3.2. Các quy định của pháp luật cần hoàn thiện để giải quyết tranh chấp phát sinh từ
3.2.4. Hoàn thiện cơ chế đảm bảo thực hiện pháp luật nhằm giải quyết có hiệu quả
quả tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử
Để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại điện tử, ngoài việc xây dựng, bổ sung và hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử nói chung và giải quyết tranh chấp thương mại điện tử nói riêng thì yếu tố con người đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vậy nên song hành với việc hoàn thiện quy định pháp luật thì cần nâng cao năng lực thực thi pháp luật của các tổ chức, cơ quan, cán bộ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và ý thức pháp luật của các doanh nghiệp cá nhân tham gia vào giao dịch thương mại điện tử.
Đối với các cơ quan, tổ chức đơn vị có vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử thì cần tăng cường hoàn thiện cơ sở hạ tầng kĩ thuật cho các hoạt động liên quan đến thương mại điện tử; tổ chức phổ biến nâng cao nhận thức các quy định về thương mại điện tử cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức xã hội. Ngoài ra nên chú trọng và bồi dưỡng các cán bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử bởi thương mại điện tử là sự kết hợp giữa thương mại mà
công nghệ thông tin nên cần đôi ngũ cán bộ có trình độ và kỹ năng đáp ứng. Liên tục tổ chức các hội thảo, buổi tuyên truyền để phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại điện tử. Từ những hội thảo đấy có thể lắng nghe kinh nghiệm, khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp, cá nhân gặp phải trong quá trình hoạt động giao dịch điện tử, những bất cập trong công tác giải quyết tranh chấp. Khi đó việc sửa đổi, bổ sung hay ban hành mới những quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động về giao dịch điện tử sẽ thực tế hơn và có hiệu quả hơn.
Giao dịch điện tử là một lĩnh vực mới, việc giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử đang còn nhiều vướng mắc vậy nên việc nâng cao nhận thức về pháp luật của các chủ thể tham gia vào hoạt động giao dịch điện tử là rất cần thiết để có thể họ có kiến thức, chủ động chấp hành và tự bảo vệ mình trong môi trường giao dịch điện tử.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương 3, luận văn đã phân tích sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử và hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử phải gắn với đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ, phải đồng bộ với các quy định pháp luật hiện hành và đặt trong xu hướng hội nhập quốc tế, hoàn thiện thay đổi để thích ứng với tình hình phát triển chung.
Luận văn đã nêu các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giao dịch điện tử bao gồm việc cần thiết để ban hành một đạo luật riêng cho thương mại điện tử, hoàn thiện các phương thức giải quyết tranh chấp giao dịch điện tử bằng các biện pháp trực tiếp và sớm thừa nhận, bổ sung tính pháp lý cho phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến. Tiếp theo đó là các phương hướng nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia vào hoạt động giao dịch điện tử và nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý trong lĩnh vực giao dịch điện tử.
KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu đề tài “Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử theo pháp luật Việt Nam” xin phép rút ra những nhận định như sau
Giao dịch điện tử đang có những phát triển vượt bậc, đặc biệt trong tình hình hiện nay và mang lại rất nhiều lợi ích cho những chủ thể tham gia. Để thúc đẩy và tạo sự phát triển bền vững cho giao dịch điện tử Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông và môi trường pháp lý ổn định.
Song hành với quá trình phát triển của giao dịch điện tử, nước ta đã liên tục đưa ra các văn bản quy phạm pháp luật cùng với các nghị định, thông tư nhằm hướng dẫn điều chỉnh các chủ thể trong hoạt động giao dịch điện tử. Tuy nhiên do chưa có sự đồng bộ và toàn diện nên các quy định còn nhiều bất cập, gây khó khăn trong quá trình tra cứu, áp dụng và công tác giải quyết tranh chấp. Với xu thế hội nhập hiện nay yêu cầu nước ta phải có những thay đổi toàn diện về phương diện pháp lý của giao dịch điện tử. Các cơ quan chức năng cần đánh giá lại những quy định hiện có của giao dịch điện tử cũng như những quy định về giải quyết tranh chấp trong giao dịch điện tử, rà soát các quy định về các vấn đề liên quan đến hoạt động giao dịch điện tử từ đó loại bỏ những quy định đã không còn phù hợp, đề xuất bổ sung các quy định mới. Việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử của chúng ta cần tiếp cận và hài hòa với quy định chung của thế giới tuy nhiên trong quá trình hoàn thiện pháp luật cần chú ý điều chỉnh để phù hợp với hạ tầng công nghệ thông tin nước nhà và những thói quen, văn hóa của người Việt. Để đảm bảo chúng ta hòa nhập chứ không hòa tan, hoàn thiện môi trường pháp lý những vẫn giữ được bản sắc Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2016), Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam
trong xu thế hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học
Luật Hà Nội.
2. Bộ Công thương (2020), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020, Hà Nội.
3. Bộ Công thương (2021), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2021, Hà Nội.
4. Bộ Giao thông vận tải, THÔNG TƯ 01/2016/TT-BGTVT ngày 01/02/2016 quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng
an ninh hàng không Việt Nam, Hà Nội.
5. Nguyễn Thành Minh Chánh (2021), Thúc đẩy giải quyết tranh chấp trực
tuyến ngoài Tòa án trong thương mại điện tử tại Việt Nam, Tạp chí Tòa án
nhân dân.
6. Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 về Thương
mại điện tử, Hà Nội.
7. Chính phủ (2017), Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 về Hòa giải
thương mại, Hà Nội.
8. Phí Mạnh Cường (2020), Pháp luật giao dịch điện tử của Hàn Quốc và kinh
nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí điện tử Công thương.
9. TS. Nguyễn Văn Cương, Thực trạng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở
Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiện, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15
(415), tháng 8/2020.
10.Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII của Đảng, Hà Nội.
11.TS. Dương Quỳnh Hoa, Giải quyết tranh chấp trực tuyến ở Việt Nam, Viện Nhà nước và Pháp luật.
12.Tô Ngọc Hồng(2021), Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương
mại điện tử đáp ứng yêu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA, Luận
văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật, Đại học Huế.
13.Lê Văn Huy(2017), Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại
điện tử ở Việt nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Trường đại học
Quốc gia Hà Nội.
14.Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội. 15.Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội. 16.Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội.
17.Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội. 18.Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
19.Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội. 20.Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội. 21.Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội.
22.Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội.
23.Quốc hội (2015), Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội. 24.Quốc hội (2015), Luật An toàn thông tin mạng, Hà Nội.
25.Lê Hồng Thanh(2013), Pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử, Luận văn thạc
sĩ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội.
26.Lê Văn Thiệp(2016), Pháp luật Thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội.
27.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng
thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025, Hà Nội.
28.Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
29.UNCITRAL (1966), Luật mẫu về Thương mại điện tử II. Tài liệu trang Website
ICT401-Bai%201-
v1.0..pdf?fbclid=IwAR0ZKCvMRmUKFzTDD7oMJOZ3OW250w9tx_AFy zWneQohHJF35OP18nsuVHc
31.https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_%
C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD#cite_note-2
32.Thương mại điện tử là gì. Xu hướng TMĐT tại Việt Nam (2021)
https://123job.vn/bai-viet/thuong-mai-dien-tu-la-gi-xu-huong-tmdt-tai-viet- nam-
233.html?fbclid=IwAR0wtrF38IWrjSjlOUpWx6owS1swiy1fQ5vzJvpGMSy F6
_2B1Cv84Od99lc
33.Lợi ích Thương mại điện tử: Tổng quan và ứng dụng eCommerce. (2020). Retrieved 29 December 2021, from
https://magenest.com/vi/loi-ich-va-ung-dung-cua-thuong-mai-dien-tu-doi- voi-doanh-nghiep 34.https://sct.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/- /asset_publisher/xlu7j0ZrAR4z/content/loi-ich-cua-thuong-mai-ien-tu 35.https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-thuong-mai-la-gi---quy-dinh-phap-luat- ve-tranh-chap-thuong-mai.aspx
36.Thúc đẩy giải quyết tranh chấp trực tuyến ngoài Tòa án trong thương mại điện tử tại Việt Nam. (2021). Retrieved 29 December 2021, from
https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-day-giai-quyet-tranh-chap-truc- tuyen-ngoai-toa-an-trong-thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam
37.Giải quyết tranh chấp trực tuyến: Tối ưu chi phí, thời gian | Báo Công Thương. Retrieved 3 January 2022, from https://congthuong.vn/giai-quyet- tranh-chap-truc-tuyen-toi-uu-chi-phi-thoi-gian-157379.html
38.Pháp luật giao dịch điện tử của Hàn Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam. (2020). Retrieved 30 December 2021, from https://tapchicongthuong.vn/bai- viet/phap-luat-giao-dich-dien-tu-cua-han-quoc-va-kinh-nghiem-cho-viet-
nam-72282.htm
39.Nguyễn Thanh Hà. Những thách thức về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử ở Việt Nam (2022). Available at: https://vjst.vn/vn/tin- tuc/2734/nhung-thach-thuc-ve-bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-trong-thuong- mai-dien-tu-o-viet-nam.aspx (Accessed: 1 January 2022).
40.Giải quyết tranh chấp trực tuyến ở Việt Nam (2022). Available at: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210692 (Accessed: 1 January 2022).
41.Gian lận qua thương mại điện tử ngày một tinh vi - Báo Công an Nhân dân điện tử. (2022). Retrieved 2 January 2022, from https://cand.com.vn/Thi- truong/Gian-lan-qua-thuong-mai-dien-tu-ngay-mot-tinh-vi-i595475/
42.Nhiều người bị lừa vì mua hàng qua mạng trong dịch bệnh - Báo Công an Nhân dân điện tử. (2022). Retrieved 2 January 2022, from
https://cand.com.vn/Ban-tin-113/Nhieu-nguoi-bi-lua-vi-mua-hang-qua- mang-trong-dich-benh-i607265/
43.Ấm ức đi khiếu nại vì mua hàng online. Retrieved 2 January 2022, from
https://tuoitre.vn/am-uc-di-khieu-nai-vi-mua-hang-online-
2019041408025587.htm?fbclid=IwAR10pgaXE7XWnpBxrzKykI4XNUWS hs1Bwn8
44.Shopee|Ứng dụng mua bán trên di động. (2022). Retrieved 2 January 2022, from https://shopee.vn/docs/6983 45.https://pages.lazada.vn/wow/gcp/route/lazada/vn/upr_1000345_lazada/chann el/vn/upr- router/vn?spm=a2o4n.12275169.footer_top.16.718cb377Im45ln&hybrid=1& data_prefetch=true&prefetch_replace=1&wh_pid=/lazada/channel/vn/khuye n-mai/quy-trinh-giai-quyet-tranh-chap-khieu-nai 46.https://caa.gov.vn/thong-cao-bao-chi/thong-cao-bao-chi-ve-viec-bao-mat- thong-tin-cua-hanh-khach-di-tau-bay-
January 2022, from https://vnexpress.net/hacker-trom-thong-tin-the-tin- dung-de-mua-hang-hieu-3631736.html
48.First News đang chuẩn bị hồ sơ kiện Lazada vì bán sách giả. Retrieved 2 January 2022, from https://ictnews.vietnamnet.vn/khoi-nghiep/first-news- dang-chuan-bi-ho-so-kien-lazada-vi-ban-sach-gia-41475.html
49.Hủy 2 bản án, xử lại từ đầu vụ tranh chấp tên miền tictours.vn sau 4 năm tranh cãi. Retrieved 2 January 2022, from https://tuoitre.vn/huy-2-ban-an-xu- lai-tu-dau-vu-tranh-chap-ten-mien-tictours-vn-sau-4-nam-tranh-cai-
20191119165439653.htm?fbclid=IwAR282sBJMFq35VUyDAE4b_Gwuc2d Lkwn-KQFsSbJHNFDwG29ePIMBnKY-I8
50."Chứng Cứ Điện Tử Trong Giải Quyết Tranh Chấp Kinh Doanh Thương Mại". Kiemsat.Vn, 2022,
https://kiemsat.vn/chung-cu-dien-tu-trong-giai-quyet-tranh-chap-kinh-doanh- thuong-mai-
46731.html?fbclid=IwAR3QUtf2KocwgqSsR93m10iKWGi1kLmi94gBk_V J0SkHRqMEqbnCAPOGWpU. Accessed 4 Jan 2022.
51.https://luatminhkhue.vn/phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-trong-kinh- doanh--thuong-mai.aspx 52.https://kinhtedothi.vn/vietnam-airlines-tiep-tuc-de-lo-thong-tin-hanh-khach- di-may-bay-khach-hang-buc-xuc- 348882.html?fbclid=IwAR1vvjQAk7M30yt8dHsWZwR7GlTJcfjc- m7WdDLJCEQ9FSZMQ-i-dUfCf7A