1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử theo pháp luật việt nam

97 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HOÀI PHƢƠNG TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HOÀI PHƢƠNG TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hoài Phƣơng i MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ, TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1 Giao dịch điện tử 1.1.1 Khái niệm giao dịch điện tử 1.1.2 Đặc điểm giao dịch điện tử .9 1.1.3 Những loại hình giao dịch điện tử 12 1.1.4 Lợi ích giao dịch điện tử 13 1.1.5 Hạn chế giao dịch điện tử 15 1.2 Tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 16 1.2.1 Khái niệm tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 16 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 17 1.2.3 Các loại tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 18 1.3 Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử .19 1.3.1 Khái niệm giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử .19 1.3.2 Đặc điểm giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử .20 1.3.3 Nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 23 1.3.4 Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 24 1.3.5 Kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại điện tử giới .31 Tiểu kết chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 34 2.1 Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 34 ii 2.1.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 37 2.1.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 55 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử Việt Nam 58 2.2.1 Giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử biện pháp trực tiếp 59 2.2.2 Giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử phương thức trực tuyến 72 Tiểu kết chương 74 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 75 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử Việt Nam 75 3.2 Các quy định pháp luật cần hoàn thiện để giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử Việt Nam 78 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thương mại điện tử 78 3.2.2 Hoàn thiện quy định phương thức giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử phương thức trực tiếp 79 3.2.3 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử phương thức trực tuyến 82 3.2.4 Hoàn thiện chế đảm bảo thực pháp luật nhằm giải có hiệu tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương B2B Doanh nghiệp tới doanh nghiệp B2C Doanh nghiệp tới người tiêu dùng BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân C2B Người tiêu dùng tới doanh nghiệp C2C Người tiêu dùng tới người tiêu dùng CMCN Cách mạng công nghiệp ODR Online dispute resolution – Giải tranh chấp trực tuyến UNCTAD Tổ chức Liên hợp quốc Hợp tác Phát triển kinh tế WTO Tổ chức Thương mại giới iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại công nghệ phát triển vũ bão nay, mà phát triển internet có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế tồn cầu, máy tính, điện thoại di động thiết bị thông minh trở thành công cụ thiếu người, internet khơng nơi người tìm kiếm tri thức, trao đổi thông tin, học tập, làm việc giải trí mà cịn trở thành mảnh đất màu mỡ, giàu tiềm cho doanh nghiệp Trên hệ thống khơng gian mạng internet, doanh nghiệp quảng bá hình ảnh, xúc tiến thương mại, mở rộng phạm vi ảnh hưởng kinh doanh trực tiếp trang web doanh nghiệp Theo sách trắng Thương mại điện tử 2020 cung cấp số liệu điều tra thức tình hình ứng dụng giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nhập nói riêng tình hình ứng dụng giao dịch thương mại điện tử cộng đồng, năm 2019, số người Việt tham gia mua sắm trực tuyến cán mốc 44,8 triệu người, so với 30,3 triệu năm 2015 32,7 triệu người năm 2016, 33,6 triệu 2017 39,9 triệu người năm 2018, lượng người tham gia mua sắm trực tuyến ngày gia tăng mạnh mẽ Doanh số bán lẻ giao dịch thương mại điện tử B2C Việt Nam năm 2019 đạt 10,08 tỷ USD, chiếm 4,9% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước với 42% dân số tham gia mua sắm trực tuyến Việt Nam có tốc độ tăng trưởng giao dịch thương mại điện tử thuộc top khu vực Đơng Nam Á [2] Ngồi phát triển vượt bậc giao dịch thương mại điện tử, giao dịch thông thường xử lý quản lý qua hệ thống thông tin Nhất tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp việc lựa chọn phương thức giao dịch điện tử cá nhân, tổ chức ưu tiên, đặc biệt thủ tục hành cơng quan nhà nước với công dân giao dịch lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, Bên cạnh thuận lợi mà giao dịch điện tử mang lại có nhiều u cầu đặt sở hạ tầng thông tin, hệ thống tốn,… để mơi trường giao dịch điện tử vận hành cách lành mạnh khơng thể thiếu quy định pháp luật Từng bước hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh phù hợp với đặc điểm riêng mà xuất giao dịch điện tử việc thay đổi nhanh chóng cơng nghệ; khơng cịn rào cản địa lý hay biên giới, So với pháp luật giao dịch điện tử giới pháp luật giao dịch điện tử Việt Nam xuất muộn Tháng 10/2000, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, yêu cầu tập trung phát triển dịch vụ điện tử lĩnh vực dịch vụ thương mại Ngày 15/9/2005, Thủ tướng phủ ký “Quyết định phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010” đồng thời luật giao dịch điện tử quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 Đây coi văn pháp lý thức điều chỉnh lĩnh vực giao dịch điện tử Tiếp theo “Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014-2020” hay nghị định 52/2013 quy định việc phát triển, ứng dụng quản lý hoạt động thương mại điện tử, nghị định 08/2018 sửa đổi bổ sung điều kiện kinh doanh lĩnh vực cơng thương, kèm theo thông tư 59/2015 quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động hay thông tư 47/2014 quản lý web thương mại điện tử, quy định luật giao dịch điện tử tương đối tương đồng phù hợp với thực tế nhiên lĩnh vực giao dịch điện tử phát triển nhanh bao trùm nhiều lĩnh vực nên quy định trở nên rời rạc, khó áp dụng Bên cạnh đó, Việt Nam trình hội nhập, tham gia vào tổ chức thương mại giới với tư cách thành viên việc hồn thiện pháp luật giao dịch điện tử cần thiết Giao dịch điện tử phần thiếu người nhiên pháp luật giao dịch điện tử lại chưa thực phù hợp với tình hình phát triển Bên cạnh tranh chấp xảy q trình thực hoạt động giao dịch điện tử tránh khỏi, với nảy sinh loại tội phạm không gian mạng, đe dọa tới lợi ích bên tham gia vào giao dịch điện tử Vì thực cần nghiên cứu pháp luật giao dịch điện tử Việt Nam phương hướng hoàn thiện pháp luật tranh chấp giải tranh chấp giao dịch điện tử để phù hợp với mức độ phát triển thực tế giao dịch điện tử nước quốc tế Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài cho luận văn là: “Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử theo pháp luật Việt Nam” hi vọng đóng góp phần hiểu biết thân vào hệ thống cơng trình nghiên cứu phục vụ cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật giao dịch điện tử nước ta Tình hình nghiên cứu Đã 20 năm kể từ giao dịch điện tử xuất Việt Nam 15 năm kể từ Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực, xong nghiên cứu tổng quát pháp luật giao dịch điện tử chưa nhiều mà khía cạnh định giao điện tử như: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử; hợp đồng điện tử; giải tranh chấp thương mại điện tử; Có số cơng trình nghiên cứu đề tài như: -Trần Mai Thùy Linh (2018), Các phương thức giải tranh chấp thương mại điện tử quan Nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội -Đỗ Ngọc Anh(2018), Thuế giao dịch thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam, Luận văn ThS Luật, khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội -Nguyễn Việt Hà(2016), Pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Luận văn ThS Luật, khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội -PGS.TS Tào Thị Quyên ThS Lương Tuấn Nghĩa, Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay, Nhà xuất Tư pháp 2016 Tuy nhiên cịn đề tài khai thác sâu vào quy định tranh chấp giải tranh chấp hoạt động giao dịch điện tử để từ đưa phương án giải phù hợp với quy định pháp luật Hiện có nhiều thay đổi với số văn ban hành phát triển đa dạng loại hình giao dịch điện tử Việt Nam Vì vấn đề cần nghiên cứu mặt sở lý luận thực tiễn để hoàn thiện thiện quy định pháp luật Việt Nam tranh chấp giải tranh chấp giao dịch điện tử Các chế pháp lý giải tranh chấp hoàn thiện sở đảm bảo tốt quyền lợi chủ thể tham gia giao dịch giao dịch điện tử Ngồi cơng trình nghiên cứu tác phẩm kể hàng năm Cục thương mại điện tử Kinh tế số đưa báo cáo tình hình phát triển Thương mại điện tử năm Việt Nam, tài liệu tin cậy góp phần làm sơ sở cho nghiên cứu hoàn thiện pháp luật giao dịch điện tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện khung pháp luật đáp ứng nhu cầu phát triển giao dịch điện tử, quy định tranh chấp giải tranh chấp giao dịch điện tử tình hình nay, bất cập trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp Trên sở đưa hướng hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ giao dịch điện tử với nâng cao hiệu trình giải tranh chấp phát sinh giao dịch điện tử Đặc biệt luận văn, tác giả đến nghiên cứu giao dịch điện tử lĩnh vực thương mại hay gọi thương mại điện tử Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, mục tiêu đặt cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích khái niệm, đặc điểm giao dịch điện tử tranh chấp giao dịch điện tử, pháp luật giải tranh chấp giao dịch điện tử - Phân tích đánh giá phương thức giải tranh chấp giao dịch điện tử Thơng qua ví dụ để đánh giá thực trạng pháp luật tình hình giải tranh chấp giao dịch điện tử cần hoàn thiện phương diện pháp lý kỹ thuật cách song hành Khi giao dịch điện tử phát triển đồng thời tranh chấp giao dịch điện tử phát sinh, điều đòi hỏi phải kiện toàn pháp luật giải tranh chấp giao dịch điện tử Các tranh chấp giao dịch điện tử phát sinh không đơn tranh chấp môi trường giao dịch thương mại điện tử, mà liên qua đến quan hệ sở hữu, quyền sở hữu trí tuệ hành vi vi phạm pháp luật hình Vậy nên quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác chịu điều chỉnh quy định pháp luật khác điều đặt yêu cầu phải đảm bảo tính thống ngành luật hệ thống pháp luật, hạn chế việc quy định chồng chéo, khó áp dụng việc giải tranh chấp giao dịch điện tử Thống nhất, đồng mặt hình thức lẫn nội dung, tức giải tranh chấp giao dịch điện tử vừa phù hợp với quy định Bộ luật Dân 2015; Luật Thương mại 2005; Luật Giao dịch điện tử 2005; Luật cơng nghệ thơng tin 2006; Luật sở hữu trí tuệ 2009 trường hợp vừa phải đáp ứng quy định pháp luật tố tụng quy định phương thức giải tranh chấp; thời hạn giải tranh chấp; quy định chứng cứ; Việc xây dựng bổ sung chế giải tranh chấp phù hợp, nhanh chóng, kịp thời giải tranh chấp thương mại điện tử cần thiết cho phát triển hoạt động giao dịch điện tử Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp giao dịch điện tử phải đặt xu hội nhập kinh tế quốc tế Hiện Việt Nam gia nhập trở thành thành viên nhiều tổ chức giới, chủ động tham gia đàm phán Hiệp định thương mại tự tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận thị trường khu vực thị trường toàn cầu Hoàn thiện pháp luật giao dịch điện tử nói chung pháp luật giải tranh chấp giao dịch điện tử nói riêng tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu; gia tăng giá trị cho hàng hóa, dịch vụ nước ta Để gia nhập việc xây dựng văn quy phạm pháp luật đảm bảo phù hợp không cản trở việc thực điều ước quốc tế Khi Việt Nam 77 trở thành quốc gia văn minh, với hệ thống pháp luật rõ ràng, phương thức giải tranh chấp tinh gọn, nhanh chóng, đa dạng giúp thu hút đầu tư vào lĩnh vực thương mại điện tử Tuy nhiên q trình hồn thiện pháp luật giao dịch điện tử, pháp luật tranh chấp giải tranh chấp giao dịch điện tử thích ứng để hòa nhập kinh tế quốc tế phải ln trọng đến đặc điểm văn hóa thói quen thương mại trình độ khoa học kỹ thuật người Việt Nam 3.2 Các quy định pháp luật cần hoàn thiện để giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thương mại điện tử Hiện nay, hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử đặt móng từ năm 2005 Quốc hội thơng qua ba đạo luật Luật thương mại, Bộ Luật dân sự, Luật Giao dịch điện tử việc giải tranh chấp lĩnh vực thương mại điện tử chịu điều chỉnh số luật như: Luật Công nghệ thông tin năm 2006; Luật Viễn thơng năm 2009; Bộ luật Hình 2015; Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010; Luật Quảng cáo 2012; Luật Đầu tư 2014; Luật Doanh nghiệp 2014 Sau 10 năm hình thành phát triển, thương mại điện tử thực có nhiều thay đổi theo có nhiều nghị định, thông tư đời để hướng dẫn thi hành, điều chỉnh, bổ sung vào quy định pháp luật nhằm dần hoàn thiện khung pháp luật thương mại điện tử Tuy nhiên thương mại điện tử kết hợp thương mại công nghệ, hoạt động lĩnh vực thương mại điện tử khơng bó gọn phạm vi thương mại mà liên quan đến nhiều lĩnh vực quảng cáo, quyền sở hữu trí tuệ, đấu thầu, thuế, nên quy định điều chỉnh thương mại điện tử nằm tản mát khó cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, cá nhân việc áp dụng Yêu cầu đặt phải ban hành Luật Thương mại điện tử nhằm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại điện tử Từ năm 2005 đến nay, việc áp dụng quy định thương mại điện tử chúng 78 ta sử dụng Luật giao dịch điện tử để điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật, cơng nghệ cịn vấn đề khác lại Luật thương mại Bộ Luật dân điều chỉnh Vậy nên Luật giao dịch điện tử 2005 coi đạo luật điều chỉnh quan hệ giao dịch thương mại điện tử được, đứng Luật có quy định chữ ký điện tử; lưu trữ thông tin; thông điệp liệu; mà quy định thương mại Để thương mại điện tử phát triển cách mạnh mẽ vượt bậc cần phải có đạo luật riêng quy định quan hệ phát sinh thương mại điện tử Tránh việc có nhiều luật quy định phần vấn đề, kèm theo nhiều nghị định, thơng tư hướng dẫn thi hành, giải thích quy định Điều dễ gây chồng chéo quy định, không thống dẫn đến tính khả thi khơng cao q trình áp dụng pháp luật Việc khơng rõ ràng việc phân cấp trách nhiệm cho quan quản lý nhà nước, dẫn đến việc không đồng q trình quản lý nhà nước, làm giảm tính khả thi pháp luật thương mại điện tử Các nguyên nhân dẫn đến cần thiết phải ban hành Luật thương mại điện tử để điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động thương mại điện tử, phù hợp với tính chất, đặc trưng hoạt động thương mại điện tử phù hợp với tốc độ phát triển thương mại điện tử Ngoài đối tượng điều chỉnh Luật thương mại điện tử phải có quan quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại điện tử với quy định cụ thể chức nhiệm vụ để tranh trường hợp quản lý chồng chéo lơ trình thực thi pháp luật 3.2.2 Hoàn thiện quy định phương thức giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử phương thức trực tiếp Với phương thức giải tranh chấp phương thức hịa giải, Chính phủ ban hành nghị định 22/2017/NĐ-CP quy định nguyên tắc hòa giải; điều kiện để giải tranh chấp hòa giải; vai trò nhiệm vụ hòa giải viên q trình hịa giải; thủ tục trình tự tiến hành hịa giải nhiên biên hòa giải thành bên tranh chấp quy định điều 15 là: “Khi đạt kết hòa giải thành bên lập văn kết hòa giải thành Văn 79 kết hịa giải thành có hiệu lực thi hành bên theo quy định pháp luật dân sự”[7, điều 15] kết phiên hòa giải dừng lại việc làm biên kết luận phương án giải tranh chấp bên chưa có giá trị pháp lý Vậy trường hợp dù có thống phương hướng giải tranh chấp nhưg bên tranh chấp không thực kéo dài thời gian thực bên cịn lại khơng có cách giải Vậy nên cần có quy định biên hịa giải thành, cơng nhận biên hịa giải thành có giá trị pháp lý án có hiệu lực pháp luật có giá trị thi hành Khi thỏa thuận hịa giải thành có giá trị án Tòa án tránh việc khơng thực biên hịa giải khiến cho bên tranh chấp tiến hành khởi kiện, kéo dài thời gian giải tranh chấp Với phương thức giải tranh chấp Tòa án Về khởi kiện tập thể Nhìn mặt chung nhận thấy tranh chấp giao dịch điện tử thường tranh chấp khách hàng người tiêu dùng với doanh nghiệp, cá nhân có website gian hàng kinh doanh sàn thương mại điện tử Khi tranh chấp xảy nhìn vào thủ tục khởi kiện người tiêu dùng có tâm lý e ngại khơng cịn muốn tiếp tục tham gia giải tranh chấp Nắm bắt tâm lý bên bán lợi dụng đem lại khoản lợi bất Thực trạng diễn phổ biến môi trường thương mại điện tử Tại khoản điều 41 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có quy định: “Vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ án mà bên khởi kiện người tiêu dùng tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định Luật này”[19, điều 41] Pháp luật Việt Nam có quy định khởi kiện tập thể Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiên người tiêu dùng tự khơng thể tiến hành khởi kiện tập thể mà phải thông qua tổ chức xã hội cụ thể thay mặt khởi kiện Theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, vụ kiện có nhiều nguyên đơn; vụ án nhiều nguyên đơn khởi kiện quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật có liên quan đến Tồ án nhập vụ án để giải vụ án nhiên việc nhiều vụ 80 án có nhập với hay khơng hồn tồn ý kiến chủ quan phía Tòa án Hoặc tất người khởi kiện ủy quyền cho luật sư luật sư phải gửi nhiều đơn kiện cho Tịa án việc có nhập vụ án lại với để giải hay khơng phải đợi định từ Tịa Vậy nên cần xây dựng chế Giải tranh chấp tập thể cần quy định điều kiện, trình tự, thủ tục giải tranh chấp tập thể, quyền nghĩa vụ bên giải tranh chấp, quy định người đại diện giải tranh chấp Về chứng thương mại điện tử Khi thu thập chứng điện tử cần kỹ thuật cơng nghệ để có lưu trữ dạng tín hiệu điện tử hệ thống máy tính có liên quan đến vụ tranh chấp Các chứng bao gồm chứng điện tử máy tính tự động tạo q trình thao tác hay thông tin điện tử người tạo trình giao dịch điện tử thể dạng văn bản, tin nhắn, hình ảnh, lưu trữ dạng tín hiệu điện tử Tuy nhiên cách thức quy trình thu thập chưa có quy định hướng dẫn thực Trong giải tranh chấp giao dịch điện tử, chứng điện tử quan trọng, định phần lớn kết giải tranh chấp Vậy nên cần có quy định quyền yêu cầu cung cấp giữ liệu máy tính; cách thức thu thập chứng điện tử, quy trình thu thập quyền chủ thể liên qua trình tiến hành thu thập Ngồi nên có quy định thời gian lưu trữ liệu thông tin giao dịch hoạt động giao dịch điện tử giới hạn khoảng thời gian, tránh trường hợp cần thông tin phục vụ công tác giải tranh chấp lại bị xóa mất thời gian việc phục hồi hệ thống Về thẩm quyền, trình tự, thủ tục Về thẩm quyền thụ lý giải vụ án, Bộ luật tố tụng dân 2015 có quy định Tịa án nơi bị đơn cư trú xác định có đủ thẩm quyền giải tranh chấp Tuy nhiên với giao dịch điện tử, mà không gian giao dịch không bị giới hạn dẫn đến tranh chấp không giới hạn nước mà quốc tế quan hệ thương mại khơng hai pháp nhân mà cịn doanh nghiệp với người tiêu dùng việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn Tiếp theo Bộ luật Tố tụng dân 81 chưa có quy định cụ thể trình tự thủ tục giải tranh chấp giao dịch điện tử riêng biệt, quy định thu thập chứng điện tử dẫn đến khó khăn q trình giải tranh chấp, khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hoạt động giao dịch điện tử Vậy nên yêu cầu đặt nên mở rộng thẩm quyền thụ lý giải vụ án tranh chấp giao dịch điện tử đồng thời bổ sung quy định trình tự thủ tục với quy định lưu giữ chứng điện tử phù hợp với đặc điểm riêng biệt hoạt động giao dịch điện tử.[50] 3.2.3 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử phương thức trực tuyến Đối với tranh chấp giao dịch điện tử việc giải tranh chấp hình thức trực tuyến có nhiều lợi so với phương thức truyền thống lẽ tính chất đặc thù khơng biên giới giao dịch điện tử nên đặt yêu cầu đưa hình thức giải tranh chấp phương thức trực tuyến vào thực tế giải Hiện có hai đơn vị mắt hệ thống phần mềm giải tranh chấp trực tuyến phương thức hòa giải phương thức tố tụng trọng tài Trọng tài quốc tế Hà Nội MedUp Trung tâm hòa giải Việt Nam nhiên việc đưa tranh chấp trực tuyến vào vận hành để giải tranh chấp cịn nhiều khó khăn doanh nghiệp chưa biết đến phương thức giải tranh chấp trực tuyến Tiếp theo có quy định gửi đơn thư trực tuyến qua Cổng thơng tin điện tử Tịa án để u cầu giải tranh chấp khơng có quy định giải tranh chấp trực tuyến Để đưa giải tranh chấp trực tuyến vào hoạt động cách hiệu quả, cần phải có phương án sau: - Cần bổ sung quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ giải tranh chấp giao dịch điện tử phương pháp trực tuyến website phải có quy định rõ ràng quy trình giải có tranh chấp xảy đồng thời kết nối với hệ thống giải tranh chấp trực tuyến đơn vị có đủ thẩm quyền chức giải tranh chấp Để giải phương 82 pháp thương lượng kết nối với hịa giải viên trọng tài viên để nhanh chóng tìm phương án giải kết thúc tranh chấp, đảm bảo quyền nghĩa vụ bên thời gian nhanh chóng - Ngồi việc tiếp nhận đơn thư trực tuyến, hệ thống Tòa án nên phát triển kênh riêng để tiến hành giải tranh chấp trực tuyến lẽ khoảng thời gian bị ảnh hưởng dịch Covid-19 hệ thống tịa án khơng hoạt động lệnh giãn cách xã hội Vậy nên vụ án phải hỗn lại, tranh chấp khơng xử lý Giải tranh chấp phương thức trực tuyến giúp việc giải tranh chấp Tịa án khơng bị ảnh hưởng, giảm tải chi phí lại cho đương lẽ thương mại điện tử, bên tham gia giao dịch khơng có khoảng cách địa lý nên đương xa - Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, sở hạ tầng công nghệ để đảm bảo việc trao đổi thông tin trình giải tranh chấp trực tuyến thơng suốt 3.2.4 Hồn thiện chế đảm bảo thực pháp luật nhằm giải có hiệu tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử Để nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại điện tử, việc xây dựng, bổ sung hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử nói chung giải tranh chấp thương mại điện tử nói riêng yếu tố người đóng vai trị vơ quan trọng Vậy nên song hành với việc hồn thiện quy định pháp luật cần nâng cao lực thực thi pháp luật tổ chức, quan, cán có thẩm quyền giải tranh chấp ý thức pháp luật doanh nghiệp cá nhân tham gia vào giao dịch thương mại điện tử Đối với quan, tổ chức đơn vị có vai trị quan quản lý nhà nước thương mại điện tử cần tăng cường hoàn thiện sở hạ tầng kĩ thuật cho hoạt động liên quan đến thương mại điện tử; tổ chức phổ biến nâng cao nhận thức quy định thương mại điện tử cho doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức xã hội Ngoài nên trọng bồi dưỡng cán quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại điện tử thương mại điện tử kết hợp thương mại mà 83 công nghệ thông tin nên cần đơi ngũ cán có trình độ kỹ đáp ứng Liên tục tổ chức hội thảo, buổi tuyên truyền để phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại điện tử Từ hội thảo lắng nghe kinh nghiệm, khó khăn vướng mắc doanh nghiệp, cá nhân gặp phải trình hoạt động giao dịch điện tử, bất cập cơng tác giải tranh chấp Khi việc sửa đổi, bổ sung hay ban hành quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động giao dịch điện tử thực tế có hiệu Giao dịch điện tử lĩnh vực mới, việc giải tranh chấp giao dịch điện tử nhiều vướng mắc nên việc nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể tham gia vào hoạt động giao dịch điện tử cần thiết để họ có kiến thức, chủ động chấp hành tự bảo vệ môi trường giao dịch điện tử 84 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, luận văn phân tích cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử phải gắn với đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước thời kỳ, phải đồng với quy định pháp luật hành đặt xu hướng hội nhập quốc tế, hoàn thiện thay đổi để thích ứng với tình hình phát triển chung Luận văn nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật giao dịch điện tử bao gồm việc cần thiết để ban hành đạo luật riêng cho thương mại điện tử, hoàn thiện phương thức giải tranh chấp giao dịch điện tử biện pháp trực tiếp sớm thừa nhận, bổ sung tính pháp lý cho phương thức giải tranh chấp trực tuyến Tiếp theo phương hướng nâng cao nhận thức chủ thể tham gia vào hoạt động giao dịch điện tử nâng cao lực quan quản lý lĩnh vực giao dịch điện tử 85 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài “Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử theo pháp luật Việt Nam” xin phép rút nhận định sau Giao dịch điện tử có phát triển vượt bậc, đặc biệt tình hình mang lại nhiều lợi ích cho chủ thể tham gia Để thúc đẩy tạo phát triển bền vững cho giao dịch điện tử Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông môi trường pháp lý ổn định Song hành với trình phát triển giao dịch điện tử, nước ta liên tục đưa văn quy phạm pháp luật với nghị định, thông tư nhằm hướng dẫn điều chỉnh chủ thể hoạt động giao dịch điện tử Tuy nhiên chưa có đồng toàn diện nên quy định cịn nhiều bất cập, gây khó khăn q trình tra cứu, áp dụng công tác giải tranh chấp Với xu hội nhập yêu cầu nước ta phải có thay đổi tồn diện phương diện pháp lý giao dịch điện tử Các quan chức cần đánh giá lại quy định có giao dịch điện tử quy định giải tranh chấp giao dịch điện tử, rà soát quy định vấn đề liên quan đến hoạt động giao dịch điện tử từ loại bỏ quy định khơng phù hợp, đề xuất bổ sung quy định Việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử cần tiếp cận hài hòa với quy định chung giới nhiên q trình hồn thiện pháp luật cần ý điều chỉnh để phù hợp với hạ tầng công nghệ thơng tin nước nhà thói quen, văn hóa người Việt Để đảm bảo hòa nhập khơng hịa tan, hồn thiện mơi trường pháp lý giữ sắc Việt Nam 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Anh (2016), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Bộ Công thương (2020), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2021), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2021, Hà Nội Bộ Giao thơng vận tải, THƠNG TƯ 01/2016/TT-BGTVT ngày 01/02/2016 quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng khơng kiểm sốt chất lượng an ninh hàng khơng Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thành Minh Chánh (2021), Thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến ngồi Tịa án thương mại điện tử Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 Thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Hòa giải thương mại, Hà Nội Phí Mạnh Cường (2020), Pháp luật giao dịch điện tử Hàn Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí điện tử Cơng thương TS Nguyễn Văn Cương, Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam hướng hồn thiện, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (415), tháng 8/2020 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Hà Nội 11 TS Dương Quỳnh Hoa, Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật 87 12 Tô Ngọc Hồng(2021), Pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật, Đại học Huế 13 Lê Văn Huy(2017), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Trường đại học Quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Luật An tồn thơng tin mạng, Hà Nội 25 Lê Hồng Thanh(2013), Pháp luật quốc tế giao dịch điện tử, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội 26 Lê Văn Thiệp(2016), Pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 UNCITRAL (1966), Luật mẫu Thương mại điện tử II Tài liệu trang Website 30 http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/v1.0/ICT401/Giao%20trinh/03- 88 ICT401-Bai%201v1.0 pdf?fbclid=IwAR0ZKCvMRmUKFzTDD7oMJOZ3OW250w9tx_AFy zWneQohHJF35OP18nsuVHc 31 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_% C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD#cite_note-2 32 Thương mại điện tử Xu hướng TMĐT Việt Nam (2021) https://123job.vn/bai-viet/thuong-mai-dien-tu-la-gi-xu-huong-tmdt-tai-vietnam233.html?fbclid=IwAR0wtrF38IWrjSjlOUpWx6owS1swiy1fQ5vzJvpGMSy F6 _2B1Cv84Od99lc 33 Lợi ích Thương mại điện tử: Tổng quan ứng dụng eCommerce (2020) Retrieved 29 December 2021, from https://magenest.com/vi/loi-ich-va-ung-dung-cua-thuong-mai-dien-tu-doivoi-doanh-nghiep 34 https://sct.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/xlu7j0ZrAR4z/content/loi-ich-cua-thuong-mai-ien-tu 35 https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-thuong-mai-la-gi -quy-dinh-phap-luatve-tranh-chap-thuong-mai.aspx 36 Thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến ngồi Tịa án thương mại điện tử Việt Nam (2021) Retrieved 29 December 2021, from https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-day-giai-quyet-tranh-chap-tructuyen-ngoai-toa-an-trong-thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam 37 Giải tranh chấp trực tuyến: Tối ưu chi phí, thời gian | Báo Cơng Thương Retrieved January 2022, from https://congthuong.vn/giai-quyettranh-chap-truc-tuyen-toi-uu-chi-phi-thoi-gian-157379.html 38 Pháp luật giao dịch điện tử Hàn Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam (2020) Retrieved 30 December 2021, from https://tapchicongthuong.vn/baiviet/phap-luat-giao-dich-dien-tu-cua-han-quoc-va-kinh-nghiem-cho-viet- 89 nam-72282.htm 39 Nguyễn Thanh Hà Những thách thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Việt Nam (2022) Available at: https://vjst.vn/vn/tintuc/2734/nhung-thach-thuc-ve-bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-trong-thuongmai-dien-tu-o-viet-nam.aspx (Accessed: January 2022) 40 Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam (2022) Available at: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210692 (Accessed: January 2022) 41 Gian lận qua thương mại điện tử ngày tinh vi - Báo Công an Nhân dân điện tử (2022) Retrieved January 2022, from https://cand.com.vn/Thitruong/Gian-lan-qua-thuong-mai-dien-tu-ngay-mot-tinh-vi-i595475/ 42 Nhiều người bị lừa mua hàng qua mạng dịch bệnh - Báo Công an Nhân dân điện tử (2022) Retrieved January 2022, from https://cand.com.vn/Ban-tin-113/Nhieu-nguoi-bi-lua-vi-mua-hang-quamang-trong-dich-benh-i607265/ 43 Ấm ức khiếu nại mua hàng online Retrieved January 2022, from https://tuoitre.vn/am-uc-di-khieu-nai-vi-mua-hang-online2019041408025587.htm?fbclid=IwAR10pgaXE7XWnpBxrzKykI4XNUWS hs1Bwn8 44 Shopee|Ứng dụng mua bán di động (2022) Retrieved January 2022, from https://shopee.vn/docs/6983 45 https://pages.lazada.vn/wow/gcp/route/lazada/vn/upr_1000345_lazada/chann el/vn/uprrouter/vn?spm=a2o4n.12275169.footer_top.16.718cb377Im45ln&hybrid=1& data_prefetch=true&prefetch_replace=1&wh_pid=/lazada/channel/vn/khuye n-mai/quy-trinh-giai-quyet-tranh-chap-khieu-nai 46 https://caa.gov.vn/thong-cao-bao-chi/thong-cao-bao-chi-ve-viec-bao-matthong-tin-cua-hanh-khach-di-tau-bay47 Hacker trộm thơng tin thẻ tín dụng để mua hàng hiệu (2022) Retrieved 90 January 2022, from https://vnexpress.net/hacker-trom-thong-tin-the-tin- dung-de-mua-hang-hieu-3631736.html 48 First News chuẩn bị hồ sơ kiện Lazada bán sách giả Retrieved January 2022, from https://ictnews.vietnamnet.vn/khoi-nghiep/first-newsdang-chuan-bi-ho-so-kien-lazada-vi-ban-sach-gia-41475.html 49 Hủy án, xử lại từ đầu vụ tranh chấp tên miền tictours.vn sau năm tranh cãi Retrieved January 2022, from https://tuoitre.vn/huy-2-ban-an-xulai-tu-dau-vu-tranh-chap-ten-mien-tictours-vn-sau-4-nam-tranh-cai20191119165439653.htm?fbclid=IwAR282sBJMFq35VUyDAE4b_Gwuc2d Lkwn-KQFsSbJHNFDwG29ePIMBnKY-I8 50 "Chứng Cứ Điện Tử Trong Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại" Kiemsat.Vn, 2022, https://kiemsat.vn/chung-cu-dien-tu-trong-giai-quyet-tranh-chap-kinh-doanhthuong-mai46731.html?fbclid=IwAR3QUtf2KocwgqSsR93m10iKWGi1kLmi94gBk_V J0SkHRqMEqbnCAPOGWpU Accessed Jan 2022 51 https://luatminhkhue.vn/phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-trong-kinhdoanh thuong-mai.aspx 52 https://kinhtedothi.vn/vietnam-airlines-tiep-tuc-de-lo-thong-tin-hanh-khachdi-may-bay-khach-hang-buc-xuc348882.html?fbclid=IwAR1vvjQAk7M30yt8dHsWZwR7GlTJcfjcm7WdDLJCEQ9FSZMQ-i-dUfCf7A 91 ... pháp luật giải tranh chấp giao dịch điện tử Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ, TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1 Giao dịch. .. định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử a Quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử biện pháp trực tiếp Thƣơng lƣợng Giải tranh chấp giao dịch điện tử. .. khác biệt giao dịch điện tử với giao dịch truyền thống, từ rút khái niệm giao dịch điện tử, tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử giải tranh chấp phát sinh tử giao dịch điện tử theo quan

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w