Vận dụng kinh nghiệm chính sách quản lý nhà nƣớc đối với lao

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 114 - 119)

3.2.1 .Tình hình quản lý lao động nƣớc ngoài ở Việt Nam hiện nay

3.2.2. Vận dụng kinh nghiệm chính sách quản lý nhà nƣớc đối với lao

lao động nƣớc ngoài của Singapore vào Việt Nam

3.2.2.1. Bài học về chính sách nhập cư

động nƣớc ngoài có trình độ chuyên môn cao (cả trong quan điểm, nhận thức và quản lý hành chính) làm cho thị trƣờng lao động nƣớc ta đƣợc linh hoạt và thông thoáng. Hoàn chỉnh hệ thống thông tin thị trƣờng lao động, phát huy hơn nữa vai trò của các Trung tâm giới thiệu việc làm. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, doanh nghiệp, các trang trại thu hút và sử dụng lao động có tay nghề. Tiếp tục hoàn thiện và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Về lâu dài, cần nghiên cứu, xây dựng và ban hành luật về ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam, trong đó có quy định quyền, trách nhiệm của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động nƣớc ngoài… Trƣớc mặt, các địa phƣơng cần thực hiện đúng các quy định hiện hành, tăng cƣờng các biện pháp để giải quyết đúng thời hạn các thủ tục liên quan đến lao động phổ thông vào làm việc tại Việt Nam, kiên quyết không cho nợ các giấy tờ khi cấp giấy phép lao động.

Nhà nƣớc cần phải tạo môi trƣờng pháp lý bình đẳng giữa các thành phần kinh tế thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến sự phát triển của thị trƣờng sức lao động có yếu tố của lao động ngƣời nƣớc ngoài. Việc hoàn thiện phải đảm bảo phát huy hơn nữa yếu tố con ngƣời - lao động trình độ cao trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hƣớng cơ bản hoàn thiện là tiếp tục thể chế hóa các chủ trƣơng, quan điểm của Đảng về lĩnh vực lao động, việc làm, thị trƣờng sức lao động yếu tố của lao động ngƣời nƣớc ngoài; đảm bảo đối xử công bằng giữa các khu vực, các thành phần kinh tế; bảo vệ lợi ích của cả ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, từng bƣớc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế trong quá trình hội nhập.

3.2.2.2. Bài học về chính sách thị trường lao động

Thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo nghị quyết của Đảng đến năm 2020 về cơ bản đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Theo kinh nghiệm của các nƣớc thành công

trong công nghiệp hoá mà trực tiếp là các nƣớc công nghiệp mới ở châu Á đã chỉ ra con đƣờng duy nhất là dựa vào tri thức, vào tiến bộ khoa học - công nghệ mà trực tiếp là dựa vào nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

Từ nay đến năm 2020 nền kinh tế nƣớc ta tiếp tục phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, tập trung vào xây dựng các khu công nghệ cao, các khu công nghiệp, các vùng kinh tế trọng điểm v.v.. Kèm theo đó là các ngành dịch vụ cao nhƣ: tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, đầu tƣ chứng khoán, du lịch. Trong đó có nhiều nhà đầu tƣ tầm cỡ quốc tế tham gia thị trƣờng nƣớc ta. Những thuận lợi đem lại cho chúng ta là rất lớn, có thể huy động nguồn lực từ bên ngoài về vốn, khoa học - công nghệ cũng nhƣ kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh hiện đại. Đi liền với đó là những công nghệ tiên tiến, máy móc trang bị hiện đại đƣợc triển khai. Để có thể biến ngoại lực thành năng lực nội sinh, nhu cầu về lao động ngƣời nƣớc ngoài ở nƣớc ta rất lớn. Có thể dự báo khái quát nhƣ sau, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, đến năm 2020, chỉ tiêu cơ bản về phát triển nhân lực bao gồm 10 chỉ tiêu cơ bản sau đây

Bảng 3.7: Dự báo chỉ tiêu về phát triển nhân lực đến năm 2020 Đơn vị tính: ngàn người TT Chỉ tiêu 2005 2010 2015 2020 1. Dân số 83.120 88.400 94.000 98.500 2.

Dân số trong độ tuổi lao động 54.000 57.400 59.800 61.400 3.

Lực lƣợng lao động - Số ngƣời

- % dân số trong độ tuổi lao động 44.385 82,2 46.800 81,5 48.400 81,6 49.200 80,0 4. Lực lƣợng lao động làm việc trong nền kinh tế. Tổng số

Trong đó: Cơ cấu % - Nông - lâm - ngƣ nghiệp - Công nghiệp - xây dựng - Du lịch 44.456,6 56,8 17,9 25,3 45.750 50 20-22 28-30 47.500 40 26-28 32-34 48.500 28-29 32-23 38-39 5.

Tỷ lệ biết chữ của lực lƣợng lao động (%)

94,0 96,0 98,0 99,0

6.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo 24,8 40,0 50,0 60,0 7.

Tỷ lệ đi học - ngƣời trong nhóm tuổi (%)

- Tỷ lệ đi học tiểu học đúng tuổi - Tỷ lệ đi học THCS đúng tuổi - Tỷ lệ đi học THPT đúng tuổi 97,0 85,0 55,5 99,0 90,0 68,0 99,5 95,0 75,0 99,8 98,0 80-85 8.

Tỷ lệ tham gia đào tạo nghề nghiệp các cấp của nhóm tuổi từ 18-23 (%) - Dạy nghề các cấp

- Trung cấp chuyên nghiệp - Đại học cao đẳng 12-15 4,0 12,0 30,0 7,0 20,0 50,0 10,0 25,0 60,0 10,0 30,0 9. Chiều cao trung bình của thanh

niên Việt Nam 15 tuổi (mét) - Nam - Nữ 1,62 1,53 1,64 1,55 1,67 1,57 > 1,69 > 1,60 10. Tuổi thọ trung bình 71 72-73 74-75 76-77

Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư

những giải pháp thiết thực kết hợp cả giải pháp trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài và sự đóng góp tích cực từ nhiều phía.

Trên thị trƣờng hàng hoá sức lao động cho thấy xu hƣớng cung lao động luôn thấp hơn cầu lao động, gây mất cân đối cung nhỏ hơn cầu trên thị trƣờng sức lao động. Điều này càng diễn ra gay gắt đối với nƣớc ta hiện nay khi đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Vì vậy, phƣơng hƣớng phải luôn luôn gắn kết và tạo sự cân bằng trong quan hệ cung - cầu hàng hoá sức lao động. Để giải quyết vấn đề này, phải tăng cung về số lƣợng và chất lƣợng lao động trên thị trƣờng thông qua nhập khẩu lao động nƣớc ngoài, đặc biệt là lao động chất lƣợng cao.

3.2.2.3. Bài học về chính sách đầu tư thương mại dịch vụ

Nƣớc ta đang hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới, trong đó việc tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế để thực hiện các mục tiêu đặt ra là nhiệm vụ rất lớn và bức thiết. Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh đang gia tăng mạnh mẽ trên thị trƣờng sức lao động quốc tế. Trong quá trình hội nhập với nguồn lực sức lao động chất lƣợng cao Việt Nam đứng trƣớc những vấn đề sau đây:

Một mặt, với phƣơng hƣớng cơ bản là đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại theo tinh thần Việt Nam quan hệ với tất cả các nƣớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc trong quan hệ quốc tế của Nhà nƣớc ta đã đề ra nhằm khai thác các nguồn lực đa dạng, phong phú của thế giới. Từ đó, các hình thức của quan hệ kinh tế đối ngoại từng bƣớc đƣợc phát triển và mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu về ngoại thƣơng, hợp tác đầu tƣ, hợp tác khoa học - công nghệ, xuất khẩu lao động và chuyên gia, di chuyển thể nhân v.v.. Đặc biệt, khi chúng ta gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thì rất cần đội ngũ sức lao động nƣớc ngoài đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Để phát huy và tiếp thu có hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài về vốn, khoa học - công nghệ và kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất hiện đại cần có nguồn lao động nƣớc ngoài. Thông qua các hình thức đầu tƣ và thu hút lao động lao động nƣớc ngoài, ngƣời lao động Việt Nam có điều kiện tiếp cận khoa học - công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất tiên tiến nâng cao trình độ. Vì vậy, chúng ta không ngừng mở rộng các hình thức quan hệ kinh tế doanh nghiệp. Đây chính là phƣơng hƣớng có hiệu quả để thúc đẩy phát triển thị trƣờng sức lao động nói chung, trong đó có thị trƣờng sức lao động ngƣời nƣớc ngoài. Kinh nghiệm thực tế cho thấy qua phát triển các khu công nghệ cao ở Việt Nam khi có sự hợp tác và tham gia của các chuyên gia các công ty lớn, các nhà đầu tƣ lớn. Nguồn nhân lực của Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận, học tập với số lƣợng và chất lƣợng tăng lên nhanh chóng. Điều này đã đƣợc chính các chuyên gia nƣớc ngoài khẳng định. Vì vậy, phƣơng hƣớng của chúng ta cần đẩy mạnh hợp tác về lao động dƣới nhiều hình thức, đơn giá thủ tục, cải thiện môi trƣờng pháp lý về kinh tế. Nên có chế độ ƣu đãi đặc biệt để ƣu tiên đối với các dự án, chƣơng trình đào tạo và sử dụng, tiếp nhận nguồn nhân lực nƣớc ngoài chất lƣợng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)