Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

24 35 0
Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ——🙠🙡🕮🙣🙢—— BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN Đề tài: Trình bày thực trạng phát triển thương mại Singapore hội hợp tác thương mại Singapore Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực :3 Lớp HP : 2163FECO2031 Hà Nội, 2021 Mục lục I Thực trạng phát triển thương mại Singapore 1 Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ Chính sách thương mại II Cơ hội hợp tác Singapore Việt Nam 11 Thực trạng hợp tác Việt Nam Singapore thương mại hàng hóa 12 Thực trạng hợp tác Việt Nam Singapore thương mại dịch vụ 16 Đánh giá hội hợp tác Singapore Việt Nam thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ 16 3.1 Thuận lợi 16 3.2 Khó khăn 19 Tiềm triển vọng hợp tác kinh tế năm tới 19 I Thực trạng phát triển thương mại Singapore Thương mại hàng hóa 1.1 Xuất nhập − Năm 2015, Singapore nhà xuất lớn giới Năm đối tác Trung Quốc với 14,37%, Hong Kong, Trung Quốc với 11,49%, Malaysia với 10,80%, Indonesia với 8,27% Mỹ 6,49% Về nhập hàng hóa, quốc gia cung cấp hàng hóa cho Singapore Trung Quốc (13,68%), Mỹ (10,88%), Malaysia (10,73%), Nhật Bản (6,23%) quốc gia khác (8,05%) − Xuất Singapore năm 2015 cán mức 346,638 tỷ USD, giảm 15,40% so với kì năm ngối Nhập hàng hóa đạt 296,744 tỷ USD, tương tự bị giảm 18,97 so với năm 2014 Có thể nhận thấy rằng, kim ngạch xuất Singapore giảm mạnh so với năm 2014 Nguyên nhân đưa cho rằng, giá dầu giới giảm dẫn đến việc xuất sản phẩm hóa dầu Singapore giảm đến 17,5%, loại hóa chất giảm 41,8% thiết bị máy móc giảm 43,5% Cùng với tình hình kinh tế Mỹ phục hồi chưa vững chắc, tỏng kinh tế thứ hai giới Trung Quốc lại rơi vào suy thoái dự kiến tiếp tục đè nặng lên tăng trưởng khu vực, có Singapore (theo VnExpress) − Năm 2017, xuất Singapore đạt gần 373,255 tỷ USD, tăng 10,40% so với năm 2016 đó, nhập đạt 327,710 tỷ USD, tăng 12,26% so sới năm 2016 − Singapore tiếp tục nhà xuất lớn giới, thị trường lớn nước là: Trung Quốc (chiếm 14,48%), Hồng Kông (Trung Quốc) (chiếm 12,33%), Malaysia (chiếm 10,6%), Indonesia (chiếm 7,49%) Mỹ (6,48%) (số liệu từ wits.worldbank.org) Đây thị trường lớn toàn giới − Bên cạnh xuất khẩu, Singapore nhập nhiều hàng hóa, quốc gia đối tác lớn bao gồm: Trung Quốc (13,84%), Mỹ (10,88%), Malaysia (11,86%), Nhật Bản ( 6,25%) khu vực khác (8,28%) Hình 1: Các đối tác xuất nhập Singapore năm 2017 − Các nhóm mặt hàng xuất nhập chủ yếu Singpare bao gồm: nguyên liệu thô (xuất chiếm 0,92%, nhập chiếm8,85%), hàng hóa trung gian (xuất chiếm 18,90%, nhập chiếm16,38%), hàng hóa tiêu dùng (xuất chiếm 24,55% , nhập chiếm 28,62%) hàng hóa sản xuất (xuất chiếm 49,93%, nhập chiếm 45,25%) Hình 2: Nhóm sản phẩm xuất – nhập bật Singapore năm 2017 − Năm 2019, Singapore nước xuất lớn thứ 15 giới (tăng 9,1% kể từ năm 2015 giảm 5,3% so với 2018) đứng thứ 16 nhập (gần 359 tỷ USD, giảm 3.2%) Các thị trường xuất lớn Singapore Trung Quốc (13.22%), Hông Kông – Trung Quốc ( 11,37%), Malaysia (10,54%), Mỹ (8,81%) Indonesia (7,01%) − Các mặt hàng xuất chủ yếu Singapore là: máy móc, thiết bị điện tử, hệ thớng lọc dầu, chế biến cao su các sản phẩm cao su, thực phẩm chế biến đờ ́ng, hóa chất, dược phẩm, … − Hầu hết mặt hàng nhập Singapore để tái xuất Đứng đầu danh sách nhập Singapore xăng dầu chiếm 35% tổng lượng nhập khẩu, máy tính phụ tùng máy tính chiếm 10% Singapore nhập khí đốt với số lượng nhỏ Các công ty Singapore nhập thiết bị phát truyền hình máy móc văn phịng Hầu hết sản phẩm nhập Singapore đến từ Trung Quốc Malaysia chiếm khoảng 20% ​tổng nhập thành phố Các đối tác thương mại khác Hàn Quốc, Nhật Bản Ấn Độ Trung Đông, Singapore nhập từ Hoa Kỳ, UAE Đức Với tỷ lệ nhỏ hơn, Singapore nhập từ nước châu Âu khác Thụy Sĩ, Pháp Vương quốc Anh − Các mặt hàng nhập chủ yếu: dầu thô, linh kiện điện tử, máy móc cơng nghiệp, thực phẩm, đờ ́ng, sắt thép, máy bay, xe có đợng cơ, … Hình 3: Nhập hàng hóa Singapore năm 2019 − Tổng thương mại hàng hóa Singapore giảm 15,2% quý năm 2020, sau tăng nhẹ 0,5% quý trước Xuất Singapore giảm từ 39570,58 triệu SGD vào tháng xuống 39508,52 triệu SGD vào tháng năm 2020 Xuất sản phẩm phi điện tử nước tăng 5,4% so với năm ngoái, sau mức tăng 7,7% quý trước Các ngành đóng góp lớn cho tăng trưởng vàng (132,7%), dược phẩm (41,3%) máy móc chuyên dụng (28,1%) Nhập vào tăng từ 34581,96 triệu SGD (6/2020) lên 36242,14 triệu SGD vào tháng năm 2020 − Covid-19 tác động đến mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu, từ sẵn có ngun liệu thơ, thành phần trung gian thành phẩm, đến việc lưu trữ, giao bán mặt hàng di chuyển lao động − Vì Singapore có mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) cao giới, nên phụ thuộc nhiều vào vận hành trơn tru mạng lưới sản xuất toàn cầu − Đặc biệt, phần lớn hàng nhập Singapore không tiêu thụ trực tiếp Singapore mà tiếp tục chế biến hấp thụ nước ngồi Trong Mỹ, Malaysia Trung Quốc ba nguồn nhập lớn − Điều có nghĩa Singapore phải chịu cú sốc lớn từ phía nguồn cung diễn kinh tế lớn COVID-19 Đồng thời, Singapore chịu cú sốc lớn từ phía cầu thị trường khu vực toàn cầu hạn chế khả di chuyển người ngừng hoạt động kinh doanh 1.2 Cán cân thương mại (triệu USD) 2015 2016 2017 2018 2019 Xuất 357,941 338,082 373,255 411,743 390,332 Nhập 308,122 291,908 327,709 370,504 358,975 Cán cân thương 51,819 46,174 46,176 41,293 31,357 mại hàng hóa Hình − Có thể thấy rõ, năm 2016, cán cân thương mại sụt giảm so với năm trước Nguyên nhân cho kết kinh tế Singapore bị suy giảm năm 2016, đạt mức tăng trưởng 1,8% khiến thương mại hai chiều Singapore đối tác chủ yếu giảm Đồng thời, năm 2016, kinh tế mở phụ thuộc thương mại Singapore nhìn chung bị thiệt hại suy thối theo chu kỳ tồn cầu − Tương tự năm 2019, cán cân thương mại bị giảm so với năm 2018 Nguyên nhân Singapore bị ảnh hưởng khối lượng thương mại sụt giảm bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung vào năm 2019 mà hai quốc gia số đối tác thương mại lớn Singapore, nói Singapore đối mặt với sụt giảm thương mại hàng hóa nữa.  Thương mại dịch vụ − Thương mại dịch vụ bao gồm ngành vận tải, du lịch, phí sử dụng tài sản trí tuệ, tài chính, viễn thơng, máy tính thơng tin, hàng hóa dịch vụ phủ,… Hình 5: Xuất nhập dịch vụ Singapore 2015-2020 − Năm 2015, thương mại dịch vụ tổng thể đạt 432,9 tỷ SGD, cán cân thương mại thâm hụt 11,7 tỷ SGD Xuất dịch vụ vận tải chiếm 33,8% kim ngạch xuất dịch vụ, dịch vụ kinh doanh khác dịch vụ chuyên gia, kỹ thuật dịch vụ khác chiếm 24,2%, dịch vụ tài chiếm 14,5% Nhập dịch vụ chủ yếu dịch vụ vận tải, chiếm 30,7% dịch vụ khác chiếm 28,8% − Năm 2016, thương mại dịch vụ tổng thể đạt 428,8 tỷ SGD, giảm 4,1 tỷ so với năm 2015, cán cân thương mại thâm hụt tỷ SGD Tỷ trọng xuất giảm 0,33%, nhập giảm 1,5% (so với năm 2015) Sở dĩ có sụt giảm bị thiệt hại suy thoái theo chu kỳ toàn cầu − Năm 2017, thương mại dịch vụ tổng thể đạt 486,3 tỷ SGD, tỷ trọng xuất tăng 12,4%, nhập tăng 14,3%(so với nam 2016) Cán cân thương mại thâm hụt, mức chênh lệch xuất nhập 14,1 tỷ SGD − Năm 2018, thương mại dịch vụ tổng thể Singapore đạt 548,8 tỷ SGD, ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ 12,8% xuất nhập dịch vụ tăng từ năm trước Cán cân thương mại dịch vụ thặng dư tỷ SGD, đảo ngược từ mức thâm hụt 14,1 tỷ SGD năm 2017 tốc độ tăng dịch vụ xuất (18,1%) vượt dịch vụ nhập (7,8%) Dịch vụ vận tải, du lịch quản trị kinh doanh ba loại dịch vụ hàng đầu, chiếm 49,8% dịch vụ xuất 53,8% dịch vụ nhập Trong số nhóm dịch vụ chính, xuất dịch vụ sản xuất dựa đầu vào vật chất thuộc sở hữu người khác ghi nhận mức tăng nhanh với 61,0%, xuất dịch vụ xây dựng dịch vụ quảng cáo & tìm hiểu thị trường, tương ứng tăng 48,5% 34% cho năm Tương tự, nhập dịch vụ tổng thể tăng chủ yếu gia tăng dịch vụ vận tải Xét tốc độ tăng nhập khẩu, dịch vụ xây dựng, dịch vụ kế tốn dịch vụ bảo trì, sửa chữa có mức tăng trưởng cao với 44,0%, 33,1% 32,2% Năm 2018, xuất dịch vụ vận tải tăng 24%, phần lớn doanh thu vận tải đường biển tăng Nhập dịch vụ vận tải tăng 19,9% nhờ việc tăng chi phí vận tải biển hành khách Các khoản thu chi từ du lịch tăng 0,3% 2,1% lên 20,37 tỷ SGD 26,2 tỷ SGD, lượng khách đến người dân du lịch nước tăng Khi khoản toán tăng với tốc độ nhanh hơn, dịch vụ du lịch ghi nhận mức thâm hụt lớn 5,85 tỷ SGD năm 2018 Xuất dịch vụ quản trị kinh doanh tăng 12,1% lên 20,1 SGD nhập tăng 13,3% lên 19,03 tỷ SGD Doanh thu từ dịch vụ tài tăng 9,3%, phần lớn doanh thu từ dịch vụ ngân hàng ngày tăng Nhập dịch vụ tài tăng 13,3% tốn cho dịch vụ ngân hàng phí hoa hồng tăng Dịch vụ tài tiếp tục ghi nhận mức thặng dư thương mại cao số tất ngành dịch vụ chính, tăng lên 21,9 tỷ SGD tăng trưởng thu vượt khoản toán. Xuất dịch vụ viễn thơng, máy tính & thơng tin tăng 15,0%, đạt 14,6 tỷ SGD năm 2018 xuất dịch vụ máy tính tăng Ngược lại, nhập dịch vụ viễn thơng, máy tính thơng tin giảm 5,6% xuống 14,4 tỷ SGD nhập dịch vụ máy tính giảm thời gian − Năm 2019, thương mại dịch vụ tổng thể đạt 580,3 tỷ SGD, tăng 6% so với năm 2018, cán cân thương mại thặng dư 12,3 tỷ SGD Xuất tăng 6,2%, nhập tăng 5,2% so với năm 2018 Doanh thu đến từ ngành du lịch Singapore năm ngối ước tính đạt 27,1 tỷ SGD , tăng 0,5% so với năm 2018 tăng trưởng chi tiêu thị trường lớn, bao gồm Trung Quốc Năm 2019, ngành du lịch Singapore ghi nhận số cao kỷ lục với 19,1 triệu lượt khách quốc tế, khách Trung Quốc chiếm 19%, khách Indonesia với 16% khách Ấn Độ 7% Có quốc gia hàng đầu mà Singapore xuất năm 2019: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc; quốc gia hàng đầu nhập Hoa Kỳ, Hà Lan, Trung Quốc, Hồng Kông − Năm 2020, lượng dịch vụ xuất đạt 497,1 tỷ SGD, thấp giai đoạn từ năm 2018-2020, cán cân thương mại dương Năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19, tỷ trọng xuất thương mại dịch vụ giảm 12,6% (so với năm 2019) 7,2% (so với năm 2018) Trong xuất dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn vận tải 28,8% (73,3 tỷ SGD), dịch vụ tài 16,9% (43,6 tỷ SGD) quản lý kinh doanh 9,4% (24,4 tỷ SGD) Năm 2020, tỷ trọng nhập giảm 16,1% (so với năm 2019) 11,7% (so với năm 2018), dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn vận tải 30,5% (72,6 tỷ SGD, quản lý kinh doanh 11,7% (20 tỷ SGD), viễn thơng, máy tính thơng tin 10,1%(24,1 tỷ SGD) Dịch vụ vận tải động lực thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập dịch vụ Ba dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ hàng hóa dịch vụ Chính phủ 0,2% (0,4 tỷ SGD), xây dựng 0,4% (1,1 tỷ SGD), cá nhân, văn hóa giải trí 0,5% (1,3 tỷ SGD) Trong năm 2020, Covid 19 khiến ngành du lịch Singapore thất thu lớn, dịch vụ xuất du lịch chiếm 2,8% nhập 4% Giới chức du lịch Singapore vừa cho biết, lượng khách quốc tế đến tham quan quốc đảo giảm 25-30% so với năm 2019 Con số thống kê đưa sau Chính phủ nước ban hành lệnh hạn chế nhập cảnh người mang hộ chiếu Trung Quốc nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp virus corona chủng (Covid-19) gây Sau dịch Covid-19 bùng phát, ngành du lịch Singapore, vốn đóng góp khoảng 4% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chịu thiệt hại đáng kể, chí tác động dịch viêm đường hô hấp cấp SARS gây năm 2003, lượng khách du lịch ước tính đến Singapore giảm 19% so với năm 2002 Chính sách thương mại − Như biết, Singapore quốc đảo với diện tích nhỏ bé, dân số vào khoảng vài triệu người nghèo tài nguyên thiên nhiên Mặc dù với việc thực thành cơng mơ hình sách tự hóa thương mại thúc đẩy xuất Singapore xây dựng thương mại động, đại vững mạnh, từ trở thành điển hình cho kinh tế khu vực giới Dưới số sách bật mà Singapore áp dụng hiệu 3.1 Thực tự hóa thương mại thông qua cắt giảm thuế quan - Singapore tích cực tham gia vào hoạt động tổ chức thương mại đa phương hay khu vực Tổ chức thương mại giới (WTO), Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương(APEC),… - Chính sách cắt giảm thuế quan Singapore thực với lộ trình quy định tổ chức mà họ tham gia Hiện nay, Singapore coi thị trường tự khu vực Đông Nam Á, đồng thời thị trường xuất nhập hồn tồn tự do, với 99% hàng hóa nhập khơng có thuế 3.2 Xuất miễn thuế hoàn thuế nhập đầu vào sản xuất hàng xuất − Chính sách áp dụng nhằm mục đích tăng suất lao động ngành sản xuất hàng xuất khẩu, khuyến khích xuất khẩu, từ thúc đẩy thương mại quốc tế phát biện pháp cụ thể - Để khuyến khích nhà kinh doanh quốc tế thành lập sở khu vực họ Singapore, nhà doanh nghiệp giảm 10% thuế thu nhập nước ngồi từ giao dịch hàng hóa, bao gồm: hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, hàng hóa khoáng chất, vật liệu xây dựng linh kiện máy móc.  - Để khuyến khích hoạt động kinh doanh lượng Singapore, nhà kinh doanh dầu giảm 10% thuế thu nhập từ buôn bán dầu hoa hồng từ môi giới mua bán.  - Tại Singapore áp dụng thuế hàng hóa dịch vụ (Goods and Services Tax) mức 7% Để khuyến khích xuất chỗ, Singapore thực sách hồn thuế cho du khách để kich thích chi tiêu họ Theo chương trình hồn thuế cho du khách (Tourist Refund Scheme), mua hàng hóa Singapore từ cửa hiệu bán lẻ tham gia chương trình, du khách hồn lại thuế GST vận chuyển hàng hóa khỏi Singapore qua sân bay quốc tế Changi (Changi International Airport) Sân Bay Seletar (Seletar Airport) vòng tháng kể từ ngày mua hàng Trung bình năm, kim ngạch xuất Singapore cao gấp lần GDP Áp dụng sách hỗ trợ tín dụng hỗ trợ bảo hiểm hàng hóa 3.3 Thành lập cục xúc tiến thương mại Singapore − Cục xúc tiến thương mại Singapore (TDB) thành lập vào năm 1983, chịu trách nhiệm cho việc thúc đẩy Singapore tiến nhanh đấu trường TMQT, bảo vệ quyền lợi kinh tế đào quốc, đồng thời giới thiệu sản phẩm họ khắp giới TDB trọng mở rộng hoạt động nước có 30 văn phịng thương mại khắp giới, với chức quảng bá cho thương mại Singapore hỗ trợ công ty giao thương quốc tế Sự hỗ trợ thể cách nhuần nhuyễn đa dạng thơng qua đồn cơng tác, hội chợ thương mại để tìm hội hợp tác đầu tư Vào tháng năm 2002, TDB tái cấu để thành lập International Enterprise (IE Singapore) đánh giấu thay đổi chiến lược hoạt động, tập trung vào xúc tiến xuất tập trung nhiều vào việc giúp doanh nghiệp Singapore bắt đầu phát triển kinh doanh nước Vào ngày 1/4/2018, IE Singapore hợp với Spring Singapore để thành lập Enterprise Singapore (ESG), hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Singapore, nâng cấp lực, đổi mới, chuyển đổi quốc tế hóa Nó hỗ trợ phát triển Singapore với tư cách trung tâm thương mại khởi nghiệp, đồng thời tiếp tục quan kiểm định tiêu chuẩn quốc gia 3.4 Đối tác thương mại - Thời kỳ trước năm 1990: trọng phát triển quan hệ thương mại với Tây Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ - Thành tựu: + Nhận viện trợ khoản đầu tư lớn từ nước này, đặc biệt Hoa Kỳ, hưởng quy chế tối huệ quốc thương mại suốt thời gian dài + Đây thị trường lớn Singapore, giúp kinh tế họ tăng trưởng với tốc độ cao − Hạn chế: việc trọng phát triển quan hệ thương mại với nước làm Singapore phụ thuộc lớn vào nước vốn, công nghệ, thị trường − Thời kỳ sau năm 1990: Tình hình giới có nhiều biến động, giới có nhiều thị trường tiềm mới, việc thay đổi đối tác thương mại Singapore đắn không với nước trước mà với nước phát triển Đến năm 2020, cảng biển Singapore kết nối thông thương với 600 cảng 123 quốc gia vùng lãnh thổ, thông qua 200 tuyến vận tải biển Mặc dù quốc gia nhỏ, đối tác thương mại Singapore thuộc diện đa dang giới với khoảng 220 đối tác (năm 2020) Đối tác thương mại hàng đầu Singapore Trung Quốc(51,5 tỷ USD), Hồng Kông (46,2 tỷ USD), Hoa Kỳ (40,2 tỷ USD), Malaysia (33,3 tỷ USD) đặc biệt Việt Nam nằm top 10 đối tác thương mại hàng đầu Singapore với 12,5 tỷ USD chiếm 3,3% − Singgapore thực thành cơng mơ hình sách tự hóa thương mại thúc đẩy xuất Điều chứng minh qua thành tựu thương mại mà Singapore đạt Hiện nay, Singapore xem trung tâm thương mại, đầu tư khu vực Gía trị xuất Singapore so với giá trị xuất quốc gia khác chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhập quốc gia mà Singapore xuất sang Trong năm nay, ảnh hưởng dịch Covid-19, kinh tế Singapore bị tác động ngày nặng nề rõ nét, nước phải điều chỉnh lại mơ hình tăng trưởng cấu kinh tế Singapore trọng đẩy mạnh biện pháp nhằm giảm thiểu phụ thuộc nguồn cung phụ thuộc thị trường xuất vào số đối tác Với mạng lưới hiệp định thương mại tự không ngừng mở rộng đến khu vực đối tác, Singapore dự kiến dự kiến khống chế tỷ lệ xuất vào thị trường đơn lẻ không 15% tổng giá trị xuất nước Đối với số hàng hóa thiết yếu, Singapore phối hợp với doanh nghiệp để đảm bảo lực sản xuất nội Về nguồn cung, Singapore tiếp tục quan tâm để đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn hàng thực phẩm, nguồn nguyên vật liệu lẫn nguồn lao động để tránh nguy đứt gãy tương lai II Cơ hội hợp tác Singapore Việt Nam Thực trạng hợp tác Việt Nam Singapore thương mại hàng hóa − Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, thương mại hàng hóa song phương Việt Nam – Singapore giai đoạn từ năm 2016 -2019 đạt tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập nước Hiện nay, Singapore đối tác thương mại lớn thứ sáu Việt Nam toàn giới đối tác thương mại lớn Việt Nam Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Năm Xuất Nhập Tổng kim ngạch 2016 2,41 4,76 7,17 2017 2,96 5,3 8,26 2018 3,1 4,57 7,67 2019 3,2 4,1 7,3 Hình 6: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Singapore giai đoạn 2016-2019 (đơn vị: tỷ USD) Hình 7: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Singapore giai đoạn 2016-2019 1.1 Về xuất khẩu: ● Tình hình xuất − Năm 2016, Việt Nam xuất đạt 2,41 tỷ USD, chiếm 33,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, thâm hụt thương mại hàng hóa với Singapore 2,35 tỷ USD Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12 Singapore − Năm 2017, Việt Nam xuất đạt 2,96 tỷ USD, tăng 22,82% so với năm 2016, thâm hụt thương mại hàng hóa với Singapore 2,34 tỷ USD − Năm 2018 2019, mức xuất Việt Nam sang Singapore 3,1 tỷ USD 3,2 tỷ USD, tiếp tục giữ mức tăng trưởng ổn định so với năm trước Các mặt hàng xuất chính: Hình 8: mặt hàng Việt Nam có kim ngạch cao xuất sang Singapore tháng năm 2018 − Các nhóm hàng xuất hàng đầu Việt Nam sang Singapore giai đoạn bao gồm : Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh; phương tiện vận tải phụ; điện thoại loại linh kiện Ngồi ra, mặt hàng nơng, thuỷ sản Việt Nam xuất sang Singapore tăng chế phẩm từ thịt, cá, động vật 1.2 Về nhập ● Tình hình nhập − Năm 2017, kim ngạch nhập Việt Nam từ thị trường Singapore đạt 4,76 tỷ USD, tăng 11,34% so với năm 2016 Kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam có xuất xứ từ Singapore chiếm tỷ trọng ngày cao tổng kim ngạch nhập hàng hóa nước − Từ năm 2017-2019, kim ngạch nhập hàng hoá từ Singapore vào Việt Nam giảm mạnh, năm 2018 so với 2017 giảm 15,9%, năm 2019 so với năm 2018 giảm 11,5% ● Tình hình nhập Các mặt hàng nhập − Các mặt hàng có xuất xứ từ Singapore doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhập bao gồm: xăng dầu loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; chất thơm, mỹ phẩm chế phẩm vệ sinh, sữa sản phẩm từ sữa, Mặt hàng 2017 2018 2019 Xăng dầu loại 2,158.2 1,531.0 1,208.5 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ 347.8 373.1 399.5 774.1 512.0 372.1 227.1 278.7 311.2 94.3 143.8 211.3 tùng khác Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Chất thơm, mỹ phẩm chế phẩm vệ sinh Chế phẩm thực phẩm khác Sữa sản phẩm từ sữa 122.4 134.1 94.1 Hình 9: Một số mặt hàng Việt Nam nhập nhiều từ Singapore (đơn vị: triệu USD) Thực trang hợp tác Việt Nam Singapore thương mại dịch vụ − Trong lĩnh vực logistics, Singapore quốc gia đầu lĩnh vực logistics, đồng thời Singapore cịn có hệ thống, trung tâm cảng biển lớn thứ hai giới Việc hợp tác với Singapore hội để thúc đẩy, phát triển dịch vụ hệ thống giao thông, hạ tầng đại Việt Nam nhằm thu hút luồng trung chuyển hàng hóa qua khu vực Năm 2018, tập đoàn YCH Singapore liên doanh với tập đoàn T&T định đầu tư phát triển Dự án Trung tâm Logistics cảng cạn quốc tế Vĩnh Phúc − Trong lĩnh vực du lịch, Singapore 10 thị trường có lượng khách du lịch lớn Việt Nam du lịch Việt Nam có nhiều tiềm để tiếp tục thu hút khách du lịch từ thị trường này, đặc biệt từ phân khúc khách du lịch gia đình niên Năm 2017, trao đổi khách hai chiều đạt 800.000 lượt, đó, khách Việt Nam đến Singapore đạt 530.000 lượt, tăng 21% so với năm 2016.  Hai bên thường xuyên tổ chức họp Ủy ban hợp tác du lịch Việt Nam –Singapore, đến họp 14 phiên; từ năm 2012 họp lần/năm Phiên họp gần diễn tháng 5/2016 Đà Lạt, chủ yếu bàn hợp tác tăng cường trao đổi khách hai nước, phát triển du lịch tàu biển, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư, kết nối tuyến điểm du lịch Đánh giá hội hợp tác Singapore Việt Nam thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ 3.1 Thuận lợi ❖ Ký kết số hiệp định thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác thương mại nước ● Hiệp định thương mại đa phương - Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA): ký vào tháng 2/2009, có hiệu lực từ ngày 17/05/2010 Hiệp Định điều chỉnh toàn hoạt động thương mại hàng hóa nội khối xây dựng cở sở cam kết cắt giảm loại bỏ loại thuế quan - Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS): ký ngày 15/12/1995 Các nước ASEAN bước đàm phán tự hóa thương mại dịch vụ thơng qua Gói cam kết dịch vụ Các gói cam kết mở cửa dịch vụ khuôn khổ Hiệp định AFAS bao gồm phương thức cung cấp dịch vụ: Cung cấp dịch vụ qua biên giới, Tiêu dùng nước Hiện diện thương mại - Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA): ký vào ngày 26/02/2009 có hiệu lực từ ngày 29/03/2012 nội dung ACIA bao gồm: Tự hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư Xúc tiến đầu tư - Hiện Việt Nam tham gia ký kết 15 FTA có FTA có tham gia đồng thời Việt nam Singapore - Hiện định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ký kết vào 15/11/2020 Hiệp định đưa nhằm giảm thiểu thuế quan quan liêu Nó bao gồm việc thống quy tắc xuất xứ thông qua khối, tạo điều kiện cho chuỗi cung ứng qc stees trao đổi tồn khu vực Nó bao gồm việc cấm loại thuế quan định ● Hiệp định thương mại song phương: - Hiệp định thương mại Việt Nam Singapore: ký kết vào 24/09/1992 Singapore với mong muốn phát triển tăng cường quan hệ kinh tế thương mại hai nước sở bình đẳng có lợi - Vào ngày 21/6/2021 vừa qua, Việt Nam-Singarope trí thành lập nhóm cơng tác kỹ thuật chung Đối tác kỹ thuật số, xem xét tiềm phát triển hiệp định thương mại số song phương Sáng kiến diễn trước thêm Đối thoại sách cấp cao Hội nghị Á – Âu - Một số sách thương mại Việt Nam dành cho Singapore: cắt giảm thuế 0-5% hàng hố bn bán thuộc nghành chế tạo, tư liệu sản xuất, chế biến nông sản; cho phép nhà đầu tư Singapore đầu tư Việt Nam hình thức; nhà đầu tư Singapore làm việc xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép chuyển thu nhập nước sau nộp thuế thu nhập theo luật định; ký số hiệp định Hiệp định hàng hải thương mại, Hiệp định vận chuyển hàng không, Hiệp định thương mại… - Một số sách thương mại Singapore dành cho Việt Nam: thương nhân Singapore nhập hàng Việt Nam nộp thuế 0,5% giá trị hàng nhập nữa; tạo điều kiện cho công ty xuất nhập Việt Nam thành lập văn phòng đại diện Singapore; thời gian làm thủ tục visa vào Singapore giảm từ tuần xuống cịn tuần, quy định cảnh 36h không cần xin visa… ● Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ký kết vào 15/11/2020 − Hiệp định đưa nhằm để giảm thiểu thuế quan quan liêu Nó bao gồm việc thống quy tắc xuất xứ thông qua khối, tạo điều kiện cho chuỗi cung ứng quốc tế trao đổi toàn khu vực Nó bao gồm việc cấm loại thuế quan định ❖ Về phía Singarope: Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống pháp luật đầy đủ nghiêm ngặt, sách phát triển kinh tế ổn định, Singapore thu hút hầu hết tập đồn cơng ty lớn giới mở văn phòng đại diện, chi nhánh công ty Singapore thông qua công ty để buôn bán trực tiếp với Việt Nam nước khu vực ❖ Về phía Việt Nam: Việt Nam nước nơng nghiệp lực lượng lao động dồi dào, nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, diện tích đất nơng nghiệp nhiều nên Singapore nhập từ Việt Nam sản phẩm hàng nông nghiệp nhiệt đới gạo, cà phê, cao su, hạt điều… Singapore có nghành cơng nghiệp đại nên Việt Nam nhập từ Singapore sản phẩm ngành máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, linh kiện tơ xe máy… ❖ Việt Nam, Singapore cịn có vị trí địa lý gần thuận lợi cho việc ln chuyển hàng hố, năm qua, trao đổi buôn bán hai nước diễn mạnh mẽ 3.2 Khó khăn ❖ Trong tổng kim ngạch xuất nhập với Singapore, kim ngạch nhập lớn nhiều so với kim ngạch xuất ngày có xu hướng tăng cao Nhóm mặt hàng Việt Nam nhập từ Singapore mặt hàng cơng nghiệp, có giá trị cao, dẫn đến tổng kim ngạch nhập cao Trong nhóm mặt hàng xuất lại hàng nông sản, giá trị thấp Việt Nam phải trả nhiều ngoại tệ so với mức cần thiết để nhập hàng hóa từ Singapore ❖ Hiện Singapore tập trung nhập vào nhóm sản phẩm cơng nghiệp để sau gia công, lắp ráp, chế biến tái xuất nhằm thu giá trị gia tăng cao hơn, thế, hàng nguyên liệu thô sơ chế Singapore giảm khối lượng kim ngạch ❖ Có nhân tố khác ảnh hưởng đến phát triển quan hệ kinh tế thương mại – đầu tư hai nước như: phát triển mạnh định chế toàn cầu (WTO, WB, IMF, Liên hợp quốc…), phát triển công ty xuyên quốc gia đa quốc gia… tạo hội cạnh trong thương mại hai nước ❖ Việc chun chở hàng hố Singapore đảm nhiệm, chưa khai thác hàng hoá vơ vận tải đường biển – cước phí vận tải (F), bảo hiểm hàng hải (I)… tức tự đánh khoản ngoại tệ buôn bán với Singapore ❖ Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn chỉnh chưa đồng Hệ thống pháp lý để xử lý tranh chấp ngoại thương phát sinh chưa rõ ràng, thường xuyên thay đổi khiến cho đơn vị kinh doanh xuất nhập Singapore lo ngại 4 Tiềm triển vọng hợp tác kinh tế năm tới − Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều hội thách thức giúp Việt Nam ưu tiên phát triển kinh tế theo hướng số hóa với mũi nhọn quốc gia công nghệ thông tin (CNTT), đô thị thông minh, logistics, dự án khởi nghiệp sáng tạo, phát triển hạ tầng, lượng, dịch vụ chất lượng cao, thương mại điện tử… Singapore – Việt Nam hợp tác nhiều lĩnh vực công nghệ đổi mới, kết nối hàng không hàng hải, lương thực nông nghiệp, thương mại đầu tư − lĩnh vực đầy hứa hẹn hợp tác kinh tế hai nước: + Lĩnh vực thứ đổi khởi nghiệp Việt Nam có nhiều niên có trí sáng tạo Năm 2019, Việt Nam đứng vị trí 42 Chỉ số Sáng tạo Tồn cầu, tăng 17 bậc từ năm 2016 Điều tạo hệ sinh thái khởi nghiệp thu hút sóng quan tâm từ nhà đầu tư Singapore mong muốn đầu tư vào tiềm sáng tạo Việt Nam Tháng trước, mắt Liên minh Sáng tạo Toàn cầu (GIA) TP.HCM, tạo điều kiện cho việc tương tác gần gũi hai hệ thống đổi khởi nghiệp Singapore, Việt Nam + Lĩnh vực hợp tác đầy hứa hẹn thứ hai thành phố thông minh Mạng lưới Các thành phố thơng minh ASEAN thành lập năm ngối Singapore giữ chức Chủ tịch ASEAN Mạng lưới mang lại nhiều hội cho Singapore chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng quốc gia thông minh với Việt Nam, đặc biệt với thành phố thí điểm khuôn khổ mạng lưới này, gồm Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM Các doanh nghiệp Singapore háo hức tìm kiếm hội để đóng góp vào việc xây dựng thành phố thông minh Việt Nam, từ giải pháp thị đến phủ điện tử, nhằm phát triển dịch vụ cơng, đảm bảo tính tiện lợi chất lượng sống người dân Việt Nam + Lĩnh vực thứ ba giải pháp thị Việt Nam thị hóa nhanh, với 819 thành phố lớn nhỏ theo số liệu năm 2018, 38% dân số Việt Nam sống khu đô thị Điều mang lại nhiều hội ba khía cạnh − Tháng năm 2019, Enterprise Singapore Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore dẫn đoàn doanh nghiệp lớn năm gần sang Việt Nam để tìm kiếm hội Chuyến thăm đánh dấu việc mắt Hội đồng Doanh nghiệp Singapore – Việt Nam Đây diễn đàn cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước thắt chặt hợp tác − Ngược lại, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác với Singapore lĩnh vực mà Singapore mạnh, giúp gia tăng giá trị nhanh chóng phát triển bền vững số hóa kinh tế, áp dụng công nghệ cao, xây dựng phủ kiến tạo, quy hoạch thị thơng minh, dịch vụ thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng, dịch vụ logistic, lượng sạch, lượng tái tạo… − Hướng tới tương lai, nỗ lực hội nhập khu vực trì giúp xóa bỏ dần rào cản ngơn ngữ văn hóa, khuyến khích nhân dân hai nước tìm kiếm hội sống, làm việc kinh doanh lãnh thổ hai quốc gia Tài liệu tham khảo: wits.worldbank.org customs.gov.vn tuyengiao.vn singstat.gov.sg VnExpress.vn ... lục I Thực trạng phát triển thương mại Singapore 1 Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ Chính sách thương mại II Cơ hội hợp tác Singapore Việt Nam 11 Thực trạng hợp tác Việt Nam Singapore thương. .. lai II Cơ hội hợp tác Singapore Việt Nam Thực trạng hợp tác Việt Nam Singapore thương mại hàng hóa − Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, thương mại hàng hóa song phương Việt Nam – Singapore. .. Việt Nam Singapore thương mại hàng hóa 12 Thực trạng hợp tác Việt Nam Singapore thương mại dịch vụ 16 Đánh giá hội hợp tác Singapore Việt Nam thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ 16 3.1 Thuận

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:47

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Các đối tác xuất khẩu và nhập khẩu của Singapore trong năm 2017 - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

Hình 1.

Các đối tác xuất khẩu và nhập khẩu của Singapore trong năm 2017 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3: Nhập khẩu hàng hóa của Singapore năm 2019 - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

Hình 3.

Nhập khẩu hàng hóa của Singapore năm 2019 Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.2. Cán cân thương mại - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

1.2..

Cán cân thương mại Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 4 - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

Hình 4.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 5: Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ của Singapore 2015-2020 - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

Hình 5.

Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ của Singapore 2015-2020 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam –Singapore giai đoạn 2016-2019 1.1. Về xuất khẩu: - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

Hình 7.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam –Singapore giai đoạn 2016-2019 1.1. Về xuất khẩu: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Singapore giai đoạn 2016-2019 (đơn vị: tỷ USD) - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

Hình 6.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Singapore giai đoạn 2016-2019 (đơn vị: tỷ USD) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 8: 5 mặt hàng Việt Nam có kim ngạch cao xuất khẩu sang Singapore 4 tháng năm 2018 - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

Hình 8.

5 mặt hàng Việt Nam có kim ngạch cao xuất khẩu sang Singapore 4 tháng năm 2018 Xem tại trang 16 của tài liệu.
● Tình hình nhập khẩu Các mặt hàng nhập khẩu - Trình bày thực trạng phát triển thương mại của singapore và cơ hội hợp tác thương mại của singapore và việt nam

nh.

hình nhập khẩu Các mặt hàng nhập khẩu Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan