………… 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết……………………………… 5.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát ………………………………… 5.3 Phƣơng pháp quan sát…………………………………………… 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm……………………………………… 5.5 Phƣơng pháp thống kê toán học………………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………… 7.1 Ý nghĩa khoa học………………………………………………… 7.2 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………… Cấu trúc đề tài …………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 1.1.1 Trên giới………………………………………………… 1.1.2 Trong nƣớc………………………………………………… v 1.2 Cơ sở lý luận đề tài………………………………………… 11 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài……………………… 11 1.2.2 Cơ sở khoa học việc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ… 12 1.2.3 Phân loại nhóm……………………………………………… 15 1.2.4 Cách chia nhóm…………………………………………… 15 1.2.5 Cơ cấu tổ chức hoạt động nhóm ………………………… 17 1.2.6 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 18 1.2.7 Một số ý để nâng cao hiệu sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ……………………………………… 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài……………………………………… 1.3.1 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trƣờng THPT Long Châu Sa……………………………………… 20 23 23 1.3.2 Tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học chƣơng 3: Sinh trƣởng phát triển – Sinh 24 học 11 trƣờng THPT Long Châu Sa……………………………… CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN – SINH HỌC 11 2.1 Các nguyên tắc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 29 2.1.1 Nguyên tắc thứ nhất………………………………………… 29 2.1.2 Nguyên tắc thứ hai………………………………………… 29 2.1.3 Nguyên tắc thứ ba…………………………………………… 30 2.1.4 Nguyên tắc thứ tƣ…………………………………………… 30 2.1.5 Nguyên tắc thứ năm………………………………………… 30 2.2 Phân tích logic kiến thức chƣơng 3: Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11…………………………………………………………… 31 2.2.1 Tổng quan chƣơng trình Sinh học 11……………………… 31 2.2.2 Phân phối chƣơng trình……………………………………… 34 2.2.3 Vị trí chƣơng…………………………………………… 35 2.2.4 Phân tích logic kiến thức chƣơng 3: Sinh trƣởng phát triển 35 vi 2.3 Sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học chƣơng 3: Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11……………… 2.3.1 Quy trình dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ………………… 2.3.2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy kiến thức …………………………………………………… 2.3.3 Sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ để tổ chức hoạt động ôn tập, củng cố kiến thức……………………… 2.3.4 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trình tự học……………………………… 2.3.5 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ…………………………………………… 36 36 40 44 48 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 52 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 52 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 52 3.4 Tiêu chí phƣơng pháp đánh giá hiệu thực nghiệm……… 53 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm…………………………………… 54 3.5.1 Phân tích kết kiểm tra……………………………… 54 3.5.2 Đánh giá việc hình thành tính tích cực, tự học lực hợp tác học sinh………………………………………………… 60 3.6 Kết luận chung thực nghiệm sƣ phạm……………………… 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 67 Kết luận…………………………………………………………… 67 Kiến nghị………………………………………………………… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 68 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Xin đọc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MPS Mô phân sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Kết khảo sát việc sử dụng số phƣơng pháp dạy học Sinh học 11 giáo viên………………………… Trang 24 Bảng 1.2 Tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ khâu trình dạy học Sinh học mức 25 độ tích cực việc sử dụng phƣơng pháp…………………… Bảng 1.3 Mức độ sử dụng hình thức hoạt động có sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ giáo viên…… Bảng 1.4 Khó khăn thầy (cơ) thƣờng gặp sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ…………………………… Bảng 1.5 Ý kiến giáo viên hiệu phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ……………………………………… Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC tham gia thực nghiệm… Bảng 3.2 Kết phân loại trình độ lĩnh hội kiến thức học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm……………………… 26 26 27 53 55 Bảng 3.3 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thực nghiệm 55 Bảng 3.4 Tần số điểm kiểm tra TN……………… 56 Bảng 3.5 Tần suất điểm kiểm tra TN (%)………… 56 Bảng 3.6 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra…… 57 Bảng 3.7 Kiểm định X điểm trắc nghiệm……………………… 59 Bảng 3.8 Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm……………… 60 Bảng 3.9 Thái độ học sinh tham gia học sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ…………………… 61 Bảng 3.10 Khả tự học học sinh………………………… 62 Bảng 3.11 Tính tích cực học sinh…………………………… 63 Bảng 3.12 Năng lực hợp tác học sinh……………………… 64 ix DANH MỤC HÌNH Hình Hình 3.1 Biểu đồ tần suất tổng hợp kiểm tra khối lớp TN ĐC…………………………………………………………… Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất hội tụ tiến tổng hợp kiểm tra khối lớp TN ĐC…………………………… Trang 57 58 cho thể phải tăng cường chuyển hố chất, oxi hố chất hữu Do khơng tăng phần ăn sinh trưởng phát triển chậm lại GV: Việc ấp trứng hầu hết lồi chim có tác dụng gì? HS suy nghĩ trả lời - Việc ấp trứng hầu hết lồi chim có tác dụng trì nhiệt độ thích hợp cho phơi phát triển GV: Thơng báo: - Đợt rét năm 2008 làm 1.000 trâu bò huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Cạn bị chết, thiệt hại hàng tỉ đồng, từ đầu mùa đông năm vừa qua, huyện Pác Nặm chủ động triển khai biện pháp chống rét, dịch bệnh cho đàn gia súc trồng - GV: Vào mùa đông, chăn ni vật ni cần chăm sóc nào? HS: Trả lời câu hỏi - Thực tốt quy trình vệ sinh tiêm phịng đầy đủ loại vắc xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm Đảm bảo thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng - Xây dựng chuồng trại tránh mưa gió, có hệ thống xử lý chất thải, sử dụng thêm bóng đèn để sưởi ấm… - Thường xuyên sát trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi, dụng cụ chăn nuôi GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật? - Mỗi loài động vật sinh trưởng phát triển tốt điều kiện mơi trường thích hợp - Nhiệt độ q cao thấp có HS nghiên cứu trả lời Ánh sáng GV: Động vật có thói quen phơi nắng, lý do việc phơi nắng gì? HS: Trả lời câu hỏi - Thằn lằn, sư tử, cá sấu… Ánh sáng cung cấp nhiệt cho thể động vật GV: Tại mèo động vật nhiệt, nhiệt độ thể không phụ thuộc vào môi trường bên lại thường xuyên phơi nắng ? HS: Trả lời câu hỏi Mèo phơi nắng để giữ nhiệt độ cho thể mà thể mèo có tiền vitamin D Các tiền vitamin D tích lũy lơng Mèo phơi nắng để chuyển hóa thành vitamin D Vì ta hay thấy lần phơi nắng xong mèo lại liếm lơng cách để mèo bổ sung vitamin D cho thể GV: Tại cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm chiều tối có lợi cho sinh trưởng phát triển chúng ? HS: Trả lời câu hỏi - Trẻ em lớn cần nhiều canxi để phát triển xương, tác dụng tia tử ngoại tiền vitamin D biến đổi thành vitamin D, có tác dụng hấp thụ tốt canxi GV: Khi cho trẻ nhỏ tắm nắng cần thể làm chậm trình sinh trưởng phát triển động vật, đặc biệt động vật biến nhiệt - Vd: vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp xuống 16 -> 18 độ cá rơ phi ngừng lớn ngừng đẻ lưu ý điều ? HS nghiên cứu trả lời - Tránh tắm nắng cho trẻ nơi gió lộng Cả mẹ bé tắm nắng để tạo cảm giác thân thương, gần gũi giúp bé thích thú tắm nắng - Sau tắm nắng phải kịp thời lau khô mồ hôi, cho trẻ uống chút nước bổ sung Nếu mùa hè, tốt tắm nước cho trẻ sau tắm nắng - Không nên phơi nắng qua cửa kính nắng khơng tiếp xúc trực tiếp với da, khơng có tác dụng - Tuyệt đối không để ánh nắng chiếu vào đầu, vào mặt, mắt trẻ tắm nắng - Với trẻ điều trị bệnh cấp tính, trẻ bị bệnh nội tiết: basedow, trẻ bị eczema, herpes, dùng kháng sinh nhóm Quinolon thiết khơng cho trẻ tắm nắng GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy ánh sáng có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật ? HS nghiên cứu trả lời GV: Ngồi ra, người, có nhiều nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, đặc biệt giai đoạn phơi thai Đó chất kích thích như: ma tuý, rượu, thuốc lá, mẹ mang thai mà bị nhiễm virus cúm sinh bị dị tật cao - Những ngày trời rét động vật nhiều nhiệt Vì chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt giảm nhiệt -> Ánh sáng cung cấp nhiệt cho thể động vật - Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D giúp chuyển hóa Canxi thành xương Hoạt động 2: Một số biện pháp điều khiển sinh trƣởng phát triển động vật ngƣời (10 phút) * Làm việc chung lớp Chia lớp thành nhóm GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Thảo luận nhóm vịng phút * Làm việc nhóm HS chia thành nhóm thực nhiệm vụ Nhóm + 2: HS nghiên cứu tài liệu SGK hoàn thành phiếu học tập cải tạo giống Nhóm + 4: HS nghiên cứu tài liệu SGK hoàn thành phiếu học tập cải thiện mơi trường sống động vật Nhóm 5: HS nghiên cứu tài liệu SGK hoàn thành phiếu học tập cải thiện chất lượng dẫn số * Thảo luận, tổng kết trước lớp GV yêu cầu nhóm báo cáo kết phiếu học tập Từng nhóm cử đại diện lên báo cáo nội dung nhóm Nhóm 1: Cải tạo giống Cải tạo giống - Mục đích: cải tạo giống để tạo - Mục đích: cải tạo giống để tạo giống vật nuôi sinh trưởng giống vật nuôi sinh trưởng phát triển nhanh, suất cao, thích phát triển nhanh, suất cao, hợp với điều kiện địa phương thích hợp với điều kiện địa - Biện pháp: chọn lọc nhân tạo, lai phương giống, công nghệ phôi, - Biện pháp: chọn lọc nhân tạo, lai Nhóm 2: Cải tạo giống giống, cơng nghệ phơi, - Mục đích: cải tạo giống để tạo giống vật nuôi sinh trưởng phát triển nhanh, suất cao, thích hợp với điều kiện địa phương - Biện pháp: chọn lọc nhân tạo Nhóm 3: Cải thiện mơi trường sống động vật - Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng phát triển vật nuôi, tăng suất vật nuôi - Biện pháp: xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho giai đoạn sinh trưởng phát triển Nhóm 4: Cải thiện mơi trường sống động vật - Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng phát triển vật nuôi, tăng suất vật nuôi - Biện pháp: xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho giai đoạn sinh trưởng phát triển, xây dựng chuồng trại thoáng mát, vệ sinh Nhóm 5: Cải thiện chất lượng dân số - Mục đích: cải thiện đời sống kinh tế, văn hoá (cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh, ) - Biện pháp: nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng chất kích thích giảm thiểu ô nhiễm môi trường Sau báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung kết nhóm bạn - Nhóm nhận xét nhóm 1: Đúng - Nhóm nhận xét nhóm bổ sung phần biện pháp: lai giống, công nghệ phôi - Nhóm nhận xét nhóm bổ sung phần biện pháp: xây dựng chuồng trại thoáng mát, vệ sinh - Nhóm nhận xét nhóm 4: Đúng - Nhóm nhận xét nhóm 5: Đúng Cải thiện mơi trƣờng sống động vật - Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng phát triển vật nuôi, tăng suất vật nuôi - Biện pháp: xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho giai đoạn sinh trưởng phát triển, xây dựng chuồng trại thoáng mát, vệ sinh Cải thiện chất lƣợng dân số - Mục đích: cải thiện đời sống kinh tế, văn hoá (cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh, ) - Biện pháp: nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng chất kích thích giảm thiểu nhiễm mơi trường GV nhận xét, đánh giá, tổng kết kiến thức Củng cố (1 phút) GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm ảnh hưởng nhân tố bên đến sinh trưởng phát triển động vật biện pháp điều kiện sinh trưởng phát triển động vật Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi củng cố Hƣớng dẫn nhà (1 phút) GV Yêu cầu HS nhà đọc lại phần đóng khung SGK Chuẩn bị trước cho 40 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA SINH HỌC 11 Thời gian: 15 phút Họ tên học sinh:……………………………………….STT:……Lớp: 11A… Câu 1: Quan sát mặt cắt ngang thân, sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ vào thân A Bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi B Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp C Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây thứ cấp → gỗ sơ cấp → gỗ thứ cấp D Tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → tủy Câu 2: Giberelin có vai trị A Làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài tế bào chiều dài thân B Làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài tế bào chiều dài thân C Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài tế bào tăng chiều dài thân D Làm tăng số lần nguyên phân chiều dài tế bào, giảm chiều dài thân Câu 3: Đặc điểm khơng có sinh trưởng sơ cấp A Làm tăng kích thước chiều dài B Diễn hoạt động tầng sinh bần C Diễn Một mầm Hai mầm D Diễn hoạt động mô phân sinh đỉnh Câu 4: Phát biểu mô phân sinh bên mô phân sinh lóng A Mơ phân sinh bên mơ phân sinh lóng có thân Một mầm B Mơ phân sinh bên có thân Một mầm, cịn mơ phân sinh lóng có thân Hai mầm C Mô phân sinh bên có thân Hai mầm, cịn mơ phân sinh lóng có thân Một mầm D Mơ phân sinh bên mơ phân sinh lóng có thân Hai mầm Câu 5: Xitokinin chủ yếu sinh A Đỉnh thân cành B Lá, rễ C Tế bào phân chia rễ, hạt, D Thân, cành Câu 6: Ở Hai mầm, tính từ đến rễ loại mô phân sinh theo thứ tự A Mô phân sinh đỉnh → mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh rễ B Mô phân sinh đỉnh → mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên C Mô phân sinh đỉnh rễ → mô phân sinh bên → mô phân sinh bên D Mô phân sinh bên → mô phân sinh đỉnh → mô phân sinh đỉnh rễ Câu 7: Sinh trưởng thứ cấp tăng trưởng bề ngang A Do mô phân sinh bên thân thảo tạo B Do mô phân sinh bên thân gỗ tạo C Do mô phân sinh bên Một mầm tạo D Do mô phân sinh lóng tạo Câu 8: Auxin chủ yếu sinh A Đỉnh thân cành B Lá, rễ C Tế bào phân chia rễ, hạt, D Thân, cành Câu 9: Xét đặc điểm sau - Thúc chóng chín - Ức chế rụng rụng - Kìm hãm rụng - Rụng - Kìm hãm rụng - Kìm hãm rụng Đặc điểm nói vai trị etilen A (2), (4) (5) B (2), (3) (5) C (1), (3) (4) D (2), (5) (6) Câu 10: Giberelin dùng để A Làm giảm độ nảy mầm hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao cây, tạo không hạt B Kích thích nảy mầm hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao phát triển rễ, tạo khơng hạt C Kích thích nảy mầm hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao cây, tạo khơng hạt D Kích thích nảy mầm hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao cây, phát triển lá, tạo khơng hạt Câu 11: Vai trị chủ yếu axit abxixic kìm hãm sinh trưởng A Cây, lóng, trạng thái ngủ chồi, hạt, làm khí khổng mở B Cành, lóng, làm trạng thái ngủ chồi, hạt, làm khí khổng đóng C Cành, lóng, gây trạng thái ngủ chồi, hạt, làm khí khổng đóng D Cành, lóng, làm trạng thái ngủ chồi, hạt, làm khí khổng mở Câu 12: Hoocmon thực vật chất hữu cho thể thực vật tiết A Có tác dụng điều hịa hoạt động B Chỉ có tác dụng ức chế hoạt động C Có tác dụng kháng bệnh cho D Chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng Câu 13: Cho hoocmon sau - Auxin - Xitokinin - Giberelin - Etilen - Axit abxixic Hoocmon thuộc nhóm kìm hãm sinh trưởng A (1) (2) B (4) C (3) D (4) (5) Câu 14: Đặc điểm khơng có hoocmon thực vật A Tính chuyển hóa cao nhiều so với hoocmon động vật bậc cao B Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể C Được vận chuyển theo mạch gỗ mạch rây D Được tạo nơi gây phản ứng nơi khác Câu 15: Cho quan sau - Chồi - Hạt nảy mầm - Lá sinh trưởng - Thân - Tầng phân sinh bên hoạt động - Nhị hoa Auxin có nhiều A (1), (2), (3), (5) (6) B (1), (2), (3), (4) (5) C (1), (2), (4), (5) (6) D (1), (2), (3), (4) (6) * Đáp án 1–A 2-A 3-B 4–C 5-C 6-A 7-B 9–C 10 - C 11 - C 12 - A 13 - D 14 - A 15 - A 8-A SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA SINH HỌC 11 Thời gian: 15 phút Họ tên học sinh:……………………………………….STT:……Lớp: 11A… Câu 1: Thứ tự loại mơ phân sinh tính từ đến rễ mầm mô phân sinh bên A Mô phân sinh đỉnh B Mô phân sinh đỉnh mô phân sinh đỉnh rễ mô phân sinh đỉnh rễ mô phân sinh bên C Mô phân sinh đỉnh rễ mô phân sinh đỉnh D Mô phân sinh bên mô phân sinh bên mô phân sinh đỉnh mô phân sinh đỉnh rễ Câu 2: Hoocmon thực vật có tính chun hố A Cao hoocmon động vật bậc cao B Thấp hoocmon động vật bậc cao C Vừa phải D Khơng có tính chun hố Câu 3: Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối (ánh sáng yếu) có lợi cho sinh trưởng phát triển trẻ nhỏ tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị A Chuyển hóa Na để hình thành xương B Chuyển hóa Ca để hình thành xương C Chuyển hóa K để hình thành xương D Oxi hóa để hình thành xương Câu 4: Những nét hoa văn đồ gỗ có xuất xứ từ A Cây có vịng đời dài B Cây có vịng đời trung bình C Vịng năm D Cây có vịng đời ngắn Câu 5: Cơ quan sau cung cấp Auxin A Hoa B Lá C Rễ D Hạt Câu 6: Trong trình phát triển người, nhân tố mơi trường có ảnh hưởng rõ vào giai đoạn A Phôi thai B Sơ sinh C Sau sơ sinh D Trưởng thành Câu 7: Etilen có vai trị A Thúc chóng chín B Giữ cho tươi lâu C Giúp mau lớn D Giúp chóng hoa Câu 8: Khi đến mùa rét, sinh trưởng phát triển động vật nhiệt bị ảnh hưởng thân nhiệt giảm làm cho chuyển hóa A Và sinh sản giảm B Trong thể tăng tạo nhiều lượng để chống rét C Trong thể giảm dẫn tới hạn chế tiêu thụ lượng D Trong thể giảm, sinh sản giảm Câu 9: Auxin (AIA) kích thích A Quá trình nguyên phân sinh trưởng dãn dài tế bào B Tham gia vào hướng động, ứng động C Hạt nảy mầm, rễ phụ D Tất Câu 10: Tương quan GA/AAB điều tiết sinh lý hạt nào? A Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị số lớn GA B Trong hạt khô, GA AAB đạt trị số ngang C Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB thấp Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống mạnh; AAB đạt trị số cực đại D Trong hạt khô, GA thấp, AAB đạt trị số cực đại Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại AAB giảm xuống mạnh Câu 11: Xét đặc điểm sau Làm tăng kích thước chiều ngang Diễn chủ yếu Một mầm hạn chế Hai mầm Diễn hoạt động tầng sinh mạch Diễn hoạt động tầng sinh bần (vỏ) Chỉ làm tăng chiều dài dây Những đặc điểm sinh trưởng thứ cấp A (1) (4) B (2) (5) C (1), (3) (5) D (2), (3) (5) Câu 12: Phát biểu mơ phân sinh bên mơ phân sinh lóng A Mô phân sinh bên mô phân sinh lóng có thân Một mầm B Mơ phân sinh bên có thân Một mầm, cịn mơ phân sinh lóng có thân Hai mầm C Mơ phân sinh bên có thân Hai mầm, cịn mơ phân sinh nóng có thân Một mầm D Mô phân sinh bên mơ phân sinh nóng có thân Hai mầm Câu 13: Đặc điểm không với hoocmon thực vật A Được tạo nơi gây phản ứng nơi khác B Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể C Tính chun hóa thấp nhiều so với hoocmon động vật bậc cao D Tính chun hóa cao, loại hoocmno có vai trị kích thích ức chế Câu 14: Đặc điểm khơng có sinh trưởng sơ cấp A Làm tăng kích thước chiều dài B Diễn hoạt động tầng sinh bần C Diễn Một mầm Hai mầm D Diễn hoạt động mô phân sinh đỉnh Câu 15: Người ta sử dụng auxin tự nhiên auxin nhân tạo nhằm mục đích A Kích thích rễ cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mơ tế bào thực vật, diệt cỏ B Kích thích rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ C Hạn chế rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ D Kích thích rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ * Đáp án 1-A 2-B 3-B 4–C 5-D 6-A 7-A 9-D 10 - D 11 - B 12 - C 13 - D 14 - B 15 - B 8-D Phú Thọ, ngày … tháng … năm 2018 Xác nhận GV hướng dẫn Sinh viên thực TS Trần Thị Mai Lan Nguyễn Vân Anh ... học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học chƣơng 3: Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11? ??…………… 2 .3. 1 Quy trình dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ………………… 2 .3. 2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. .. 24 học 11 trƣờng THPT Long Châu Sa? ??…………………………… CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN – SINH HỌC 11 2.1 Các nguyên tắc áp dụng. .. theo nhóm nhỏ chương 3: Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11 4.4 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ chương 3: Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11 4.5