1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập về số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán ở tiểu học

75 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Về Số Thập Phân Nhằm Bồi Dưỡng Học Sinh Có Năng Khiếu Toán Ở Tiểu Học
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) với nội dung: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân… Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời 1.2 Người xưa nói: “Hiền tài ngun khí quốc gia” Vì việc bồi dưỡng học sinh có khiếu bước để tạo nên nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục phổ thông đặc biệt trường Tiểu học - nơi ươm mầm xanh đất nước Trong giai đoạn đổi giáo dục nay, trước thời thử thách to lớn, để tránh nguy bị tụt hậu để đưa kinh tế nước ta tiến vào kinh tế tri thức kỉ 21 Do dạy học Tiểu học, việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn việc làm cần thiết có ý nghĩa chiến lược quan trọng trình phát triển giáo dục.Tuy nhiên, việc bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn thơng qua hệ thống tập cho có hiệu cịn vấn đề trăn trở, khó khăn nhiều giáo viên tâm huyết với nghề Do đặc điểm mơn tốn kiến thức mang tính trừu tượng cao, việc hình thành tri thức toán học tiểu học chủ yếu lại thông qua đường thực hành, luyện tập tư học sinh tiểu học nhiều hạn chế 1.3 Giải tốn hoạt động trí tuệ sáng tạo hấp dẫn nhiều học sinh, thầy cô giáo bậc phụ huynh Trong giải toán học sinh biết vận dụng khái niệm, quy tắc, công thức học để xử lý tình đặt mơn tốn, môn học khác thực tế đời sống lao đơng sản xuất Qua hoạt động giải tốn, học sinh rèn luyện đức tính phong cách làm việc khoa học ý chí khắc phục vượt qua khó khăn, lịng say mê tìm tịi sáng tạo Trong dạy học tốn phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng giải tốn có vị trí quan trọng coi dạy - học giải tốn đá thử vàng, hoạt động có nhiều điều kiện rèn luyện kỹ năng, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh tiểu học 1.4 Trong dạy học tất bậc học lớp học tồn đối tượng học sinh có lực khác Đối với đối tượng này, việc rèn luyện để củng cố đơn vị kiến thức hình thành kĩ cần liều lượng tập khác Tuy nhiên SGK chủ yếu ưu tiên đến số đông (diện đại trà) Yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặt cho GV nhiệm vụ dạy học phân hóa để phù hợp lực thực tế loại đối tượng HS lớp Điều đòi hỏi giáo viên phải điều chỉnh liều lượng kiến thức để mặt đảm bảo chương trình, mặt khác kích thích gây hứng thú học tập theo lực sởtrường học sinh 1.5 Tuy nhiên, thực tế việc dạy học toán trường tiểu học nay, việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn nói chung, việc rèn luyện kỹ giải toán phát triển lực tư toán học chưa ý cách mức Đồng thời việc xây dựng hệ thống tập tốn học bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, song đặc điểm địa phương, trường tiểu học, đối tượng học sinh, phương pháp dạy học số giáo viên chưa phát huy hết tác dụng tập, đơi cịn mang tính hình thức chưa thực phát huy tính tự giác, tích cực sáng tạo người học với tư cách chủ thể trình học tập 1.6 Là sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, tương lai giáo viên, với mong muốn giúp học sinh tiểu phát triển kỹ giải toán, lực toán học, phát huy phẩm chất trí tuệ cịn tiềm ẩn học sinh góp phần bồi dưỡng học sinh có khiếu toán, đồng thời tập dượt việc nghiên cứu khoa học Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1.Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc rèn luyện kỹ giải tốn, bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học thơng qua hệ thống tập số thập phân - Đề xuất nguyên tắc, yêu cầu, số phương pháp xây dựng tập số thập phân bồi dưỡng học sinh có khiếu 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ thực trạng việc xây dựng sử dụng tập số thập phân bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học - Đề xuất làm phong phú thêm dạng tập số thập phân - Là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh trường tiểu học nói chung, tỉnh Phú Thọ sinh viên ngành Giáo dụctiểu học Trường Đại học Hùng Vương Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung tập toán liên quan số thập phân chương trình tốn tiểu học - Nghiên cứu khó khăn, sai lầm học sinh hay mắc phải giải toán số thập phân - Xây dựng hệ thống tập liên quan đến số thập phân, phân dạng chúng nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn - Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập số thập phân góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải tốn nói chung bồi dưỡng học sinh có khiếu nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình dạy học, giải tập toán số thập phân xây dựng hệ thống tập số thập phân tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học học giải tốn nói chung, giải tập số thập phân trường Tiểu học Phong Châu-thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.1.1 Nghiên cứu văn bản, thị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến đề tài 6.1.2 Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học nói chung, dạy học tốn tài liệu khác có liên quan đến đề tài 6.1.3 Phân tích tổng hợp sở lý luận tập toán học, rèn kỹ giải tốn, vấn đề bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Điều tra để nắm thực trạng nhận thức đội ngũ giáo viên tốn bậc tiểu học vai trị, tác dụng tập toán học việc xây dựng sử dụng tập số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn trường tiểu học Phong Châu - tỉnh Phú Thọ 6.2.2 Phỏng vấn, trưng cầu ý kiến số nhà quản lý, giáo viên trường tiểu học 6.2.3 Thực nghiệm sư phạm hệ thống tập số thập phân xây dựng 6.2.4 Sử dụng toán học thống kê để xử lí kết thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Toán mơn học cần thiết có vai trò quan trọng học sinh tiểu học Nhất q trình bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn mơn Tốn mơn học trọng việc tiến hành bồi dưỡng Lượng kiến thức số học lại phần kiến thức làm tảng cho kiến thức khác mơn Tốn Chính quan trọng lượng kiến thức số học nên từ lâu có nhiều tác giả, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Cụ thể: Trong “10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán - 5”, tác giả Trần Diên Hiển, cung cấp cho người đọc cách nhận dạng tốn, từ tìm đường giải phù hợp hiệu dạng toán Cuốn sách đưa 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học, chuyên đề tác giả đề cập đến nội dung kiến thức cần nắm số kiến thức bổ sung khác sau ví dụ minh họa Nội dung sách xây dựng chương trình sách giáo khoa nên sát chương trình ngồi cịn có phần bổ sung kiến thức nâng cao khác Phần kiến thức số học đề cập chuyên đề Trong “Toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5”, tác giả Nguyễn Áng Dương Quốc Ân - Hoàng Thị Phước Hảo đề cập đến dạng toán cụ thể bồi dưỡng tốn tiểu học Bên cạnh giáo trình phương pháp dạy học tốn tiểu học tác Đỗ Trung Hiệu, Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành, hay “Toán nâng cao tiểu học 5” Huỳnh Quốc Hùng - Tơ Hồi Phong - Huỳnh Bảo Châu - Nguyễn Tiến đề cập tới vấn đề bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học Qua thấy vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi tốn tiểu học nói chung, vấn đề bồi dưỡng học sinh có khiếu thơng qua tốn số thập phân nhận quan tâm nhiều tác giả 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.2.1.1 Tri giác Tri giác HS tiểu học mang tính đại thể, sâu vào chi tiết mang tính chủ định Đến lớp 5, tri giác phân tích hình thành phát triển mạnh Tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn Tri giác em gần đạt đến mức ổn định 1.2.1.2 Trí nhớ Giai đoạn lớp ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên hiệu việc ghi nhớ có chủ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý, tình cảm hay hứng thú em Do giáo viên cần giúp học sinh tiểu học hiểu mục đích việc ghi nhớ, có em thấy đâu điểm quan trọng học tránh tình trạng học vẹt 1.2.1.3 Tưởng tượng Trí tưởng tượng hình thành q trình sống hoạt động trẻ Trí tưởng tượng học sinh tiểu học có biến đổi phát triển so với lúc em chưa tới trường Về cuối cấp học em lĩnh hội tri thức tương đối có kinh nghiệm phong phú nên trí tưởng tượng em tiến gần với thực Tuy nhiên để trẻ giải vấn đề tưởng tượng khơng đạt xác, chặt chẽ cách đầy đủ nên giáo viên cần có phương pháp dạy học phù hợp để phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, phong phú 1.2.2.4 Tư Khả tư trẻ em đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng hình tượng cụ thể Trong trình học tập, tư học sinh tiểu học thay đổi nhiều Sự phát triển tư dẫn đến tổ chức lại cách trình nhận thức, chúng tiến hành cách có chủ định Các thao tác tư liên kết với thành cấu trúc tương đối ổn định trọn vẹn, thao tác thuận ngược lại Tính kết hợp nhiều thao tác, thao tác đồng Học sinh xác lập mối quan hệ từ nguyên nhân đến kết tốt từ kết đến nguyên nhân Bởi suy luận từ nguyên nhân đến kết luận mối quan hệ trực tiếp xác lập Ngược lại mối quan hệ xác lập cách khơng trực tiếp kết có nhiều nguyên nhân 1.2.2 Đặc điểm dạy học số thập phân phép tính với số thập phân mơn Tốn tiểu học 1.2.2.1 Vị trí, vai trò dạy học số thập phân phép tính với số thập phân Số thập phân nằm mạch kiến thức số học chương trình tiểu học chương trình tốn lớp Phần có vị trí quan trọng bởi: - Hệ thống hóa mức độ hoàn chỉnh phần số học bậc Tiểu học Mở rộng khái niệm số tự nhiên sang số thập phân, cách đọc, cách viết bốn phép tính với số thập phân - Bổ sung hệ thống hóa bảng đơn vị đo đại lượng thơng thường, có bảng đơn vị đo thời gian, đo khối lượng, phép tính số đo đại lượng thực chất phép tính số tự nhiên số thập phân - Tiếp tục sử dụng biểu thức chứa chữ để khái quát hóa cơng thức chữ tất tính chất phép tính, quy tắc chu vi, diện tích thể tích hình học Giúp HS tiếp tục thực giải phương trình bất phương trình đơn giản số thập phân - Rèn kỹ giải tốn trình bày giải tốn đơn, toán hợp với số thập phân Bổ sung toán vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động 1.2.2.2 Nội dung dạy học số thập phân phép tính với số thập phân Nội dung thể SGK môn Tốn lớp Bao gồm: - Hình thành khái niệm số thập phân - So sánh số thập phân - Bốn phép tính số thập phân: gồm hình thành ý nghĩa phép tính, giới thiệu tính chất, quy tắc thực hành bốn phép tính rèn luyện kỹ thực hành bốn phép tính - Giới thiệu quy tắc nhân nhẩm Cụ thể, cấu trúc nội dung phần sau: - Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân - Đọc, viết, so sánh số thập phân - Viết chuyển đổi số đo đại lượng dạng số thập phân - Các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân + Các phép cộng, phép trừ số thập phân có đến chữ số phần thập phân Cộng, trừ khơng nhớ có khơng q lượt + Phép nhân số thập phân có tới tích riêng phần thập phân tích có khơng q chữ số - Tính chất giao hốn phép cộng phép nhân, tính chất phân phối phép nhân với phép cộng cácsố thập phân - Thực hành tính nhẩm + Cộng, trừ khơng nhớ hai số thập phân có khơng q chữ số + Nhân khơng nhớ số thập phân có khơng q chữ sống với số tự nhiên có chữ số + Chia khơng có dư mộtsố thập phân có không chữ số cho số tự nhiên có chữ số 1.2.2.3 Mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ dạy học nội dung số thập phân a Mục tiêu 10 - Bổ sung hiểu biết cần thiết phân số thập phân, hỗn số để chuẩn bị cho việc học số thập phân - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ số tự nhiên phân số; phép tính với số tự nhiên phân số - Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân; đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số thập phân - Biết thực hành tính (Cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân (kết phép tính số tự nhiên số thập phân có khơng ba chữ số phần thập phân) - Biết tính giá trị biểu thức có đến ba dấu phép tính; Biết tìm thành phần chưa biết phép tính; Biết vận dụng số tính chất phép tính để tính cách hợp lí; nhân (chia) nhẩm số thập phân với (cho) 10, 100, 1000,…hoặc với 0,1; 0,01; 0,001; - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, thời gian dạng số thập phân b Chuẩn kiến thức cần đạt kỹ việc dạy học số thập phân chương trình tốn lớp - Khái niệm ban đầu số thập phân: + Nhận biết số thập phân; biết đọc, viết phân số thập phân + Nhận biết hỗn số biết hỗn số có phần nguyên phân số; biết đọc viết hỗn số; biết chuyên hỗn số thành phân số + Nhận biết số thập phân; biết số thập phân có phần nguyên phần thập phân; biết đọc, viết, so sánh số thập phân; biết xếp nhóm số thập phân theo thứ tự từ bé đến lơn ngược lại - Phép cộng phép trừ số thập phân: + Biết cộng, trừ số thập phân có đến ba chữ số phần thập phân, có khơng q hai lượt + Biết sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng số thập phân thực hành tính 61 tập theo chuẩn kiến thức kỹ nắm nội dung kiến thức, phương pháp kỹ chứa đựng tập Đồng thời học sinh có khiếu việc rèn luyện kỹ giải tốn, nâng cao lực tư duy, khả sáng tạo cho HS, GV cần phải vào loại tiết học trình độ học sinh Bên cạnh đó, GV cần cân nhắc số lượng tập sử dụng lớp, quan hệ tập sách giáo khoa tập hệ thống Trên sở lựa chọn giải tập hệ thống thiết kế Để củng cố vững kiến thức, rèn kỹ việc nắm vững kiến thức GV cần tạo điều kiện để HS đào sâu, mở rộng kiến thức liên quan tới học tiết bồi dưỡng cho HS có khiếu tốn 2.3.2 Các hình thức sử dụng hệ thống tập trình dạy học Để rèn luyện phát triển trí tuệ, kỹ giải toán số thập phân cho học sinh cần bồi dưỡng lực tiếp thu kiến thức, khả sáng tạo, suy luận lơgic ngồi tập sách giáo khoa GV cần sử dụng hệ thống tập làm cho học sinh hiểu sâu sắc khái niệm, qui tắc tình điển hình trình dạy học 2.3.2.1 Sử dụng hệ thống tập dạy học lý thuyết Để giúp HS nắm vững đào sâu kiến thức ta sử dụng tập hệ thống để nhận dạng thể kiến thức học, đồng thời mở rộng kiến thức sau HS nắm vững kiến thức bản, từ nâng cao kỹ vận dụng kiến thức cho học sinh 2.3.2.2 Sử dụng hệ thống tập dạy học ôn tập, củng cố kiến thức Trong trình dạy học toán, việc củng cố tri thức kỹ cần tiến hành thường xuyên tiết lên lớp, nhà Có nhiều hình thức củng cố: Luyện tập đào sâu, ứng dụng, ôn tập hệ thống hóa kiến thức Với hình thức ta sử dụng tập hệ thống tập xây dựng dạng tập thuộc hệ thống làm công cụ để rèn luyện kỹ hình học cho HS, nhiên tùy theo trình độ học sinh mà GV giao tập thuộc mức độ theo quỹ thời gian cho phép Các tập hệ 62 thống tỏ đặc biệt có hiệu hình thức đào sâu, mở rộng, bổ sung kiến thức, rèn luyện kỹ thời lượng giảng dạy lớp chưa đủ 2.3.2.3 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn tập nhà Hướng dẫn công việc nhà thường bao gồm: Hướng dẫn học lý thuyết, giải tập hướng dẫn giải tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng, tập làm thêm theo đối tượng học sinh Nội dung chủ yếu hướng dẫn tập nhà cần lưu ý đặc điểm sau: Học sinh làm tập nhà khơng có giúp đỡ trực tiếp GV; thời gian làm không bị hạn chế lớp Đối với tập khó nên có hướng dẫn song có mức độ định, khơng nên hướng dẫn cụ thể làm tác dụng rèn luyện kỹ hình học cho học sinh, rèn lực trí tuệ họ 2.3.2.4 Sử dụng hệ thống tập công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập, đánh giá học sinh có khiếu tốn Tiểu học Kiểm tra đánh giá công việc GV thường xuyên phải làm dạy học tốn nói chung, dạy học hình học nói riêng Ta dùng tập hệ thống để kiểm tra đánh giá học sinh mặt kiến thức, kỹ năng, lực trí tuệ Tùy theo u cầu hình thức kiểm tra giáo viên chọn tập thích hợp hệ thống dạng tập thuộc hệ thống để kiểm tra 2.3.3 Rèn luyện kĩ giải toán số thập phân Việc sử dụng tập hệ thống nhằm rèn luyện kỹ giải toán số thập phân cho học sinh có khiếu khơng thể tiến hành cách đơn độc, tách rời hoạt động trí tuệ khác Việc rèn kỹ giải tốn số thập phân cho HS có khiếu phải thực đồng thời với việc rèn tư nâng cao lực nhận thức cho HS đặc biệt với tư sáng tạo với tư cách đỉnh cao hoạt động trí tuệ người, rèn luyện phát triển thơng qua hoạt động trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, trừu tượng hóa, đặc biệt hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa, phân tích tổng hợp đóng vai trị đặc biệt quan trọng 63 2.4 Một số sai lầm, nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh thường mắc phải giải toán số thập phân đề xuất số biện pháp giúp học sinh học học tốt số thập phân 2.4.1 Một số sai lầm học sinh thường mắc phải giải tốn số thập phân - Học sinh có tâm lý chủ quan làm - Sai lầm chưa hiểu khái niệm ban đầu số thập phân, chưa hiểu rõ mối liên hệ số thập phân số tự nhiên, số thập phân phân số - Học sinh gặp khó khăn giải toán liên quan đến thứ tự số thập phân có phần nguyên có độ dài thập phân khác - Học sinh chưa nắm vững cấu tạo số thập phân dẫn tới việc nhầm lẫn phần nguyên phần thập phân số thập phân; nhầm lẫn quy tắc cộng (trừ) số tự nhiên với quy tắc cộng (trừ) số thập phân; đặt tính với số thập phân mà số chữ số khơng HS thường đặt tính sai - Sai lầm không nắm vững quy tắc nhân, chia số thập phân;sai lầm đếm chữ số phần thập phân dẫn đến viết dấu phẩy tích sai - Khả ghi nhớ học sinh nhiều hạn chế, tính bền vững tư chưa cao, chưa khoa học cách trình bày - HS thiếu hụt vốn sống kiến thức liên quan đến thực tế - Trình độ phụ huynh HS nhiều hạn chế nên việc giúp HS nhà chưa có hiệu 2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh thường mắc phải giải toán số thập phân 2.4.2.1 Nguyên nhân khách quan Một số GVdo chưa quan tâm tới việc khai thác phát triển dạng toán việc bồi dưỡng HS có khiếu dẫn đến việc xây dựng hình thành tập số thập phân cịn chưa hệ thống, chưa logic 64 2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan Nội dung chương trình dạy học số thập phân, phép tính với số thập phân SGK Tốn thời lượng ít, em chưa luyện tập thực hành nhiều để nắm vững khái niệm số thập phân rèn luyện kỹ tính tốn với tập số thập phân Bên cạnh đó, học sinh tiếp thu cách thụ động, số em chưa ý nghe giảng nên không nắm vững kiến thức, chưa tâm vào việc luyện tập thường xuyên tập số thập phân 2.4.3 Đề xuất số biện pháp giúp học sinh học tốt số thập phân - Giúp học sinh nắm vững khái niệm số thập phân - Giúp học sinh nắm vững mối liên hệ số thập phân với số tự nhiên, số thập phân với phân số - Giúp học sinh rèn luyện kỹ thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Giúp học sinh rèn luyện tính linh hoạt, mềm dẻo tư duy, khả ghi nhớ, đồng thời hướng dẫn cho học sinh thực hành trình bày giải cách khoa học - Bồi dưỡng vốn sống, đồng thời giúphọc sinhbiết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức - Xây dựng hướng dẫn sử dụng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng cho học sinh có khiếu Tốn Tiểu học 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đây chương trọng tâm đề tài: Xây dựng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng cho học sinh có khiếu tốn tiểu học Bao gồm nội dung sau: - Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng cho học sinh có khiếu tốn tiểu học - Những yêu cầu xây dựng tập - Để rèn luyện kỹ hình học cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống tập, tổng hợp xây dựng dạng tập sau: Dạng Các toán cấu tạo số thập phân Dạng So sánh số thập phân Dạng Các tốn thực hành bốn phép tính với số thập phân Dạng Điền chữ số thay cho chữ phép tính số thập phân Dạng Các toán tỉ số phần trăm Dạng Toán trắc nghiệm khách quan số thập phân Tổng hợp thiết kế 100 tập bao gồm tập nâng cao nhằm rèn luyện kỹ giải toán số thập phân góp phần bồi dưỡng học sinh có khiếu toán tiểu học - Một số sai lầm, nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh thường mắc phải giải toán số thập phân đề xuất số biện pháp giúp học sinh học học tốt số thập phân 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Bước đầu kiểm tra tính khả thi tính hiệu việc sử dụng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng cho HS có khiếu tốn tiểu học góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán cho học sinh tiểu học Đồng thời góp phần nhỏ thực có hiệu việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn tiểu học nói chung dạy học giải tốn số thập phân nói riêng 3.2 Đối tượng, thời gian, sở thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm HS trường tiểu học Cụ thể chọn HS trường tiểu học Phong Châu - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Chúng tơi chọn lớp 5A làm nhóm thực nghiệm, lớp 5C làm nhóm đối chứng Các nhóm thực nghiệm đối chứng trường lựa chọn đảm bảo chất lượng học tập tương đương nhau(theo dõi qua trình học tập đánh giá giáo viên phụ trách mơn Tốn lớp) Phụ trách mơn tốn lớp 5A giáo: Lê Thị Hồng Tơ Phụ trách mơn tốn lớp 5C giáo: Trần Thị Hoàng Anh Hai GV phụ trách hai lớp 5A 5B có trình độ Đại học Giáo dục Tiểu học 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sở thực nghiệm Thời gian thực nghiệm:Chúng tiến hành thực nghiệm từ tháng 12/2016 đến tháng 4/2017 Cơ sở thực nghiệm: Do thời gian giới hạn đề tài nghiên cứu nên tiến hành thực nghiệm đề tài đối tượng học sinh lớp 5, Trường tiểu học Phong Châu - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Để đảm bảo tiến trình chương trình dạy học, thực nghiệm thực nghiệm tiến hành vào dạy buổi chiều theo kế hoạch học 67 mà thiết kế Ở lớp đối chứng, tiết dạy tốn tiến hành bình thường theo chương trình thời khóa biểu nhà trường Chúng tơi trao đổi với giáo viên thực nghiệm thiết kế học ý đồ sư phạm xây dựng kế hoạch học Tiếp theo gửi kế hoạch dạy học mơn Tốn cho GV dạy thực nghiệm nghiên cứu, chuẩn bị nội dung, đồng thời trao đổi vấn đề GV dạy thực nghiệm băn khoăn Trong dạy, thành viên nhóm trực tiếp dự dạy giáo viên, quan sát ghi chép tỉ mỉ, xác diễn biến hoạt động giáo viên học sinh suốt tiết học Sau tiết học, trực tiếp nghe ý kiến GV thuận lợi khó khăn họ suốt trình thực dạy thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm Trong thực nghiệm tiến hành cơng việc sau: - Tiến hành kiểm tra đầu vào - Tiến hành dạy thực nghiệm kế hoạch dạy có xây dựng số tập mà hệ thống xây dựng - Đối với nhóm TN bên cạnh tập sách giáo khoa HS trang bị thêm kiến thức vào học buổi chiều, cho HS làm dạng bàitập xây dựng hệ thống Với nhóm ĐC làm tập sách giáo khoa theo chuẩn kiến thức kỹ mà Bộ quy định - Các dạy thực nghiệm lựa chọn mơn Tốn lớp - Kiểm tra đầu - Danh sách thực nghiệm + Tiết 58: Nhân số thập phân với số tự nhiên + Tiết 82: Luyện tập chung 3.4 Triển khai thực nghiệm Đối với lớp thực nghiệm: Chúng tiến hành TN dạy hai tiết: tiết lý thuyết tiết luyện tập nội dung có liên quan tới tập 68 tốn số thập phân sử dụng tập hệ thống xây dựng Trước tiến hành thực nghiệm, trao đổi với GV dạy TN mục đích, cách thức kế hoạch cụ thể cho đợt thực nghiệm Về tiết học sau thống mục đích yêu cầu, nội dung phương pháp, GV cần nghiên cứu kĩ giáo án để dạy tốt truyền đạt cho HS cách có hiệu Đối với lớp đối chứng: Tiến hành kế hoạch dạy theo quy định Bộ làm tập Sách giáo khoa theo chuẩn kiến thức kỹ mà Bộ quy định Sau tiến hành giảng dạy TN, cho hai lớp TN ĐC làm đề kiểm tra đầu để so sánh kết đạt trước sau thực nghiệm 3.5 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm Việc đánh giá định tính thực qua việc quan sát, vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh nhóm thực nghiệm Đánh giá định lượng kết thực nghiệm Các số liệu điểm kiểm tra tập hợp xử lý thông qua so sánh tỉ lệ thang xếp loại hồn thành tốt, hồn thành khơng hồn thành 3.6 Tổng hợp, đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm Sau q trình tiến hành TN, chúng tơi rút số kết luận định tính: Chúng tơi tham khảo ý kiến giáo viên dạy thực nghiệm, sử dụng phiếu thăm dị ý kiến học sinh Kết định tính tổng hợp qua bảng sau: 69 Bảng 3.1 Bảng định tính kết thực nghiệm Tiêu chí đánh giá 1.Thích học mơn tốn Khả sử dụng tốt tập số thập phân giải toán Mức độ tự tin gặp tốn khó Tính tích cực, chủ động, sáng tạo giải tốn Khả phát kiến thức cần vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Trước TN Sau TN SL Tỉ lệ(%) SL Tỉ lệ(%) 18 60 25 83,33 15 50 26 86,67 26,67 16 53,33 30 15 50 12 40 18 60 - Qua quan sát, thăm dị ý kiến học sinh chúng tơi nhận thấy: + Học sinh hứng thú tham gia làm kiểm tra có tập số thập phân mà xây dựng + Học sinh làm cách tích cực, chủ động, độc lập hơn, hạn chế tối đa tình trạng trao đổi kiểm tra - Về phía giáo viên: + Chúng xin ý kiến giáo viên dạy TN chất lượng kế hoạch hoạch TN, mức độ hứng thú học sinh dạy TN, khả làm toán học sinh dạy học thực nghiệm + Qua việc thăm dò GV thấy tính khả thi sử dụng hệ thống tập số thập phân phù hợp với mục tiêu dạy học, nội dung dạy học,trình độ nhận thức học sinh, khả tiếp thu học sinh 3.6.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm Trước thực nghiệm tiến hành kiểm tra hai lớp TN ĐC kiểm tra viết đầu vào Đánh giá làm HS thông qua số liệu điểm kiểm tra tổng hợp xử lí qua so sánh tỉ lệ thang điểm theo xếp loại hoàn thành tập Phân loại đánh giá theo hai mức: Hoàn thành tốt (điểm từ - 10), hoàn thành (điểm từ - 8) chưa hoàn thành (điểm 5) 70 Kết phân tích trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Bảng kiểm tra kết đầu vào Xếp loại Số Nhóm Thực nghiệm(5A) Đối chứng (5C) học Hoàn thành tốt sinh SL Tỉ lệ(%) SL Tỉ lệ(%) SL Tỉ lệ(%) 30 20 21 70 10 30 16,7 20 66,6 16,7 Hoàn thành Chưa hồn thành Nhìn vào bảng so sánh chất lượng kiểm tra đánh giá đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng chưa sử dụng hệ thống tập số thập phân cho học sinh có khiếu toán giảng dạy trường tiểu học Phong Châu - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Chúng nhận thấy chất lượng học sinh lớp thực nghiệm đối chứng gần tương đương nhau, chênh lệch không rõ ràng Kết tương đối đồng Ta có biểu đồ kết thực nghiệm hai lớp TN ĐC Biểu đồ 3.1 Kết đầu vào hai nhómTN ĐC 70 60 50 40 Thực nghiệm Đối chứng 30 20 10 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 71 3.7 Kết kiểm tra đầu Sau kiểm tra đầu vào, nhóm TN lồng ghép sử dụng số dạng tập thuộc hệ thống xây dựng trình học lớp tiết dạy học buổi chiều tương ứng với nội dung kiến thức học chương trình chuẩn Bộ Giáo dục ban hành Đặc biệt GV đào sâu, mở rộng kiến thức tiết bồi dưỡng HS có khiếu Tốn Cịn lớp đối chứng học làm tập theo chuẩn kiến thức, kỹ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chúng thu kết sau: Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra đầura Xếp loại Số Nhóm Thực nghiệm(5A) Đối chứng (5C) học Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành sinh SL Tỉ lệ(%) SL Tỉ lệ(%) SL Tỉ lệ(%) 30 10 33,3 19 63,3 3,4 30 20 20 66,6 13,4 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra đầura nhómTN ĐC 70 60 50 40 Thực nghiệm Đối chứng 30 20 10 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hồn thành 72 Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ biểu thị kết kiểm tra đầu ta thấy nhóm thực nghiệm, sau sử dụng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng cho học sinh có khiếu tốn tháng, chúng tơi nhận thấy mức điểm hồn thành tốt cao so với trước sử dụng, tăng từ 20% lên 33,3% (tăng 13,3%), mức điểm chưa hồn thành giảm từ 10% xuống cịn 3,4% (giảm 6,6%) Có chênh lệch lớn rõ rệt trước sau thực nghiệm Ở nhóm đối chứng không sử dụng hệ thống tập hệ thống tập số thập phân thời gian hợp lý mức điểm hoàn thành tốt tăng từ 16,7% lên 20% (cao trước thực nghiệm 3,3%) mức điểm chưa hoàn thành giảm từ 16,7% xuống 13,3% (giảm trước thực nghiệm 3,4%) Ở khơng có chênh lệch nhiều trước sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm có tăng rõ rệt chất lượng học sinh so với nhóm đối chứng, cụ thể nhóm thực nghiệm mức điểm hồn thành tốt tăng 13,3%, mức điểm chưa hoàn thành giảm 13,3% cịn nhóm đối chứng tăng 3,3% giảm 3,4% Mức điểm hồn thành hai nhóm có thay đổi không đáng kể Điều cho thấy việc sử dụng hệ thống tập số thập phân mà chúng tơi xây dựng có tác dụng rèn luyện kỹ năng, lực học toán cho học sinh góp phần bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG Mục tiêu thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi hệ thống tập số thập phân xây dựng nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học Do điều kiện hạn chế thời gian có hạn chúng tơi tiến hành thực nghiệm nhóm thuộc hai lớp: Trong bao gồm nhóm lớp thực nghiệm 5A nhóm lớp đối chứng 5C trường tiểu học Phong Châu - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Kết kiếm tra đánh giá đầu vào, chúng tơi thấy trình độ HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tương đối đồng Sau sử dụng hệ thống tập số thập phân bồi dưỡng cho học sinh có khiếu tốn trường tiểu học Phong Châu, đồng thời sử dụng biện pháp bồi dưỡng học sinh có khiếu trình thực nghiệm chúng tơi thấy kết học tập tăng lên đáng kể nhóm thực nghiệm Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt chưa hoàn thành nhóm thực nghiệm có chênh lệch rõ nét Ở nhóm đối chứng, tỉ lệ học sinh hồn thành tốt chưa hồn thành nhóm đối chứng thay đổi khơng đáng kể Cịn tỉ lệ học sinh hồn thành hai nhóm khơng thay đổi Qua thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi việc sử dụng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng cho học sinh có khiếu tốn tiểu học Đây sở, tảng để giúp HS tiểu học phát triển khả tư sáng tạo tốn học, góp phần nâng cao hiệu dạy học tốn nói riêng dạy học mơn học cấp học nói chung 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn vào mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, thực nghiên cứu vấn đề sau: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập số thập phân Đề yêu cầu nguyên tắc xây dựng hệ thống tập số thập phân cho học sinh tiểu học Xây dựng hệ thống tập số thập phân cho học sinh tiểu học Với dạng tập tiêu biểu Thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định tính khả thi đề tài Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập, hướng dẫn cách sử dụng chúng để rèn luyện kỹ giải toán cho HS tiểu học thiết thực góp phần nâng cao hiệu dạy học toán tiểu học Những kiến nghị Qua việc nghiên cứu triển khai thực nghiệm sư phạm số nội dung đề tài xin nêu số kiến nghị trường tiểu học việc rèn luyện kỹ giải toán số thập phân cho HS tiểu học: - Cần lồng ghép việc dạy học kiến thức, kỹ toán học học theo chuẩn kiến thức kỹ mơn tốn tiểu học với việc đào sâu, mở rộng kiến thức lên lớp tiết học bồi dưỡng HS có khiếu - Thường xuyên bổ sung sử dụng hệ thống tập rèn luyện kỹ giải toán số thập phân cho học sinh tiểu học suốt q trình dạy học tốn, ý sử dụng tập cấu tạo số thập phân, so sánh số thập phân, thực hành bốn phép phép tính số thập phân, - Sớm phát HS có lực tốn học, phân loại đối tượng HS, từ lựa chọn giao tập phù hợp với trình độ, lực đối tượng HS bước nâng dần tư đối tượng HS, có kế hoạch rèn luyện kỹ cho HS thường xuyên, liên tục toàn diện đặc biệt lớp cuối bậc tiểu học 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục Đào tạo Nguyễn Áng (Chủ biên) (2007), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Quốc Chung (Chủ biên) (2006), Toán nâng cao tiểu học 5, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên) (2013), Bài tập trắc nghiệm đề kiểm tra toán 5, NXB Giáo dục Trần Diên Hiển (2008), Thực hành giải toán Tiểu học, NXB ĐHSP Trần Diên Hiển (2011), Giáo trình bồi dưỡng học sinh giỏi tốn Tiểu học, NXB ĐHSP Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2016), Tốn 5, NXBGD Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2012), Sách giáo viên toán 4, NXBGD 10 Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP 11 Võ Đại Mau (1994), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 5, Nhà xuất Trẻ 12 Bùi Minh Nhật (2013), Những toán nâng cao 2-3-4-5, NXB Bách Khoa, Hà Nội 13 Nguyễn Kim Thoa (Chủ biên) (2007), Bồi dưỡng học sinh giỏi toán Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 14 Phạm Đình Thực (2003), Phương pháp dạy học tốn bậc Tiểu học, NXB Giáo dục 15 Phạm Viết Vượng, Lí luận dạy học tiểu học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội ... cầu xây dựng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học 2.1.1.Vai trị việc xây dựng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học Số thập phân. .. xây dựng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu chúng tơi rút số kết luận sau: Việc xây dựng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi. .. quan trọng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập số thập phân nhằm bồi dưỡng cho học sinh có khiếu tốn + Số lượng tập số thập phân chương trình tốn tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có khiếu (theo chuẩn

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục và Đào tạo
3. Nguyễn Áng (Chủ biên) (2007), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán bồi dưỡng học sinh lớp 5
Tác giả: Nguyễn Áng (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
4. Vũ Quốc Chung (Chủ biên) (2006), Toán nâng cao tiểu học 5 , NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao tiểu học 5
Tác giả: Vũ Quốc Chung (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
5. Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên) (2013), Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra toán 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra toán 5
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
6. Trần Diên Hiển (2008), Thực hành giải toán ở Tiểu học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giải toán ở Tiểu học
Tác giả: Trần Diên Hiển
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2008
7. Trần Diên Hiển (2011), Giáo trình bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở Tiểu học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở Tiểu học
Tác giả: Trần Diên Hiển
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011
8. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2016), Toán 5, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2016
9. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2012), Sách giáo viên toán 4, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2012
10. Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
11. Võ Đại Mau (1994), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4 và 5, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4 và 5
Tác giả: Võ Đại Mau
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 1994
12. Bùi Minh Nhật (2013), Những bài toán nâng cao 2-3-4-5, NXB Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài toán nâng cao 2-3-4-5
Tác giả: Bùi Minh Nhật
Nhà XB: NXB Bách Khoa
Năm: 2013
13. Nguyễn Kim Thoa (Chủ biên) (2007), Bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Kim Thoa (Chủ biên)
Năm: 2007
14. Phạm Đình Thực (2003), Phương pháp dạy học toán ở bậc Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán ở bậc Tiểu học
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
15. Phạm Viết Vượng, Lí luận dạy học ở tiểu học , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên chúng tôi thấy phần lớn GV cho rằng việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về số thập phân nhằmbồi dưỡng HS có năng khiếurất cần  thiết (92,6%),một bộ phận nhỏ GV cho là cần thiết - Xây dựng hệ thống bài tập về số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán ở tiểu học
ua bảng trên chúng tôi thấy phần lớn GV cho rằng việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về số thập phân nhằmbồi dưỡng HS có năng khiếurất cần thiết (92,6%),một bộ phận nhỏ GV cho là cần thiết (Trang 22)
Bảng 1.3. Mục đích sử dụng bàitập về số thập phân trong giải toán tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu  - Xây dựng hệ thống bài tập về số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán ở tiểu học
Bảng 1.3. Mục đích sử dụng bàitập về số thập phân trong giải toán tiểu học nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu (Trang 23)
Bàitập 2.2.61. Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 - Xây dựng hệ thống bài tập về số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán ở tiểu học
it ập 2.2.61. Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (Trang 55)
Bảng 3.1. Bảng định tính kết quả thực nghiệm - Xây dựng hệ thống bài tập về số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán ở tiểu học
Bảng 3.1. Bảng định tính kết quả thực nghiệm (Trang 69)
Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.2 - Xây dựng hệ thống bài tập về số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán ở tiểu học
t quả phân tích được trình bày trong bảng 3.2 (Trang 70)
Bảng 3.3. Bảng kết quả kiểm tra đầura - Xây dựng hệ thống bài tập về số thập phân nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán ở tiểu học
Bảng 3.3. Bảng kết quả kiểm tra đầura (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w