1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá cho chương “Sinh trưởng và phát triển” –Sinh học 11 theo hướng nâng cao năng lực người học

140 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 763,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH CHÂU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CHƯƠNG “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” - SINH HỌC 11 THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hà Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Châu XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn – TS Nguyễn Thị Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sinh, phòng Sau Đại học, thầy cô giáo đồng môn Sinh, anh chị tập thể lớp LL & PPDH Sinh học K21 động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập làm luận văn trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Thanh Oai A, THPT Thanh Oai B, THPT Nguyễn Du (huyện Thanh Oai, Hà Nội) thầy, cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tác giả tiến hành thực nghiệm thành công Cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Minh Châu ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các từ viết tắt luận văn v Danh mục bảng, biểu, sơ đồ vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước giới liên quan tới đề tài 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài .6 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề chung câu hỏi lực 1.2.1 Khái niệm câu hỏi .8 1.2.2 Khái niệm lực 10 1.2.3 Những vấn đề liên quan tới câu hỏi theo định hướng lực 13 1.2.4 Phân loại câu hỏi theo định hướng lực 15 1.2.5 Yêu cầu việc biên soạn câu hỏi theo định hướng lực 19 1.3 Kiểm tra, đánh giá, đánh giá lực 20 1.3.1 Kiểm tra 20 1.3.2 Khái niệm đánh giá 21 1.3.3 Đánh giá lực 22 1.4 Hệ thống hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực 24 1.4.1 Đánh giá trình (Formative assesment) 24 1.4.2 Đánh giá đầu ra/ đánh giá thực 26 1.4.3 Đánh giá tổng kết 26 Kết luận chương 27 iii Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CHƯƠNG “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” - SINH HỌC 11 THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 28 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chủ đề chương “Sinh trưởng phát triển” - SH 11 28 2.2 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi theo định hướng phát triển lực 29 2.3 Xây dựng câu hỏi dựa thang đánh giá nhận thức theo quan điểm Nitko 31 2.4 Quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực 33 2.5 Ví dụ minh họa thiết kế câu hỏi theo hướng nâng cao lực cho người học cho chủ đề: "Sinh trưởng phát triển" - SH 11 35 2.5.1 Chủ đề “Sinh trưởng phát triển thực vật” 35 2.5.2 Chủ đề “Sinh trưởng phát triển động vật – số bệnh rối loạn nội tiết người” 40 Kết luận chương 47 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 48 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 48 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 48 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 48 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 48 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 50 3.4 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 51 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 51 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên 51 3.5.2 Kết kiểm tra HS 53 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC iv CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Đọc BT Bài tập CH Câu hỏi ĐGQT Đánh giá trình ĐGLH Đánh giá lớp học ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra KTDH Kỹ thuật dạy học 10 KTĐG Kiểm tra đánh giá 11 NL Năng lực 12 QTDH Quá trình dạy học 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 SH Sinh học 16 THPT Trung học phổ thông 17 TLTN Trả lời trắc nghiệm 18 TNKQ Trắc nghiệm khách quan v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1 Một số điểm khác biệt đánh giá theo lực đánh giá theo kiến thức, kỹ 23 Bảng 2.1 Thang đánh giá nhận thức theo quan điểm Nitko 32 Bảng 2.2 Các NL hướng tới chủ đề “Sinh trưởng phát triển thực vật” 37 Bảng 2.3 Ma trận câu hỏi đánh giá mức lực cần đạt chủ đề “Sinh trưởng phát triển thực vật ” 38 Bảng 2.4 Các NL hướng tới chủ đề “Sinh trưởng phát triển động vật số bệnh rối loạn nội tiết người” 42 Bảng 2.5 Ma trận câu hỏi đánh giá mức NL cần đạt chủ đề: “Sinh trưởng phát triển động vật – số bệnh rối loạn nội tiết người” 43 Bảng 3.1 Các thành phần GV tham gia trưng cầu ý kiến 49 Bảng 3.2 Số lượng HS trường THPT tham gia thực nghiệm 49 Bảng 3.3 Kết đánh giá tính đa dạng thực tiễn nội dung CH 51 Bảng 3.4 Kết đánh giá tính phù hợp với trình độ nhận thức học sinh 52 Bảng 3.5 Kết đánh giá tính khả thi CH 52 Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra trường THPT 61 Sơ đồ 1.1 Hệ thống hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực 24 Sơ đồ 2.1 Nội dung Chương “ Sinh trưởng phát triển” – SH 11 29 Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực người học 33 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Biểu đồ tần số điểm kiểm tra 15 phút trường THPT 61 vii MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ văn kiện Đảng Trong giai đoạn nay, để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục – đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” [35] Nền giáo dục Việt Nam chuyển từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng lực Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học, tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát được, đánh giá HS cần đạt yêu cầu quy định chương trình Trong dạy học nói chung dạy học môn Sinh học nói riêng, vấn đề làm để đổi KTĐG dạy học môn Sinh học không nằm quy luật 1.2 Xuất phát từ đặc điểm nội dung sách giáo khoa môn Sinh học 11 trường THPT Sinh học môn khoa học tự nhiên vô lý thú gần gũi Khi học môn SH, HS phát huy, khai thác trí tưởng tượng khả vận dụng hiểu biết thực tế thân sống hàng ngày giúp em khám phá giải thích hiên tượng sống, qua tạo động lực, niềm yêu thích môn học em, nhờ kiến thức môn em nắm bền lâu Do vậy, GV dạy môn SH có nhiều hội phát triển cho HS khả nhận thức tư nhiều phương pháp biện pháp khác Nội dung chương trình sách giáo khoa SH 11 trình bày dấu hiệu đặc trưng sống cấp độ thể trình: chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản Nội dung kiến thức SH 11 thống kiến thức Sinh học chuyên khoa từ lớp để tạo thành sở kiến thức giúp hình thành khái niệm, quy luật Sinh học đại cương Sự hình thành kiến thức khái niệm, quy luật theo quy luật nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Có thể nói, kiến thức SH 11 kiến thức quan trọng giúp HS nhận biết rõ dấu hiệu, chất vật, tượng liên quan tới hoạt động sinh lý thể người, động vật, thực vật đời sống, tạo sở để xây dựng biện pháp giữ gìn, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường… Để nâng cao hiệu dạy học SH 11 cần có phương pháp biện pháp phù hợp Bên cạnh việc sử dụng PPDH KTDH đại đổi KTĐG yếu tố định đến việc nâng cao chất lượng dạy học Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi kiểm tra đánh giá cho chương “Sinh trưởng phát triển” – Sinh học 11 theo hướng nâng cao lực người học” 30 Trong sinh trưởng phát triển động vật, thiếu coban gia súc bị mắc bệnh thiếu máu ác tính, dẫn tới sinh trưởng giảm Hiện tượng ảnh hưởng nhân tố? a) Thức ăn c) Độ ẩm b) Môi trường sống d) Ánh sáng * Đáp án đề kiểm tra 45 phút (Mã đề : SI11.003) 1.B D A B B A A B C 10 D 11 A 12 B 13 A 14 D 15 A 16 A 17 B 18 B 19 A 20 B 21 A 22 C 23 D 24 B 25 A 26 B 27 D 28.D 29 B 30 A III Biên soạn đề kiểm tra 15 phút Dựa quy trình biên soạn đề kiểm tra đồng thời sử dụng CH CH KTĐG thiết kế để kiểm định xin ý kiến đánh giá để xây dựng đề kiểm tra (đề 15 phút) cho chủ đề chương “Sinh trưởng phát triển” – SH 11 - Mỗi đề kiểm tra 15 phút gồm 10 câu trắc nghiệm câu tự luận - Bài kiểm gồm phần: Phần trắc nghiệm tra sử dụng phần mềm EMP – Test để trộn 95 CH TNKQ qua kiếm định thành mã đề khác nhau, HS làm trắc nghiệm TLTN Phần tự luận gồm câu sử dụng chung cho tất đề - Mang thực nghiệm lớp 11 trường THPT (thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội) để kiểm định CH xây dựng HS Mỗi lớp có 40 HS (n > 40) - Thống kê điểm kiểm tra kiểm tra qua phần mềm Microsoft Office Excel * Chấm cho điểm Phương pháp TNKQ có nhiều cách chấm HS làm phiếu TLTN nên chọn cách chấm theo kiểu đục lỗ Sử dụng tờ phiếu trắc nghiệm đục thành lỗ thủng vị trí có đáp án Khi chấm việc áp phiếu TLTN HS lên đó, đếm lỗ có dấu hiệu trả lời Tổng số lỗ có dấu hiệu trả lời tích 0,75 điểm; câu trả lời sai không trả lời điểm Mỗi đề trắc nghiệm có 10 câu hỏi Phần tự luận chấm theo thang điểm GV đề ra, số điểm tuyệt đối CH thuộc phần tự luận 2,5 điểm Như vậy, thang điểm thô tuyệt đối 10 điểm * Bảng trọng số CH đề kiểm tra 15 phút Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Tổng Số câu 10 11 câu Số điểm Số điểm = Số câu trả lời x 7,5 2,5 đ 10đ 25% 100% 10 Tỉ lệ (%) 75% * Khung ma trận cho đề kiểm tra 15 phút cho chủ đề “Sinh trưởng phát triển thực vật” Mức độ nhận thức Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Bài 34: - Khái niệm Phân biệt “Sinh Sinh trưởng sinh trưởng sinh trưởng trưởng và phát thực vật, sơ cấp phát triển triển thực mô thực vật sinh trưởng thực vật” vật - Trình bày thứ cấp ảnh - Phân biệt hưởng loại mô điều kiện phân sinh môi trường thực vật tới sinh Vận dụng Vận dụng thấp cao trưởng phát triển thực vật 22,5% tổng Bài 35: - Khái niệm - Phân biệt Giải thích Hoocmôn hoocmôn nguồn dược thực vật thực vật gốc, chế số đặc tác động tượng điểm của loại ứng dụng hoocmôn hoocmôn thực vật thuộc hai hoocmôn - Nhận biết hoocmôn thực vật hai thực vật đời điểm = câu sống nhóm hoocmôn thực vật 22,5 % tổng 1 - Giải thích điểm = câu Bài 36: - Trình bày - Trình bày Phát triển khái vai trò ảnh thực vật niệm phát pha hưởng số ảnh triển thực sáng pha nhân tố hưởng vật mối tối tới quang chu quan hệ quang chu hoa thực kì đời sinh kì vật sống thực trưởng phát triển thực vật - Giải thích tiễn - Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới hoa thực vật (các nhân tố bên nhân tố bên ngoài) - Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới hoa thực vật (các nhân tố bên nhân tố bên ngoài) - Nêu phytôcrôm sắc tố tiếp nhận kích thích chu kì quang có tác động đến hoa 55 % tổng 1 điểm = câu Tổng:100% = 11 câu * Khung ma trận cho đề kiểm tra 15 phút “Sinh trưởng phát triển động vật – số bệnh rối loạn nội tiết người” Mức độ nhận thức Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Chủ đề Bài 37: - Trình bày - Phân biệt - Phân biệt “Sinh Sinh trưởng khái quan trưởng và phát niệm sinh hệ sinh hình thức phát triển triển động trưởng trưởng động vật – vật khái niệm phát triển phát số phát triển qua biến triển bệnh rối động vật thái loạn nội tiết - Trình bày không người” khái biến thái sinh trưởng số loài động qua vật niệm đặc động vật điểm - Phân biệt biến thái sinh động vật trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn không hoàn toàn 30 % tổng điểm = câu Bài 38: Các - Nêu - Giải thích - Giải thích nhân tố ảnh nhân tố được hưởng đến bên nguyên số phác đồ sinh trưởng nhân nhân điều phát tố bên số bệnh bệnh rối ảnh rối loạn loạn nội tiết tới tuyến nội người triển động vật hưởng sinh trưởng phát triển động vật - Nêu chế điều hòa sinh trưởng phát triển - Trình bày ảnh hưởng hoocmôn sinh trưởng phát triển động vật có xương sống không xương tiết phổ biến trị sống 55 % tổng 2 điểm = câu Bài 39: Các - Nêu nhân tố ảnh nhân tố hưởng đến bên sinh trưởng ảnh hưởng phát tới sinh triển động trưởng vật ( tiếp) phát triển động vật - Trình bày khả điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người 15 % tổng điểm = câu Tổng:100% = 11 câu 1 * Một số đề kiểm tra 15 phút biên soạn Sở GD & ĐT Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT …………… … Độc lập – Tự – Hạnh phúc Mã đề: SI15.003 ĐỀ KIỂM TRA Môn: Sinh học Thời gian: 15 phút Họ tên:………………………………………………………… Lớp: 11A … Điểm Lời phê cô giáo Phần I: Trắc nghiệm Lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Nhân tố bên có vai trò nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho cấu trúc tế bào đảm bảo cho trình sinh lý diễn bình thường là: a) Ánh sáng c) Nước b) Nhiệt độ d) Dinh dưỡng khoáng Đặc điểm không với hoocmôn thực vật? a) Với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể b) Được vận chuyển theo mạch gỗ mạch rây c) Tính chuyên hóa cao so với hoocmôn động vật bậc cao d) Được tạo nơi gây phản ứng nơi Axit absixic (ABA) có vai trò chủ yếu là: a) Kìm hãm sinh trưởng cây, lóng, trạng thái ngủ chồi, hạt làm khí khổng mở b) Kìm hãm sinh trưởng cành, lóng, làm trạng thái ngủ chồi, hạt làm khí khổng đóng c) Kìm hãm sinh trưởng cành, lóng, gây trạng thái ngủ chồi, hạt, làm khí khổng đóng d) Kìm hãm sinh trưởng cành, lóng, làm trạng thái ngủ chồi, hạt, làm khí khổng mở Một ngày ngắn, có chu kì quang 10 sáng/ 14 tối Khi chuẩn bị hoa, người ta tiến hành thí nghiệm thay đổi quang chu kì thành sáng, tối/ sáng, 10 tối Khi chiếu sáng điều kiện quang chu kì cây? a) Vẫn hoa bình thường b) Tăng số lượng hoa cụm hoa kích thước hoa c) Giảm số lượng hoa cụm hoa kích thước hoa d) Cây hoa Xuân hóa mối phụ thuộc hoa vào? a) Độ dài ngày c) Tuổi b) Quang chu kì d) Nhiệt độ Thời gian tối quang chu kì có vai trò a) Tăng số lượng hoa c) Cảm ứng hoa b) Kích thích hoa d) Tăng chất lượng hoa Sinh trưởng thứ cấp làm cho to lớn lên vì: a) Do có phân chia tế bào tầng sinh vỏ b) Do có phân chia tế bào tầng sinh trụ c) Do có phân chia tế bào tầng sinh trụ tầng sinh vỏ d) Do có phân chia tế bào phần gốc phần Hoocmôn thực vật thường sử dụng lĩnh vực nào? Bảo quản nông phẩm Nuôi cấy mô – tế bào thực vật Trong chiết cành Tạo không hạt Thụ phấn cho Làm thuốc diệt cỏ Phương án là: a) 1, 2, 3, 4, c) 2, 3, 4, 5, b) 1, 2, 3, 5, d) 1, 3, 4, 5, Cơ quan đóng vai trò tiếp nhận quang chu kì là: a) Chồi c) Rễ b) Thân d) Lá 10 Mô phân sinh nhóm tế bào: a) Đã phân hóa, có khả nguyên phân b) Chưa phân hóa, có khả nguyên phân c) Đã phân hóa, có khả giảm phân d) Chưa phân hóa, có khả giảm phân Phần II: Tự luận Câu 1: Cây Thanh long trồng nhiều Tỉnh Bình Thuận nước ta Cây thường hoa, kết từ cuối tháng đến tháng dương lịch Trong năm gần đây, vào khoảng đầu tháng 10 tới cuối tháng năm sau, nông dân áp dụng biện pháp “thắp đèn vào ban đêm” để kích thích hoa để thu trái vụ Hãy giải thích sở khoa học việc áp dụng biện pháp trên? * Đáp án đề kiểm tra 15 phút (Mã đề SI15.003) Phần I: Trắc nghiệm D C C D D C C A D 10 B Phần II: Tự luận Nội dung cần nêu - Cây Thanh Long hoa điều kiện ngày dài đêm (ngày dài Điểm 0,5 đ đêm ngắn) - Thắp đèn ban đêm vườn Thanh long với mục đích tạo thời 1đ gian đêm (tối) ngắn thời gian chiếu sáng (ban ngày) - Theo thuyết Quang chu kì: thời gian ban đêm định hoa thực vật 1đ Sở GD & ĐT Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường THPT …………… … Độc lập – Tự – Hạnh phúc Mã đề: SI15.007 ĐỀ KIỂM TRA Môn: Sinh học Thời gian: 15 phút Họ tên:………………………………………………………… Lớp: 11A … Điểm Lời phê cô giáo Phần I: Trắc nghiệm Lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Biến thái có đặc điểm: a) Xảy chậm c) Xảy nhanh b) Xảy nhanh d) Xảy chậm Nhóm động vật phát triển không qua biến thái là? a) Ruồi, chuồn chuồn, bướm b) Tôm, cua, ve sầu, bọ cánh cứng c) Châu chấu, muỗi, ong, ruồi, ếch d) Chó, khỉ, động vật có vú Phát triển động vật không qua biến thái phát triển động vật qua biến thái, khác điểm? a) Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với trưởng thành b) Con non có đặc điểm hình thái giống với trưởng thành c) Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý khác với trưởng thành d) Con non có đặc điểm cấu tạo, sinh lý khác với trưởng thành Cơ chế phát triển ấu trùng có biến thái không hoàn toàn ? a) Ấu trùng hoàn thiện lại toàn thể b) Ấu trùng lột xác nhiều lần để lớn lên c) Ấu trùng phát triển lại số quan cũ d) Ấu trùng hình thành thêm nhiêu mô quan Ở người, hoocmôn sinh trưởng tiết từ? a) Tuyến yên c) Tinh hoàn b) Buồng trứng d) Tuyến giáp Tương quan hoocmôn “kích thích biến đổi sâu thành nhộng bướm” ? a) Tăng tiết Juvenin tăng tiết êđicxơn b) Giảm tiết Juvenin tăng tiết êđicxơn c) Ngừng tiết Juvenin tăng tiết êđicxơn d) Tăng tiết Juvenin giảm tiết êđicxơn Yếu tố bên có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển người động vật? a) Thức ăn c) Nhiệt độ độ ẩm b) Nước d) Ánh sáng Tác dụng tập tính ấp trứng loài chim gì? a) Tạo nhiệt độ thích hợp hợp tử phát triển bình thường b) Hạn chế xâm nhập vi sinh vật vào vỏ trứng c) Truyền lượng từ bố mẹ sang trứng để trứng không bị nhiệt d) Bảo vệ trứng, tránh phá hoại kẻ thù Trẻ em chậm lớn ngừng lớn, chịu lạnh kém, não nếp nhăn, trí tuệ thấp thể đủ hoocmôn? a) Tirôxin c) Testôteron b) Sinh trưởng d) Ơstrôgen 10 Vai trò testôteron gì? a) Điều hòa phát triển tính trạng sinh dục b) Điều hòa sinh trưởng tế bào (phân bào) c) Điều hòa phát triển tính trạng sinh dục đực d) Điều hòa phát triển tuyến ngoại tiết Phần II: Tự luận Câu 1: Mẹ bạn Vân bác sĩ chuẩn đoán bị mắc bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu Để chữa trị bệnh mẹ bạn phải rời quê Bệnh viện U Bướu để chữa trị Trước tiến hành điều trị cho mẹ bạn Vân, bác sĩ đưa phác đồ điều trị cho mẹ bạn sau: - Phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp, uống I 131 (iốt phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư) - Trước uống I 131, mẹ Vân bắt buộc không sử dụng hoocmôn tuyến giáp (tổng hợp nhân tạo) tháng Trong thời gian này, khả chịu lạnh trí nhớ mẹ bạn Vân nào? Tại sao? * Đáp án đề kiểm tra 15 phút (Mã đề SI15.007) Phần I: Trắc nghiệm C D C B A B A A A 10 C Phần II: Tự luận Nội dung cần nêu - Khẳng định khả chịu nhiệt trí nhớ mẹ bạn Vân giảm - Khi bệnh nhân bị cắt tuyến giáp lại không tiếp nhận hoocmôn Điểm 0,5 đ 1đ tuyến giáp tổng hợp tháng làm cho thể người bệnh tirôxin - Khi lượng tirôxin khiến hoạt động chuyển hóa giảm làm cho sinh nhiệt thể giảm, đồng thời trí nhớ giảm khiến cho khả chịu lạnh giảm sút trí nhớ 1đ Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên giáo viên:…………………………………………………………… Số năm công tác:………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………… Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào bảng sau: Câu 1: Thầy/ Cô đánh tính đa dạng thực tiễn nội dung CH tự luận định hướng phát triển lực chủ đề thuộc chương “Sinh trưởng phát triển” ? Mức độ Rất cao Cao Bình thường Không đồng ý Ý kiến khác: ………………………………………………………………………….….………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy/ Cô đánh nội dung CH tự luận định hướng phát triển lực chủ đề thuộc chương “Sinh trưởng phát triển” phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy lực học sinh? Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Không phù hợp Ý kiến khác: ………………………………………………………………………….….………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Thầy/ Cô đánh tính khả thi CH tự luận định hướng phát triển lực chủ đề thuộc chương “Sinh trưởng phát triển”? Mức độ Rất khả thi Khả thi Bình thường Không khả thi Ý kiến khác: ………………………………………………………………………….….………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… [...]... quả học tập của HS - Để có thể đánh giá kết quả học tập của HS được chuẩn xác cần lựa chọn các hình thức KTĐG theo định hướng NL phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học 27 Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CHƯƠNG “ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” - SINH HỌC 11 THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung các chủ đề trong chương “Sinh trưởng. .. Nghiên cứu quy trình xây dựng bộ CH KTĐG chương “Sinh trưởng và phát triển” - SH 11 theo hướng tiếp cận NL người học và vận dụng vào KTĐG sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 THPT 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình biên soạn và sử dụng bộ CH KTĐG cho các chủ đề trong chương “Sinh trưởng và phát triển” – SH 11 theo hướng nâng cao NL người học 3.2 Khách thể... cách đánh giá, đánh giá theo NL được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kỹ năng Cách đánh giá theo kiến thức, kỹ năng và cách đánh giá theo NL có nhiều sự khác biệt Bảng dưới đây tổng hợp một số điểm khác biệt cơ bản giữa đánh giá theo năng lực và đánh giá theo kiến thức, kỹ năng 22 Bảng 1.1 Một số điểm khác biệt cơ bản giữa đánh giá theo năng lực và đánh giá theo kiến thức, kỹ năng. .. học chương “Sinh trưởng và phát triển” - SH 11 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được bộ CH cho chương “Sinh trưởng và phát triển” – SH11 theo định hướng tiếp cận NL và vận dụng trong khâu KTĐG sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn SH 11 ở trường THPT 5 NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực 5.2 Nghiên cứu nội dung chương. .. trình SGK chương “Sinh trưởng và phát triển” - SH 11 từ đó xác định các chủ đề dạy học, làm cơ sở cho việc xây dựng bộ CH KTĐG theo hướng nâng cao NL của HS 5.3 Lập bảng mô tả các mức độ NL mà HS cần đạt được thông qua nội dung từng chủ đề dạy học trong chương “Sinh trưởng và phát triển” – SH 11 5.4 Thiết kế bộ CH KTĐG cho từng chủ đề dạy học trong chương “Sinh trưởng và phát triển” – SH 11 5.5 Thực... nghiệm, đa dạng và phong phú về nội dung, đúng yêu cầu đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển NL người học 4 9 DỰ KIẾN CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung và phụ lục chính của luận văn gồm: - Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài - Chương 2: Xây dựng và sử dụng bộ CH KTĐG cho Chương “Sinh trưởng và phát triển” - SH 11 theo hướng nâng cao năng lực người học - Chương 3: Thực nghiệm... người Trong chương trình giáo dục định hướng NL tới đây ở nước ta đã đề ra chuẩn đầu ra bao gồm 9 NL chung là: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tính toán b) Năng lực chuyên biệt là những NL được hình thành và phát triển... chủ yếu nhất Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng - Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục - Đánh giá, xếp hạng giữa - Vì sự tiến bộ của người học so những người học với nhau với chính họ 2 Ngữ cảnh đánh giá Gắn với ngữ cảnh học tập và thực Gắn... thống các hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực [3], [18], [19] Chúng ta có thể tóm tắt các hình thức KTĐG theo định hướng NL của HS như ở sơ đồ 1 1 dưới đây: Hệ thống các hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực Đánh giá quá trình Đánh giá đầu ra/ đánh giá thực Đánh giá tổng kết Đánh giá lớp học ĐG thông qua các bài kiểm tra trong lớp học ĐG thông qua vấn đáp, thảo luận... vấn đề liên quan tới câu hỏi theo định hướng năng lực [1], [3], [9], [18], [19] 1.2.3.1 Tiếp cận câu hỏi theo định hướng năng lực CH định hướng NL là những CH hướng tới sự phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của người học, có sự liên kết với hệ thống CH trong bài học và với thực tiễn sinh động Nội dung của các CH – BT theo định hướng NL đòi hỏi khả năng vận dụng tri thức vào giải quyết những vấn ... KTĐG theo định hướng NL phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học 27 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CHƯƠNG “ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” - SINH HỌC 11 THEO HƯỚNG NÂNG... 1.4.3 Đánh giá tổng kết 26 Kết luận chương 27 iii Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CHƯƠNG “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” - SINH HỌC 11 THEO HƯỚNG NÂNG... kiểm tra *Quy trình sử dụng câu hỏi gồm bước: xây dựng câu hỏi; đưa câu hỏi vào sử dụng dạy học; đánh giá chất lượng câu hỏi điều chỉnh lại câu hỏi xây dựng cho phù hợp với trình độ nhận thức học

Ngày đăng: 18/02/2016, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD&ĐT (1994), Những cơ sở của kĩ thuật trắc nghiệm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của kĩ thuật trắc nghiệm
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 1994
2. Bộ GD&ĐT (2005), Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS THPT thí điểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS THPT thí điểm
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2005
3. Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Sinh học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2014
5. Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học Sinh học, Luận án PTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 1981
6. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học đại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Nguyễn Đức Chinh (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
8. Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học, NXB Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu
Nhà XB: NXB Giáo dục"
Năm: 2007
9. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học hiện đại – cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại – cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
11. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2012), Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
12. Ngô Văn Hưng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học 10, 11, 12
Tác giả: Ngô Văn Hưng (chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục (Dùng cho các trường ĐHSP và CĐSP), Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục (Dùng cho các trường ĐHSP và CĐSP)
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1995
14. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Táo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Táo
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa
Năm: 2001
15. Nguyễn Xuân Huỳnh (2002), “Tự luận và trắc nghiệm: ưu, nhược điểm và các tình huống sử dụng”, TCGD số 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự luận và trắc nghiệm: ưu, nhược điểm và các tình huống sử dụng”, "TCGD
Tác giả: Nguyễn Xuân Huỳnh
Năm: 2002
16. Nguyễn Văn Hồng (2008), “Ứng dụng phần mềm EMP – TEST xây dựng câu hỏi, đề thi trắc nghiệm kết quả kiểm tra, kết quả học tập của học sinh”, TCGD số 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm EMP – TEST xây dựng câu hỏi, đề thi trắc nghiệm kết quả kiểm tra, kết quả học tập của học sinh”," TCGD
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2008
17. Trần Kiều (1995), “Đổi mới đánh giá – đòi hỏi bức thiết của đổi mới PPDH”, NCGD số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá – đòi hỏi bức thiết của đổi mới PPDH”, "NCGD
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
18. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Nxb Giáo dục Việt Nam. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam. 17
Năm: 2013
19. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2014), Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung, Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
20. Nguyễn Trọng Khanh, (2011), Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
21. Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng Giáo dục nội dung – phương pháp – kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng Giáo dục nội dung – phương pháp – kĩ thuật
Tác giả: Trần Thị Bích Liễu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
22. Vũ Đức Lưu (1994), Dạy học các quy luật di truyền ở PTTH bằng hệ thống bài toán nhận thức, Luận án PTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học các quy luật di truyền ở PTTH bằng hệ thống bài toán nhận thức
Tác giả: Vũ Đức Lưu
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w