1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

132 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Quản Lý Lao Động Nước Ngoài Của Singapore Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Bùi Thanh Tùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Huy Đường
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THANH TÙNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THANH TÙNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG Hà Nội – 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com M ỤC L ỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt i Danh mục bảng số liệu ii Danh mục hình vẽ, đồ thị iii Mở đầu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 1.1 DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI .8 1.1.1 Nguyên nhân, đặc điểm phân loại di chuyển lao động quốc tế 1.1.2 Tác động lao động ngƣời nƣớc quốc gia 16 1.1.3 Các nhân tố tác động đến sách quản lý nhà nƣớc lao động nƣớc 20 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 30 1.2.1 Nội dung sách quản lý nhà nƣớc lao động nƣớc 30 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sách quản lý Nhà nƣớc lao động nƣớc 39 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 43 CỦA SINGAPORE 43 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƢỚC SINGAPORE 43 2.1.1 Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên – Lịch sử hình thành Singapore 43 2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế Singapore 46 2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NƢỚC NGỒI CỦA SINGAPORE VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2005-2011 .48 2.2.1 Tình hình lao động nƣớc Singapore 48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Tác động lao động nƣớc đến phát triển kinh tế xã hội Singapore 51 2.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE 52 2.3.1 Q trình xây dựng ban hành sách quản lý lao động nƣớc Singapore 52 2.3.2 Q trình tổ chức thực sách quản lý lao động nƣớc Singapore 59 2.3.3 Q trình giám sát kiểm tra thực sách quản lý lao động nƣớc Singapore 62 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGỒI CỦA SINGAPORE 68 2.4.1 Chính sách xuất nhập cảnh cƣ trú Singapore 68 2.4.2 Chính sách thị trƣờng lao động Singapore 75 2.4.2 Chính sách thƣơng mại đầu tƣ Singapore 80 CHƢƠNG 3:BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE ĐỐI VỚI VIỆT NAM 87 3.1.NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE .87 3.1.1.Những nét tƣơng đồng 87 3.1.2 Những nét khác biệt 89 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 91 3.2.1.Tình hình quản lý lao động nƣớc ngồi Việt Nam 91 3.2.2 Vận dụng kinh nghiệm sách quản lý nhà nƣớc lao động nƣớc Singapore vào Việt Nam 107 3.3 Một số kiến nghị Việt Nam 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA STT NỘI DUNG CW Công uớc FDI Đầu tƣ trực tiếp nứơc DN Doanh nghiệp EWTA Bộ luật lao động nguời nƣớc singapore FMND Cục quản lý lao động nuớc GATT Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại ILO Tổ chức lao dộng quốc tế IMD Cục nhân lực quốc tế KT Kỹ thuật 10 LĐ Lao động 11 LĐ-TB&XH 12 MOM Bộ Lao động Singapore 13 TDB Cục xúc tiến thƣơng mại Singapore 14 TNCs Công ty xuyên quốc gia 15 WPD Cục cấp phép lao động 16 WTO Tổ chức thƣơng mại giới Bộ Lao động- Thƣơng binh xã hội i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Số Nội dung hiệu 1.1 Tỷ lệ nhập cƣ so với tổng dân số lực luợng lao động giới 2.1 Hệ thống giấy phép lao động Singapore 2.2 Thẻ S dành cho lao động nƣớc Singapore 2.3 Tiêu chuẩn, hạn chế quyền hạn đuợc cấp cho lao động nuớc ngồi có chun mơn 2.4 Qui định giới hạn ngành nghề lao động nuớc 2.5 Tổng thƣơng mại xuất Singapore qua vài năm 3.1 Số luợng lao động nuớc Việt Nam qua năm (1996-2009) 3.2 Lao động nuớc Việt Nam phân theo nguồn gốc quốc tịch châu lục 3.3 Lao động nƣớc Việt Nam phân theo trình độ chun mơn ngành nghề 10 3.4 Số luợng tỷ lệ cấp phép lao động nuớc tỉnh, thành phố năm 2009 11 3.5 Lao động nuớc ngồi có trình độ kỹ thuật thành phố Hồ Chính Minh 12 3.6 Lao động quốc tịch châu Phi thành phố Hồ Chính Minh 13 3.7 Dự báo tiêu phát triển nhân lực đến năm 2020 ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ STT Số hiệu Nội dung 2.12 2.1 Vị trí địa lý singapore 2.2 Bộ máy quản lý lao động nuớc Singapore iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, việc mở cửa loại thị trƣờng, có thị trƣờng dịch vụ, thị trƣờng lao động theo cam kết gia nhập tổ chức quốc tế tất yếu Đi với hàng hoá, dịch vụ, vốn, cơng nghệ lao động ngƣời nƣớc ngồi đến Việt Nam làm việc Đặc biệt, dòng lao động nƣớc ngồi có trình độ chun mơn cao vào Việt Nam làm việc tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế, ứng dụng tiến công nghệ, kinh nghiệm quản lý, gia tăng kim ngạch thƣơng mại Việt Nam nƣớc,v.v…; đồng thời mang lại hiệu ứng mong muốn nhƣ: gia tăng áp lực việc làm nƣớc, xung đột lao động Việt Nam với lao động nhập cƣ, trật tự xã hội khó quản lý, an ninh quốc phịng bị xâm phạm, bí mật quốc gia bị lộ, v.v… Trƣớc thực trạng trên, điều gây xúc dƣ luận quan quản lý nhà nƣớc tỏ lúng túng, bị động việc quản l‎ý lao động ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam Theo tác giả luận văn, nguyên nhân bất cập quản lý‎, sử dụng lao động ngƣời nƣớc Việt nam thời gian qua chƣa đầu tƣ nghiên cứu lý luận vấn đề lao động ngƣời nƣớc nhập cƣ thời kỳ hội nhập, chƣa tìm hiểu kỹ kinh nghiệm quản lý lao động nƣớc ngồi nƣớc khác, thiếu đánh giá vai trò, nhƣ tác động hai chiều lao động ngƣời nƣớc phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, thiếu dự báo cung cầu lao động ngƣời nƣớc ngồi Tơi nhận thức rằng, điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng, tích cực, chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, lao động ngƣời nƣớc đến Việt Nam tất yếu khách quan đem lại tác động nhiều chiều, tích cực lẫn tiêu cực tất mặt đời sống xã hội Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách việc quản lý, sử dụng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lao động ngƣời nƣớc ngoài, nhƣng việc thể chế hóa, cụ thể hóa tổ chức thực chủ trƣơng sách cịn bộc lộ khơng hạn chế, yếu Các quan nhà nƣớc có liên quan chƣa phát huy đƣợc đầy đủ vai trò việc quản lý lao động ngƣời nƣớc ngồi theo quan điểm hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Để kịp thời nắm bắt hội, chủ động đối phó với thách thức nhƣ đề cập, vấn đề cấp bách Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện sách quản lý lao động nƣớc nhằm tạo đà tăng trƣởng kinh tế bền vững Con đƣờng ngắn khơng khác nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trƣớc lĩnh vực quản lý lao động ngoại nhập, cụ thể Singapore để từ khái quát, rút học kinh nghiệm vận dụng linh hoạt vào thị trƣờng lao động Việt Nam Từ địi hỏi thực tiễn tác giả lựa chọn vấn đề “Chính sách quản lý nhà nƣớc lao động nƣớc Singapore” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Phan Huy Đƣờng: - Kinh tế đối ngoại Việt Nam(2007), (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà nội - “Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững độc lập tự chủ” Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, Hà Nội ( 2008) - Quản lý nhà nƣớc xuất lao động Việt Nam (Chủ nhiệm), (Đề tài NCKH cấp ĐHQG Hà Nội, 2009) Lê Hồng Huyên (2011), Quản lý nhà nƣớc di chuyển lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngoài, Luận án Tiến sỹ kinh tế, bảo vệ ngày 4/3/2011 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hồng Huyên (2008), Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phạm Thị Thanh Bình (2009): 1/ Xu hƣớng di chuyển lao động từ nƣớc phát triển 2/ Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: Nguyên nhân thực trạng, Báo điện tử ĐCS VN Phan Huy Đƣờng (2010), Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc lao động nƣớc ngồi Việt Nam, Tạp chí Lao động-Xã hội số 407 tháng 5/2011 Phan Huy Đƣờng, Tơ Hiến Thà (2011), Lao động nƣớc ngồi Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tạp chí Lao động - Xã hội số 402 tháng 3/2011 Tô Hiến Thà, Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, Tạp chí lao động xã hội, 340/2008 Báo Ngƣời lao động (23-04-2009) Quản lý lao động ngƣời nƣớc Việt Nam: Chƣa sát thực tế! Bài báo nêu lên thực trạng lao động ngƣời nƣớc ạt vào Việt Nam, đáng lo ngại lại lao động phổ thơng Theo báo, bất cập chế, nhƣ quản lý lỏng lẻo ngun nhân tình trạng lao động phổ thơng ngƣời nƣớc ngồi ạt vào Việt Nam khơng kiểm sốt đƣợc The Economy (8/3/2010), Lao động phổ thơng nƣớc ngồi vào Việt Nam 10 Ngọc Tƣớc (Giadinh.net), Quản lý lao động ngƣời nƣớc Việt Nam: Sự hời hợt tiền tỷ 11 Hội nghị giao ban khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lần thứ 9, Đồng Nai, 5/2010, Nhiều bất cập quản lý lao động ngƣời nƣớc khu công nghiệp, khu chế xuất 12 Nguyễn Sỹ Phƣơng (CH LB ĐỨC) (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 14/8/2009), Lao động nhập cƣ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giải pháp thiết thực kết hợp giải pháp trƣớc mắt nhƣ lâu dài đóng góp tích cực từ nhiều phía Trên thị trƣờng hàng hoá sức lao động cho thấy xu hƣớng cung lao động thấp cầu lao động, gây cân đối cung nhỏ cầu thị trƣờng sức lao động Điều diễn gay gắt nƣớc ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp theo hƣớng đại Vì vậy, phƣơng hƣớng phải luôn gắn kết tạo cân quan hệ cung - cầu hàng hoá sức lao động Để giải vấn đề này, phải tăng cung số lƣợng chất lƣợng lao động thị trƣờng thông qua nhập lao động nƣớc ngoài, đặc biệt lao động chất lƣợng cao 3.2.2.3 Bài học sách đầu tư thương mại dịch vụ Nƣớc ta hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, việc tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế để thực mục tiêu đặt nhiệm vụ lớn thiết Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gia tăng mạnh mẽ thị trƣờng sức lao động quốc tế Trong trình hội nhập với nguồn lực sức lao động chất lƣợng cao Việt Nam đứng trƣớc vấn đề sau đây: Một mặt, với phƣơng hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại theo tinh thần Việt Nam quan hệ với tất nƣớc, tổ chức quốc tế khu vực sở tuân thủ nguyên tắc quan hệ quốc tế Nhà nƣớc ta đề nhằm khai thác nguồn lực đa dạng, phong phú giới Từ đó, hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại bƣớc đƣợc phát triển mở rộng chiều rộng chiều sâu ngoại thƣơng, hợp tác đầu tƣ, hợp tác khoa học - công nghệ, xuất lao động chuyên gia, di chuyển thể nhân v.v Đặc biệt, gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới WTO cần đội ngũ sức lao động nƣớc đáp ứng yêu cầu hội nhập 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để phát huy tiếp thu có hiệu nguồn lực từ bên vốn, khoa học - công nghệ kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất đại cần có nguồn lao động nƣớc ngồi Thơng qua hình thức đầu tƣ thu hút lao động lao động nƣớc ngoài, ngƣời lao động Việt Nam có điều kiện tiếp cận khoa học - công nghệ đại, học tập kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất tiên tiến nâng cao trình độ Vì vậy, khơng ngừng mở rộng hình thức quan hệ kinh tế doanh nghiệp Đây phƣơng hƣớng có hiệu để thúc đẩy phát triển thị trƣờng sức lao động nói chung, có thị trƣờng sức lao động ngƣời nƣớc Kinh nghiệm thực tế cho thấy qua phát triển khu công nghệ cao Việt Nam có hợp tác tham gia chuyên gia công ty lớn, nhà đầu tƣ lớn Nguồn nhân lực Việt Nam có hội tiếp cận, học tập với số lƣợng chất lƣợng tăng lên nhanh chóng Điều đƣợc chun gia nƣớc ngồi khẳng định Vì vậy, phƣơng hƣớng cần đẩy mạnh hợp tác lao động dƣới nhiều hình thức, đơn giá thủ tục, cải thiện môi trƣờng pháp lý kinh tế Nên có chế độ ƣu đãi đặc biệt để ƣu tiên dự án, chƣơng trình đào tạo sử dụng, tiếp nhận nguồn nhân lực nƣớc chất lƣợng cao 3.3 Một số kiến nghị Việt Nam * Đổi nhận thức phát triển, tiếp nhận sử dụng nhân lực người nước vào làm việc Việt Nam Trong điểm cần phải quy định rõ ràng điều kiện, tiêu chí trình độ chun mơn nghiệp vụ tƣơng ứng với lĩnh vực tham gia, thâm niên, kinh nghiệm cơng tác…của lao động nƣớc ngồi, quy định số lƣợng đƣợc phép tuyển dụng theo nhu cầu cơng việc, mơ hình hoạt động Bộ, Ngành, địa phƣơng, quan, doanh nghiệp, tổ chức… phải quán triệt quan điểm rõ ràng tuyệt đối tuân thủ theo quy định đƣợc đƣa * Tăng cƣờng đào tạo nâng cao đội ngũ lao động nƣớc đủ khả cạnh tranh với lao động nƣớc ngồi, từ đƣa tiêu chí cho việc 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lựa chọn lao động nƣớc tạo ƣu cho lao động nƣớc cạnh tranh lành mạnh thị trƣờng lao động nƣớc * Quản lý chặt chẽ nguồn nhân lực người lao động nước làm việc Việt Nam * Bộ lao động Thƣơng binh Xã hội có nhiệm vụ phối hợp với Bộ Cơng an, Tƣ pháp, Ngoại giao rá sốt, sửa đổi bãi bỏ qui định không phù hợp liên quan đến văn bằng, chứng chỉ, hợp pháp hóa lãnh sự, lý lịch tƣ pháp, giấy phép lao động, thẻ tạm trú, thƣờng trú chuyên gia, ngƣời lao động nƣớc vào làm việc Việt Nam * Hoàn thiện tổ chức thực quy định luật pháp liên quan đến ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam Về lâu dài cần nghiên cứu, xây dựng, ban hành luật ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam, có quy định quyền, trách nhiệm ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, quan liên quan tới loại lao động sử dụng lao động nƣớc Trƣớc mắt địa phƣơng cần thực quy định hành, tăng cƣờng biện pháp để giải thời hạn thủ tục liên quan đến lao động nƣớc tới Việt Nam làm việc * Chế tài xử phạt cần phải tăng lên, nghiêm khắc tăng cƣờng trách nhiệm nhà thầu, chủ đầu tƣ việc quản lý lao động, thực cấp phép cho lao động nƣớc ngồi + Lao đợng ngoại quốc là m việc tại Việt Nam ba tháng mà khơng có giấy phép khơng đƣợc cấp gia hạn thị thực tạm trú , bị buộc xuất cảnh + Tăng cƣờng kiểm soát việc nhập cảnh ngƣời nƣớc ngồi vào nƣớc ta hình thức lao động, du lịch, chuyển công tác nội bộ… thời gian lƣu trú Việt Nam Đƣa thời hạn lƣu trú cụ thể cần phải khai báo để giúp quan địa phƣơng quản lý sát + Đối với lao động có kinh nghiệm đƣợc th để làm cơng tác điều hành sản xuất các doanh nghiệp , công ty , cơng ty xí nghiệp th 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dụng phải có giấy chứng thực ngƣời có năm kinh nghiệm quản lý + Đối với các nhà thầu và nhà đầu tƣ phải cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết đã thuê mƣớn lao động nƣớc ngoài Nhƣ̃ng số này phải đƣợc cung cấp cho quan chƣ́c để tạo điều kiện cho công tác quản lý chặt chẽ + Nếu bị phát hiện vi phạm , công ty thuê ngƣời nƣớc b ị phạt tiền , mức phạt đƣợc tính với ngƣời lao động đƣợc thuê dựa số tiền công họ đƣợc trả, ngƣời lao động nƣớc thuộc diện vi phạm bị phạt mức từ đến lần số tiền công họ đƣợc chi trả, trách nhiệm nộp phạt thuộc ngƣời sử dụng lao động + Ngƣời lao động nƣớc làm việc Việt Nam cần phải có độ tuổi từ 20 tuổi trở lên, độ tuổi trình độ chun mơn thực đƣợc đánh giá phân cấp rõ ràng, tránh mập mờ lao động phổ thông lao động chất lƣợng cao + Đƣa quan điểm rõ ràng với tƣ cách là quốc gia xuất khẩu lao động , Việt Nam chủ trƣơng không nhận lao động phổ thông + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, địa phƣơng cần tăng cƣờng đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến Pháp luật lĩnh vực với hình thức phong phú, thích hợp, dễ hiểu để ngƣời sử dụng lao động nhƣ lao động nƣớc hiểu nắm rõ quyền lợi theo quy định pháp luật + Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra Thanh tra sở lao động thƣơng binh xã hội tra nhà nƣớc địa phƣơng cần chủ động tra, kiểm tra, lập đầy đủ biên ghi rõ sai phạm cam kết thực có thời hạn doanh nghiệp, tổ chức, kịp thời phát sai phạm để hƣớng dẫn khắc phục, sửa chữa Đối với đối tƣợng cố tình sai phạm khơng chịu thực phải kiên xử lý nghiêm khắc 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Tăng cƣờng phối hợp quản lý nghành để việc quản lý lao động nƣớc đƣợc toàn diện + Thực chế độ báo cáo tình hình sử dụng lao động nƣớc ngoài, tra sở lao động thƣơng binh xã hội thƣờng xuyên hƣớng dẫn đôn đốc ngƣời sử dụng lao động nƣớc báo cáo tổng hợp báo cáo định kỹ theo quy định Có thể nói, Nghị định “số 34/2008/NĐ-CP quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam” nhiều kẽ với lỏng lẻo quản lý quan chức quyền địa phƣơng gây tình trạng lộn xộn thị trƣờng lao động xã hội thời gian qua Trên số góp ý nhằm hồn thiện hệ thống sách pháp luật lao động nƣớc việt nam, tạo điều kiện ổn định an ninh xã hội nhƣ không làm hội việc làm ngƣời dân nƣớc 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ nay, vấn đề quản lý sử dụng lao động ngƣời nƣớc trở thành vấn đề quan trọng quốc gia Các quốc gia phát triển thu hút lao động chất lƣợng cao với chi phí thấp, tăng thu lợi nhuận Các quốc gia phát triển lại tranh thủ tận dụng “chất xám”, chuyển giao nhanh kỹ thuật công nghệ tiên tiến nƣớc ngoài, đồng thời thu hút đƣợc ngày tăng dự án FDI, từ tăng nguồn thu ngoại tệ Mỗi quốc gia với mục đích khác nhau, vào điều kiện kinh tế xã hội nghiên cứu xây dựng sách quản lý nhà nƣớc lao động nƣớc vừa phù hợp với bối cảnh nƣớc quốc tế, đồng thời mang tính khả thi, hiệu lực hiệu Đối với Việt Nam, trƣớc thách thức hội hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa, đặc biệt kể từ gia nhập WTO tham gia công ƣớc liên quan đến lao động tổ chức ILO, Việt Nam cần phải trọng mặt xây dựng thực thi hiệu sách quản lý, sử dụng lao động nƣớc Luận văn khái quát vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc lao động nƣớc bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích tình hình lao động nƣớc thực trạng quản lý lao động nƣớc Singapore - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình lao động nƣớc ngồi nƣớc ta, Luận văn rút học kinh nghiệm, cho quản lý nhà nƣớc ngƣời lao động nƣớc Việt Nam 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Quốc Anh (2008), Những điều cần biết Người lao động di trú, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Bùi Quảng Bạ (1996), Đổi hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước người nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Xuất lao động số nước Đông Nam Á: Kinh nghiệm Bài học, Trung tâm nghiên cứu Quốc tế Khu vực, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2008), “Di cƣ lao động ASEAN: xu hƣớng giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới,(1),tr.3 Phạm Thị Thanh Bình (07/03/2008), Giải pháp khuyến khích di cƣ lao động Việt Nam”, tạp chí cộng sản, (4),tr13-15 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, (2005), Lao động - việc làm Việt Nam 1996 – 2010, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (5/2007), Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm XKLĐ, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Công văn số1504/LĐTBXH-VL ngày 11/5/2009 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc quản lý người nước làm việc Việt Nam Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Thông tư số 13/2009/TT.BLĐTBXH ngày 6/5/2009 hướng dẫn thực quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế khu công nghệ cao 10 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Cục Quản lý lao động nƣớc (2009), Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Cục Quản lý lao động nƣớc (2009), Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam làm việc Malaysia, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Cát (2006), Những giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội 13 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định Chính phủ số 105/2003/NĐ-CP ngày th nă m 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao độ ng tuyển dụng v q uản lý lao độ ng nước ngoà i làm việc Việ t Nam 14 Chính phủ nƣớc Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 93/2005/NĐ-CP ngày 13/7/2005 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2003/NĐ-CP nagỳ 17/9/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 15 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 34/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/3/2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam 16 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 17 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 62/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 c Chính phủ việc sửa đổi, bổ 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xung số điều Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 18 Cục Quản lý lao động nƣớc (01/2008), Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật chế quốc gia, khu vực quốc tế bảo vệ người lao động nước 19 Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước xuất nhập cảnh Việt Nam, Báo cáo luận án TS Luật 20 Trần Kim Dung, Phó Thị Kim Chi (2009), Dự báo cung cầu thị trƣờng lao động Việt Nam, “Tạp chí Kinh tế Dự báo;(6),tr 9-12 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Thị Hồng Điệp (2010), Quản lý nhà nước lao động di cư q trình cơng nghiệp hố, thị hố Thủ Hà Nội, Báo cáo Hội thảo Quốc tế 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Báo điện tử, Đảng cộng sản Việt Nam 24 Nguyễn Đại Đồng (2010), “Thực trạng cung cầu lao động giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội, (381), tr.18-20 25 Phan Huy Đƣờng (2009), Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội, (357), tr.15-16 26 Phan Huy Đƣờng ( 2007), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 27 Phan Huy Đƣờng( 2008), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững độc lập tự chủ, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, Hà Nội 28 Phan Huy Đƣờng (2010), Quản lý nhà nước Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 Phan Huy Đƣờng (2009), Quản lý nhà nước xuất lao động hội nhập quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 32 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(2007), Giáo trình sách kinh tế xã hội, ĐHKTQD, Nxb Khoa học kĩ thuật 33 Nguyễn Phùng Hồng (2002), Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý người nước nhằm bảo đảm an ninh trật tự lực lượng công an nhân dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền người lao động di trú - Pháp luật thực tiễn quốc tế, khu vực quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 35 Nguyễn Vân Hƣơng (2010), Quản lý hợp đồng sử dụng lao động nước ngoài, Sở Kế hoạch Đầu tƣ Lào Cai 36 Lê Hồng Huyên (2009), “Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (24), tr.13-19 37 Lê Hồng Huyên (2011), “Quản lý nhà nước di chuyển lao động Việt Nam làm việc nước ngoài”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, bảo vệ ngày 4/3/2011 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Lê Hồng Huyên (2008), “Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Phƣơng Linh (2004), Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường, Luận án TS kinh tế, Hà Nội 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 40 Nguyễn Văn Minh (1999), Quản lý nhà nước an ninh người nước nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội 41 Nguyễn Bá Ngọc (1994), Thị trường lao động Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, Waesan 42 Nguyễn Bá Ngọc (2008), Quan hệ lao động môi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 43 Trần Anh Phƣơng (2005), Vị Việt Nam quan hệ hợp tác ASEAN, Báo Điện tử ĐCSVN 44 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động (năm 2002, năm 2006 năm 2007), Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội 45 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn tới, Luận án PTS kinh tế, Hà Nội 47 Cao Văn Sâm (2009), “Giải pháp phát triển dạy nghề cho trƣờng thuộc doanh nghiệp”, Tạp chí Lao động Xã hội, (351 + 352), tr.21-23 48 Tạp chí Con số Sự kiện (2010), “Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng”, (1 + 2), tr.43-44 49 Tô Hiến Thà (2008), “ Giải Pháp phát triển nguồn nhân lực chất lực cao”, Tạp chí Lao động & Xã hội,(340), tr20-22 50 Tơ Hiến Thà, “Sự vận động dòng vốn FDI quốc tế số đề xuất đẩy mạnh thu hút FDI Việt Nam” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay,(134),tr10-11 51 Tơ Hiến Thà ( 12/2009), Nhân tố văn hóa phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, ĐH QG Hà Nội 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 52 Nguyễn Thị Kim Thanh, Nguyễn Thuỳ Linh (2010), Kinh tế giới, nước năm 2010 dự báo cho thị trường tài Việt Nam, Báo cáo khoa học 53 Triệu Văn Thế (2005), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát xuất nhập cảnh cửa hàng khơng quốc tế Nội Bài góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, Bộ Công an, Hà Nội 54 Ngô Phúc Thịnh (2002), Quản lý nhà nước an ninh người nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp 55 Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 56 Thủ tƣớng Chính phủ (29/04/2009), Quyết định số 71/2009/QĐ- TTg Về phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020, 57 Thủ tƣớng Chính phủ (27/11/2009), Quyết định 1956/2009/QĐ- TTg việc Phê duyệt đề án Dạy nghề cho Lao động Nông thôn đến năm 2020 58 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình thị trường lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội 60 Đỗ Hồng Tồn (2008), Giáo trình QLNN kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 61 Vũ Đình Tồn (2006), “Nội dung chủ yếu điểm Luật NLĐ Việt Nam làm việc NN theo hợp đồng”, Tạp chí Việc làm nước, (6), tr.6 62 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 63 Nguyễn Hữu Tráng (2002), Trách nhiệm quốc gia việc nhận trở lại cơng dân khơng nước ngồi cho cư trú, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 64 Bùi Sỹ Tuấn (2006), “Một số vi phạm pháp luật DN XKLĐ biện pháp phịng ngừa”, Tạp chí Việc làm nước, (3), tr.9 65 Bùi Sỹ Tuấn (2009), “Vai trị xuất lao động chƣơng trình việc làm quốc gia số kiến nghị”, Tạp chí Lao động Xã hội, (369), tr.18-20 66 Nguyễn Thị Hải Vân (2009), “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống thơng tin thị trƣờng lao động”, Tạp chí Lao động Xã hội, (350), tr.14-16, (351+352), tr.41-43 Tiếng Anh 67 Godfrey Gunatileke (1992), The impact of labour migration on households: A comparative study in seven Asian countries, United Nation University press, Tokyo 68 IMO, (2002), The Migration-Development Nexus: Evidence and Policy Option, ISSN 1607-338X Website 69 http://www.Asias.com.vn - Cơng ty CP Chứng khốn châu Á- ASC, Thị trường lao động giới có xu hướng xấu 70 http://www.cpv.org.vn 71 http://www.cema.gov.vn 72 http:// www.doisongphapluat.com.vn, (12/5/2009), Thắt chặt quản lý lao động nước Việt Nam 73 http://dangcongsan.vn, (10/12/2010), Kinh nghiệm di chuyển lao động Trung Quốc Thái Lan (9/4/2010), Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế - Nguyên nhân thực trạng 74 http://www.diendan.org,(07/2006), Vấn đề xuất lao động Việt Nam 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 75 http://www.e- info.com.vn, (5/10/2009), Năng lực cạnh tranh: Vấn đề trọng yếu kinh tế Việt Nam 76 http:// www.gso.gov.vn, (10/5/2008) Dân số lao động, kinh tế xã hội 77 http://www.hanoimoi online , (2/4/2010), Tăng cường quản lý lao động người nước ngồi tình hình 78 http://luatvietnam.vn 79 http://www.moc.gov.vn 80 http://www.molisa.gov.vn 81 http://www.mpi.gov.vn 82 http://www.mom.gov.sg, (13/9/2010), International Enterprise Singapore 83 http://www.manpower.gov.sg 84 http://Thongtinphapluatdansu.Wordpress.com, (24/5/2009), Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập 85 http://Thongtinphapluatdansu.Wordpress.com, (10/3/2010), Thị trường lao động suy thối kinh tế tồn cầu 86 http://www.tapchicongsan.org.vn, Tạp chí cộng sản điện tử số 16 (184) năm 2009 87 http://www.tcdn.gov.vn 88 http://ungvien.com.vn, (23-04-2009), Quản lý lao động nước Việt Nam-chưa sát thực tế 89 http://Vietbao.vn, (2/12/2009), Dự báo khó khăn kinh tế giới năm 2010 90 http://vnEconomy.vn, (28/9/2010), ADB điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 91 http://vnEconomy.vn, (04/12/2008), Lao động phổ thông vào Việt Nam 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 92 http://vovnew.vn, (25/5/2009), Quản lý lao động nước ngồi - cịn nhiều kẽ hở 93 http:// www.xaluan.com, (30/6/2009), Quản lý lao động Hải Phòng: Lỏng bị động 125 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THANH TÙNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH... 2.4.2 Chính sách thị trƣờng lao động Singapore 75 2.4.2 Chính sách thƣơng mại đầu tƣ Singapore 80 CHƢƠNG 3:BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGỒI CỦA SINGAPORE ĐỐI VỚI VIỆT... HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 91 3.2.1.Tình hình quản lý lao động nƣớc ngồi Việt Nam 91 3.2.2 Vận dụng kinh nghiệm sách quản lý nhà nƣớc lao động nƣớc Singapore vào Việt Nam 107 3.3

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU (Trang 6)
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU (Trang 6)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ (Trang 7)
Bảng 1.1: Tỷ lệ nhập cƣ so với tổng dân số và lực lƣợng lao động của một số nƣớc trên thế giới  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 1.1 Tỷ lệ nhập cƣ so với tổng dân số và lực lƣợng lao động của một số nƣớc trên thế giới (Trang 21)
2.1.1. Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên – Lịch sử hình thành của Singapore  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.1.1. Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên – Lịch sử hình thành của Singapore (Trang 50)
Bảng 2.1: Hệ thống Giấy phép lao động tại Singapore. - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 2.1 Hệ thống Giấy phép lao động tại Singapore (Trang 61)
Bảng 2.4: Quy định giới hạn ngành nghề đối với lao động nƣớc ngoài  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 2.4 Quy định giới hạn ngành nghề đối với lao động nƣớc ngoài (Trang 66)
Bảng 2.5: Tổng thƣơng mại xuất khẩu của Singapore qua vài năm - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 2.5 Tổng thƣơng mại xuất khẩu của Singapore qua vài năm (Trang 90)
2.4.2.2. Chính sách đầu tƣ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.4.2.2. Chính sách đầu tƣ (Trang 90)
Bảng 3.1: Số lƣợng lao động nƣớc ngoài ở Việt Nam qua các năm (1996-2009)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 3.1 Số lƣợng lao động nƣớc ngoài ở Việt Nam qua các năm (1996-2009) (Trang 99)
Bảng 3.3: Lao động nƣớc ngoài ở Việt Nam phân theo trình độ chuyên môn và ngành nghề (số liệu năm 2008)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 3.3 Lao động nƣớc ngoài ở Việt Nam phân theo trình độ chuyên môn và ngành nghề (số liệu năm 2008) (Trang 101)
Bảng 3.4: Số lƣợng và tỷ lệ cấp phép của lao động nƣớc ngoài tại các tỉnh, thành phố năm 2009  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 3.4 Số lƣợng và tỷ lệ cấp phép của lao động nƣớc ngoài tại các tỉnh, thành phố năm 2009 (Trang 103)
Bảng 3.5: Lao động nƣớc ngoài có trình độ chuyên môn KT ở TP Hồ Chí Minh năm 2007  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 3.5 Lao động nƣớc ngoài có trình độ chuyên môn KT ở TP Hồ Chí Minh năm 2007 (Trang 104)
Bảng 3.7: Dự báo chỉ tiêu về phát triển nhân lực đến năm 2020 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bảng 3.7 Dự báo chỉ tiêu về phát triển nhân lực đến năm 2020 (Trang 117)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w