1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sức hấp dẫn từ tập thơ “98 bài thơ thiếu nhi” của trần hoàng vy

84 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Văn học thiếu nhi giữ vai trò quan trọng đời sống trẻ thơ trở thành “một phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc” Nhà văn người Bungari- Assen Bossev- tác giả 60 tập truyện ngắn thơ viết cho thiếu nhi khẳng định “Những sách người bạn đường vĩnh viễn tuổi nhỏ, chúng cho trẻ đơi cánh để bay lên mà phục sống” Có thể thấy, văn học thiếu nhi giáo dục toàn diện nhân cách trẻ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ xem hành trang quan trọng cho trẻ suốt đường đời Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn trẻ, hình thành nên tính cách, tạo nên “thế giới quan” sơ khai cho trẻ, giúp em cảm nhận vẻ đẹp giới bao la đầy âm thanh, màu sắc huyền bí Trẻ em vốn sẵn đầu trí tưởng tượng phong phú nên gặp yếu tố kì ảo, đẹp đẽ tác phẩm văn học trí tưởng tượng trẻ ngày thăng hoa, giúp em phát triển trí tuệ thưởng thức đẹp, tâm hồn nhạy cảm tinh tế Thơ ca nói chung thơ thiếu nhi nói riêng viên ngọc sáng với thời gian, mang đến cho đời vẻ đẹp tươi Thơ ca nguồn sữa ngào bồi đắp tâm hồn bao hệ người Việt Nam Trẻ em gần gũi với thơ ca Không phải ngẫu nhiên mà gọi em tuổi thơ, tuổi hoa… Bởi thân sáng ngây thơ em câu thơ, thơ Tác phẩm văn học yếu tố cần thiết góp phần ni dưỡng tâm hồn, tình cảm, đặt móng cho nếp sống biết yêu thương, quý trọng người theo đạo lý ngàn đời dân tộc Văn học viết cho thiếu nhi giúp phát triển ngôn ngữ trẻ, cung cấp cho trẻ vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt từ ngữ nghệ thuật Vì vậy, trẻ thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học vốn từ ngữ em phong phú sống động Từ em hình thành cho khả diễn đạt vấn đề cách mạch lạc, giàu hình ảnh biểu cảm Rõ ràng, văn học thiếu nhi phận quan trọng thiếu hành trình đầu đời đứa trẻ Bởi có nội dung phù hợp với thị hiếu, tâm lý trẻ thơ hướng cho trẻ tới đẹp chân- thiện - mĩ Vì vậy, việc phát huy văn học thiếu nhi có lẽ điều cần thiết để làm thay đổi cách giáo huấn khô khan, lời dạy dỗ cứng nhắc song hiệu mà lâu áp dụng cho trẻ 1.2 Viết văn học thiếu nhi có nhiều tác giả thành cơng như: Tơ Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa… Đó đa đề quen thuộc với dòng văn học thiếu nhi Việt Nam suốt 50 năm qua Gần bạn đọc thực bị ý lôi sáng tác tác giả Trần Hoàng Vy- nhà thơ miền Nam Trung Bộ Các tác phẩm ông để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí bạn đọc đặc biệt em thiếu nhi Ông sáng tác nhiều địa hạt có: Thơ, văn xuôi, kịch để lại nghiệp văn học dành cho trẻ dày dặn Nhiều nhà nghiên cứu tỏ trọng đến phận truyện viết cho thiếu nhi Trần Hoàng Vy Tuy nhiên gia tài văn chương Trần Hồng Vy khơng có truyện, mà mảng thơ viết cho thiếu nhi ông cần nghiên cứu kĩ càng, đặc biệt tập “ 98 thơ thiếu nhi” ơng Có vậy, đánh giá hết đóng góp Trần Hồng Vy văn học thiếu nhi Việt Nam đại Chúng ta biết giới tuổi thơ gần gũi với thiên nhiên, trị chơi trẻ nít hồn nhiên, khao khát khám phá giới xung quanh, muốn lí giải điều mẻ Nắm bắt điều này, sáng tác Trần Hồng Vy viết thành thật em sống Điều thể sâu sắc tập “98 thơ thiếu nhi” ông Tập thơ không nhận đồng cảm, yêu mến bạn nhỏ mà tin tưởng nhiều phụ huynh mua sách cho em đọc Tập thơ trang bị cho trẻ kĩ sống thiết yếu, hiểu biết giới xung quanh, đồng thời giúp em nhận biết cảm thụ đẹp, làm trẻ thêm yêu sống 1.3 Trần Hoàng Vy sinh ra, lớn lên sáng tạo nghệ thuật vùng đất Bắc Bộ Những vẻ đẹp phong vị quê hương tự thấm sâu tâm hồn Trần Hoàng Vy lẽ tất yếu để lại dấu ấn sâu đậm làm nên tình điệu thẩm mĩ riêng tác phẩm ơng Ơng chinh phục bạn đọc khơng giọng văn mượt mà, sâu lắng mà cịn giá trị văn hóa độc đáo quê hương Tại đây, bạn đọc khơng thưởng thức ăn tinh thần đầy tính nhân văn mà cịn cung cấp vốn kiến thức bổ ích Với lịng u thơ văn Trần Hồng Vy yêu văn học thiếu nhi dân tộc Đồng thời thân sinh viên ngành sư phạm giáo viên Tiểu học tương lai, thiết nghĩ việc nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác Trần Hoàng Vy trở lên cấp thiết cho nghiệp trồng người Có thể nói Tiểu học bậc học hệ thống giáo dục, hình thành cho trẻ sở ban đầu, đường nét nhân cách Vì người giáo viên khơng truyền đạt kiến thức sách mà phải bồi dưỡng tâm hồn em thơ văn, câu chuyện ngồi sống Muốn làm điều từ thân phải tìm tịi, nghiên cứu để tích lũy kiến thức cần thiết bổ trợ cho việc giáo dục trẻ sau Đã có nhiều bình luận, báo viết tập thơ “98 thơ thiếu nhi” trẻ thơ tác giả Trần Hoàng Vy Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, tồn diện sức hấp dẫn Tập thơ có nhiều hội sâu vào đời sống trẻ thơ góp phần giáo dục lịng u thiên nhiên, người, quê hương, nôi ươm mầm đạo đức cho trẻ Vì lẽ trên, tơi định chọn nghiên cứu vấn đề: “Sức hấp dẫn từ tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hoàng Vy” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Giáo dục Tiểu học Hy vọng đề tài giúp cho tơi hiểu thêm thơ Trần Hồng Vy nói riêng giới trẻ thơ thể sáng tác văn học nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học Làm sáng tỏ sức hấp dẫn từ tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hồng Vy Qua khẳng định đóng góp ơng văn học thiếu nhi Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Tích lũy nhiều kiến thức văn học bổ ích cho thân để bổ trợ cho công việc giáo dục trẻ tương lai Gián tiếp giáo dục kĩ sống, cung cấp cho trẻ trí thức cần thiết xung quanh Góp phần quan trọng đưa thơ Trần Hồng Vy đến gần với hệ trẻ Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài: “Sức hấp dẫn từ tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hồng Vy”, tơi đặt mục tiêu sau: - Tìm hiểu trình phát triển văn học thiếu nhi sáng tác thơ thiếu nhi Trần Hoàng Vy - Khai thác tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hồng Vy qua khẳng định sức hấp dẫn từ tập thơ thiếu nhi Việt Nam đặc biệt lứa tuổi học sinh Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Sự phát triển văn học thiếu nhi sáng tác Trần Hoàng Vy - Sức hấp dẫn tập thơ “98 thơ thiếu nhi” nhìn từ phương diện nội dung - Sức hấp dẫn tập thơ “98 thơ thiếu nhi” nhìn từ phương diện nghệ thuật 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Những biểu đặc trưng mang lại sức hấp dẫn tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hoàng Vy 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập thơ “98 thơ thiếu nhi” tác giả Trần Hoàng Vy (2015), NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại: Ở đề tài này, sử dụng phương pháp thống kê để thống kê biểu sức hấp dẫn nhìn từ phương diện nội dung nghệ thuật Từ tìm ý nghĩa xuất ấy, qua nhìn nhận giá trị văn hóa bền vững nhân loại dân tộc Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê để xử lý thông tin tư liệu lịch sử, tư liệu văn học giúp đề tài thêm tính thuyết phục - Phương pháp phân tích tác phẩm: Đây phương pháp quan trọng sử dụng chủ yếu đề tài Phân tích, nghiên cứu thơ để thấy ý nghĩa sâu sắc mà đem lại cho nghiệp giáo dục trẻ em - Phương pháp hệ thống: Là yếu tố cấu thành chỉnh thể tác phẩm, sức hấp dẫn xem xét mối tương quan với toàn hệ thống nhân vật, cốt truyện, giọng điệu, kết cấu Tôi sử dụng phương pháp nhằm mục đích giúp cho việc tìm hiểu sức hấp dẫn từ tập thơ đạt nhìn sâu sắc, đầy đủ - Phương pháp so sánh, đối chiếu, đánh giá: Sử dụng phương pháp nhằm làm sáng tỏ sức hấp dẫn đóng góp mẻ, bổ ích tác giả cho văn học thiếu nhi Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ SÁNG TÁC CỦA TRẦN HOÀNG VY 1.1 Văn học thiếu nhi 1.1.1 Khái quát Văn học thiếu nhi phận tách rời văn học nói chung khối thơ ca dân tộc nói riêng Bất kì văn học chứa đựng phận khơng thể thiếu văn học thiếu nhi Nó đa dạng thể loại, phong phú nội dung, hình thức; chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hướng tới giáo dục hoàn thiện nhân cách người Cùng với thời gian, mảng văn học dần hoàn thiện nội dung lẫn hình thức góp phần vào trưởng thành văn học nước nhà Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, văn học thiếu nhi theo nghĩa hẹp gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi thường bao gồm phạm vi rộng rãi tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) vào phạm vi đọc thiếu nhi… Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam quan niệm văn học thiếu nhi tường tận hơn, chi tiết Khái niệm văn học thiếu nhi nhận diện nhiều góc độ: chủ thể sáng tác, nhân vật trung tâm, mục đích sáng tác, đối tượng tiếp nhận… Cụ thể: - Mọi tác phẩm nhà sáng tạo với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm thiếu nhi, đơi người lớn, gió, lồi vật, đồ vật, cây… Tác giả văn học thiếu nhi khơng em mà nhà văn thuộc lứa tuổi - Những tác phẩm mà thiếu nhi thích thú tìm đọc Bởi em tìm thấy cách nghĩ cách cảm hành động gần gũi với cách nghĩ cách cảm cách hành động em Hơn thế, em cịn tìm lời nhắc nhở, răn dạy, với nguồn động viên khích lệ, dẫn dắt ý nhị, bổ ích… q trình hồn thiện tính cách (Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam) Như vậy, văn học thiếu nhi tác phẩm văn học mà nhân vật trung tâm thiếu nhi, người lớn, người, giới tự nhiên… nhìn đơi mắt trẻ thơ, có nội dung gần gũi, quen thuộc với vốn trải nghiệm trẻ, em thích thú, say mê có tác dụng hoàn thiện đạo đức, tâm hồn cho trẻ Nó có vai trị quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cung cấp cho trẻ vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt từ ngữ nghệ thuật Vì vậy, trẻ thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học, vốn từ ngữ em phong phú sống động Từ đó, em tự hình thành cho khả diễn đạt vấn đề cách mạch lạc, giàu hình ảnh biểu cảm Đối với trẻ thơ, phát triển ngôn ngữ thể qua hoạt động bắt chước lời nói, việc làm nhân vật cách diễn đạt tác phẩm Chính q trình trẻ nghe kể diễn cảm truyện, thơ trực tiếp tham gia vào hoạt động đọc, kể lại truyện thơ giúp trẻ tích lũy phát triển thêm nhiều từ Điều giúp dễ dàng việc rèn luyện khả biểu cảm ngơn ngữ nói, ngơn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại với trẻ Văn học lứa tuổi có nội dung phù hợp với thị hiếu, tâm lý trẻ thơ hướng dẫn tới đẹp chân - thiện - mĩ Việc phát huy phương tiện giáo dục có lẽ điều cần thiết để làm thay đổi cách giáo huấn khô khan, lời dạy dỗ cứng ngắc song hiệu mà lâu áp dụng với trẻ Vì thế, mơi trường giáo dục gia đình, cha mẹ cần tác động đến nhân cách trẻ em thông qua đường văn học Trẻ em lứa tuổi chưa biết đọc, biết viết việc tiếp xúc với văn học thiếu nhi chủ yếu qua lời đọc, lời kể ông bà, cha mẹ, thầy cô Điều quan trọng cha mẹ phải biết cách tạo hứng thú cho trẻ với việc đọc sách, cần nắm đặc điểm tâm lý trẻ để chọn tác phẩm phù hợp với tính cách trẻ Có thể nói văn học thiếu nhi nói chung mảng đề tài thơ thiếu nhi nói riêng để lại ấn tượng vơ lớn lịng bạn đọc hệ Không trẻ em yêu thơ văn viết riêng cho chúng mà người lớn yêu thích thơ văn thiếu nhi, chất nhẹ nhàng dễ đọc, dễ nhớ, dễ rung động mà mang lại Văn học thiếu nhi mang lại kiến thức sâu sắc giới xung quanh, giáo dục cho trẻ truyền thống tốt đẹp giá trị quý báu dân tộc Tóm lại văn học thiếu nhi thể tác dụng ngày khẳng định vị giáo dục nước nhà 1.1.2 Quá trình phát triển văn học thiếu nhi Cũng hầu hết quốc gia giới, văn học thiếu nhi Việt Nam có phận đáng kể văn học dân gian Những sáng tác truyền miệng chủ yếu dành cho trẻ em người đọc nhỏ tuổi thời đại yêu thích có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách trẻ, đặc biệt thể loại truyện thần thoại, cổ tích, ngụ ngơn,… Cịn văn học đại viết cho thiếu nhi Việt Nam bắt đầu manh nha từ năm 20 kỉ XX thực phát triển trở thành phận văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Có thể phân chia tiến trình văn học viết thiếu nhi Việt Nam thành giai đoạn sau đây: 1.1.2.1 Trước cách mạng tháng Tám “Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam có sách viết cho thiếu nhi tượng chưa đủ để khẳng định có văn học cho thiếu nhi” [Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, NXB Kim Đồng, Hà Nội, tr.82] Dưới chế độ phong kiến, sáng tác văn học cho trẻ em chưa xuất Sang năm đầu kỉ XX, văn học cho thiếu nhi chủ yếu có từ nguồn: truyện dịch nhà văn Pháp La Fontaine, Perault…; sáng tác lãng mạn nhóm Tự lực văn đồn sáng tác nhà văn thực phê phán Trong đó, loại sách Hoa hồng, Hoa mai, Hoa xn… nhóm Tự lực văn đồn quan tâm phản ánh sinh hoạt trẻ em thành thị Các tác phẩm như: Từ ngày mẹ chết, Bài học quét nhà, Một đám cưới, Bảy lúa lép Nam Cao, Bữa no địn Nguyễn Cơng Hoan, Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng… lại hướng bất hạnh trẻ em nghèo Chú ý khai thác số phận trẻ thơ với bi kịch nhân sinh sâu sắc, nhà văn thực để lại trang viết đời thiếu thốn vật chất, trống vắng tinh thần nặng gánh tâm hồn Trong thời kì xuất số truyện đồng thoại Tơ Hồi Trong tác phẩm như: Đám cưới chuột, Võ sĩ Bọ Ngựa, Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả mượn hình thức đồng thoại, mượn hình tượng vật để chuyển tải vấn đề mang tính xã hội Nhìn chung, trước cách mạng tháng Tám chưa thực có phong trào sáng tác cho trẻ em tác phẩm giai đoạn đặt móng cho văn học thiếu nhi nước nhà 1.1.2.2 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Sau cách mạng tháng Tám thành công, Đảng Nhà nước quan tâm để phát triển văn học thiếu nhi Dưới chế độ mới, thành tựu văn học thiếu nhi tạo lập Thiếu sinh - tiền thân báo Thiếu niên tiền phong, số vào năm 1946 Từ đây, em có tờ báo dành riêng cho Tiếp đời tờ Thiếu niên, Tuổi trẻ, Xung phong, Măng non… đặc biệt sách Kim Đồng, loại sách mà nhà xuất Văn nghệ in riêng cho thiếu nhi Đó vốn quý ban đầu văn học thiếu nhi non trẻ Nhìn chung, số lượng tác phẩm văn học thời cịn ỏi, nội dung đơn giản, chủ yếu nêu gương thiếu nhi dũng cảm kháng chiến tố cáo tội ác kẻ thù hình thức thơ sơ Có thể kể tên số tác phẩm tiêu biểu như: Chiến sĩ canô Nguyễn Huy Tưởng, Hoa Sơn Tơ Hồi, Dưới chân cầu Mây Nguyên Hồng… 1.1.2.3 Giai đoạn miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1955 – 1964) Những năm tháng hịa bình miền Bắc tạo điều kiện cho văn học thiếu nhi phát triển Ngày 17 tháng năm 1957, nhà xuất Kim Đồng thành lập Đây bước ngoặt lớn văn học thiếu nhi nước nhà Sự đời 10 nhà xuất Kim Đồng chỗ dựa tinh thần cho đội ngũ sáng tác Từ đây, xuất tác phẩm văn học có giá trị như: Đất rừng phương Nam Đồn Giỏi, Hai làng Tà Pình Động Hía Bắc Thơn, Em bé bên bờ sơng Lai Vu Vũ Cao, Cái Thăng Võ Quảng, Vừ A Dính Tơ Hồi… Đội ngũ sáng tác lẫn số lượng tác phẩm viết cho em đông đảo hơn, phong phú Bên cạnh đề tài kháng chiến, đề tài lịch sử (Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Nguyễn Huy Tưởng, Sóng gió Bạch Đằng – An Cương, Quận He khởi nghĩa – Hà Ân,…) tác giả khai thác đề tài sinh hoạt, lao động, học tập (Ngày công cu Tí – Bùi Hiển, Những mẩu chuyện bé Ly – Bùi Minh Quốc, Đàn chim gáy – Tơ Hồi…) Trong thời kì này, đội ngũ nhà thơ viết cho em hùng hậu, đặc biệt Võ Quảng Phạm Hổ Nhìn chung, thời kì này, văn học thiếu nhi Việt Nam phát triển toàn diện phong phú Vào năm 1961, tuyển tập thơ văn cho thiếu nhi lần đầu xuất Đó tín hiệu mừng, báo hiệu khởi sắc văn học thiếu nhi nước nhà 1.1.2.4 Giai đoạn thời kì kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1975) Văn học thiếu nhi Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh với nhiều bút tài nhiều tác phẩm giá trị Đề tài kháng chiến chống Pháp tiếp tục khai thác với Đội du kích thiếu niên Đình Bảng Xuân Sách, Quê nội Võ Quảng, Kim Đồng Tơ Hồi Đề tài kháng chiến chống Mỹ quan tâm phản ánh nhiều tác phẩm như: Những đứa gia đình - Nguyễn Thi, Chú bé Cả Xên - Minh Khoa, Em bé sông Yên - Vũ Cận… Những nhà văn Hà Ân, Lê Vân, Nguyễn Hiền tiếp tục theo đuổi đề tài lịch sử Một số nhân vật kiện lịch sử xuất tác phẩm Bên bờ Thiên Mạc, Trăng nước Chương Dương, Sát thát… Trở thành cảm hứng cho nhiều sáng tác sống sinh hoạt trẻ em miền Bắc xã hội chủ nghĩa Chú bé sợ toán Hải Hồ, Mái trường thân yêu Lê Khắc Hoan, Những tia nắng Lê Phương Liên, Tập đồn san hơ Phan Thị Thanh Tú… tác phẩm đáng ý mảng đề tài Ngồi ra, cịn có tác phẩm tiêu biểu với mảng đề tài nông thôn như: Cơn bão số bốn (Nguyễn Quỳnh), Những tiên áo nâu (Hồng Anh 70 Là vẳng lời mẹ nói ghi nhật kí học trị ngắn thơi phải đủ việc tốt việc xấu, Trang nhật kí đầu tiên: “Mẹ nói nhật kí… ngắn thơi Ghi lại chuyện qua Cái làm tốt phải nhớ Chuyện xấu phải biết sửa thôi.” Là cháu hiểu gọi Nội - Ngoại khác nhau: “Nghe có hơi… rắc rối Nhưng mà cháu hiểu Con cậu gọi nội Con cơ, dì… ngoại thơi!” Như giọng điệu thơ Trần Hồng Vy đa dạng: có giọng bơng đùa vui tươi; có giọng triết lý, răn dạy; có giọng đơn hậu chân tình đơi lúc cịn đan xen giọng điệu hóm hỉnh Một tập thơ đan xen nhiều giọng, tài Trần Hồng Vy linh hoạt cách xử lí giọng điệu để làm bật lên ý tưởng nghệ thuật mình, làm cho lời văn tập thơ tất khơng bị rơi vào tình trạng lạc điệu, “lạc bè” Đây thành tố quan trọng cấu thành nên nét độc đáo giới nghệ thuật tập thơ 3.3 Các biện pháp tu từ Trong tập thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đa dạng, phong phú để làm cho vật, tượng trở nên sống động, có hồn, gần gũi với trẻ Tuy nhiên làm bật nên tính nghệ thuật tạo nét riêng cho tập thơ hai biện pháp bỏ lửng nhân hóa 3.3.1 Bỏ lửng Phép bỏ lửng phép nói (viết) khơng hết câu, có mục đích sáng tạo khoảng trống cho người đọc (nghe) suy nghĩ tự tìm lời giải đáp cho Đây biện pháp tu từ cú pháp dùng văn nói văn 71 viết Nếu phong cách ngữ sinh hoạt phép bỏ lửng biểu thị qua chỗ nghỉ giọng với thái độ ngập ngừng, phong cách văn chương phép bỏ lửng biểu dấu ba chấm ( ) Hầu hết “98 thơ thiếu nhi” tác giả thường xuyên sử dụng dấu ba chấm Có lẽ giới xung quanh q rộng lớn, mn hình vạn trạng mà miêu tả Trần Hồng Vy chưa thể diễn tả hết Chính mà vật ngập ngừng, lúc ngắt, lúc nghỉ Thơ Vy sử dụng linh hoạt phép bỏ lửng này, ta tìm thấy thơ ơng câu thơ, thơ xuất dấu ba chấm với tổng số 78/98 bài, chiếm 79% Xong dấu ba chấm lại biểu thị cho ý nghĩa khác Chẳng hạn: Dấu ba chấm câu đánh dấu lời nói chuẩn bị cho bất ngờ Bất ngờ leo núi có mỏi chân thì… ngồi: “Lại gần cũng… thường thơi Đường lên bậc Như cầu thang cao ốc Đi mỏi chân… ngồi.” (Mùa hè leo núi) Bất ngờ với q bí mật ba nhân ngày sinh nhật “Hơm sinh nhật Q ba bí mật Ba chở thật xa Ghé thăm thầy giáo… cũ!” (Quà ba) Bất ngờ với hình ảnh Chú gấu sở thú dù vệ sinh lại yêu thích vũ cơng mà gấu nhảy thật cừ: “Hay gấu thích vũ cơng 72 Nhạc lên Gấu nhảy… lắc mông thật cừ!” Mi- lu bơi lại là… Mi- lu: “Mi – lu bơi … chó, chẳng nhanh Phải bơi sải giống anh Mi- lu tập lại thành… Mi – lu!” Bất ngờ hành động cừ Mèo khoang: “Thoắt tung móng vuốt bất ngờ Hai chân tóm gọn… tờ giấy… bay!” Nhớ quê nhớ thứ bất ngờ: “Nhớ quê nhớ ba mẹ Ông bà cô chú… yêu thương Nhớ bạn bè hồi… mẫu giáo Là thành nỗi nhớ quê hương?” Bất ngờ Cháu lên… phây tốt nghiệp… chữ to khiến giới biết: “Cháu vừa tốt nghiệp… chữ to ……………………………… Cả giới… biết bé Na Vừa xong mẫu giáo la la là…” Có thể thấy, Trần Hồng Vy dùng đắt nghệ thuật bỏ lửng, đặt ba chấm câu tạo nhiều bất ngờ cho người đọc Thơ thiếu nhi đáng yêu có bất ngờ, có thú vị đầy chân thực, sống động Lạc vào giới Trần Hoàng Vy người đọc liên tục bắt gặp bất ngờ thú vị thế, mà trẻ yêu Vy, người lớn cảm phục Vy 73 Dấu ba chấm đứng cuối câu diễn tả nhiều vật khơng diễn tả hết Thơ Trần Hồng Vy khơng nói hết hình ảnh bề mặt mà cịn vơ số hình ảnh khác tranh mà ơng vẽ nên cho tụi nhỏ Vì mà dấu ba chấm dành cho em tưởng tượng Đó tình cảm chị dành cho em khơng nói việc chia sẻ em phần cà rem: “Có phần chị ngậm ngùi nhường em… Chị em khúc khích Em phần chị yêu! ” Khói bếp cho cháu tình cảm người bà mà khó nói hết: “Sợ khói bay, sợ bà… Nên chụp ảnh bà khói cay…” Rồi Hồ Dầu Tiếng có sản vật mà không thơ kể hết được: “Bao năm hồ Dầu Tiếng? Mía, mì, lúa, bắp, sắn, khoai… Tây Ninh quê em phát triển Nhớ công người đắp bồi.” Khó kể hết câu chuyện Sơng Vàm Cỏ: “Những đêm vầng trăng lung linh Lắng nghe sơng kể chuyện Năm tháng trơi theo nước Ánh trăng tím biếc lục bình…” Là fan hâm mộ Ban nhạc đêm đến đông đúc: “Fan chuối với tần Lá trầu, bụi sả, chậu ngị, rau răm…” 74 Chợ quê bán đủ thứ: “Chỉ sàng, nia, mủng… rổ thơi Mớ rau, cá, gói xôi, tương, cà…” Cần phải nhấn mạnh biện pháp bỏ lửng thơ Trần Hồng Vy chuyển tải thơng điệp giới xung quanh mang giá trị vơ đặc sắc mang tính mở Sự bỏ lửng để trẻ nhỏ hình dung, để tự hịa vào nhân vật để tưởng tượng cảm nhận vẻ đẹp Đó tài Trần Hồng Vy việc khắc họa chân dung, làm cho nhân vật có sức ám ảnh lớn với người đọc 3.3.2 Nhân hóa “Nhân hóa biến thể ẩn dụ người ta sử dụng từ ngữ biểu thị thuộc tính dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính dấu hiệu đối tượng khơng phải người nhằm làm cho đối tượng trở nên gần gũi, dễ hiểu đồng thời bày tỏ thái độ tâm tư kín đáo mình” [ 16, Bùi Thanh Truyền – Trần Quỳnh Nga – Nguyễn Thanh Tâm (2009), “Thi pháp văn học thiếu nhi’, NXB Giáo dục Hà Nội, tr.136 ] Nhân hóa sử dụng nhiều thơ ca nhằm làm cho vật thêm sinh động Từ vật hình dạng khơng cụ thể vật hữu hình tất có hành động, cử người nhờ biện pháp tu từ nhân hóa Với vai trị to lớn làm cho vật vơ tri vơ giác thành vật mang tâm hồn người, tính cách người, làm tăng giá trị biểu cảm, nhân hóa góp phần làm cho câu thơ thêm ngộ nghĩnh đáng yêu mắt trẻ thơ Tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hồng Vy có 98 Gần hai phần tư số sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, chiếm 45% Số sử dụng nhân hóa lần 25 bài, hai lần trở lên 14 Điều chứng tỏ Trần Hoàng Vy sử dụng biện pháp tu từ phương tiện nghệ thuật bộc lộ tình cảm thơ 75 Nhờ biện pháp nghệ thuật mà hình ảnh thơ Trần Hồng Vy sinh động coi người nên vật, tượng thơ ơng ln thu hút u thích trẻ thơ Với biện pháp tu từ này, tiếng dế, bơng hoa, lá… có hồn, sống động tính cách người Nói cách thú vị hơn, tác giả “hô biến” cho tất giới vĩ đại trở thành người bạn thân thiết tâm hồn nhỏ tuổi Các em nghe, thấy sờ nắm khơng có hình dạng: Nghe gió trượt dài, mà trượt dài vào mơ: “Em nằm võng lắng tai Dịng sơng gió chảy trượt dài vào mơ…” (Hịa âm vườn) Và thấy hạt sương mở khóa, ùa lay tỉnh sen: “Sáng trời chớm bình minh Hạt sương mở khóa lay nghìn cánh sen” (Hạt sương lay sen dậy) Biển trở nên “lạ quá” biển mang theo tâm trạng người: “Cớ biển nhấp nhơ Vui, buồn, hờn dỗi… làm khô bãi bờ” (Biển) Âm vạc sành, tiếng dế tiếng ve gọi vào đêm khuya: “Gọi đêm thức giấc… nghe phiêu Dế, ve hòa khúc kéo chiều vào khuya.” (Con vạc sành) Đôi rừng hoa sim tím lại trở thành khu vườn mơ tuổi thơ sim cất tiếng cười, mừng cho chiến thắng để làm quà đưa dâu: 76 “Hoa sim mừng chiến thắng Mang làm quà… đưa dâu.” (Rừng sim) Bên rừng âm thác nước có hồn, biết cười hát vui tai: “Tiếng thác cười khanh khách Ướt đầm đìa xanh Sáng mai nghe thác hát Con chim quẩn quanh” (Thác bạc) Những hải âu canh giữ biển đảo quê hương: “À, chim bay giữ biển Theo sau tàu.” (Hải âu) Hình ảnh Đêm trăng biển thật làm xao xuyến tâm hồn trẻ thơ, ông trăng trở nên gần gũi mà trẻ trị truyện dạo chơi với trăng: “Trăng xuống chơi bãi biển Sáng tròn trái banh” Hay: “Trăng thuở tròn xoe mắt Buồn ngủ thành thuyền nghiêng.” 77 (Trăng biển) Một Dàn kèn ếch đêm khuya với giọng ca trầm, bổng làm cho không gian cánh đồng đêm mưa trở nên thích thú với bạn nhỏ: “Một dàn ếch, nhái Ểnh ương, chẫu chàng… Đang chơi nhạc Mưa uềnh oang…” Những đom đóm chăm học đêm khuya nhắc bạn nhỏ học hành chăm chỉ: “Một đàn đom đóm Thắp đèn đến trường…” (Đom đóm học) Khơng ngơi trời góp phần canh giữ biển khơi, thức hải quân: “Ngôi đêm canh biển ………………………… Thức hải quân” (Ngôi sao) Hơn sờ, nắm nghe ; trẻ em cịn nhập vai vào, hóa thân vào chung với thân phận hoa Thầm thơi mà ni dưỡng tâm hồn em, vui với em suốt thời tiểu học Điều thú vị mà em chưa muốn chia sẻ Bí mật mà! “Mình gặp Lúc tan trường 78 Cố chút xíu… Phượng, bàng tỉ tê.” (Bé lên lớp ba) Trong nỗi chờ mong thơ ngây, mưa đến lúc với vị khách nhỏ Mưa mời vị cởi áo quần mà tắm cho mát Niềm vui nhộn sinh hiệu ứng Domino (hiệu ứng bay hơi) lan tỏa đến vị trí xa hơn, tạo thay đổi liên tiếp Ngàn nội cỏ hiệu ứng tình cảm mà bật thức dậy, vui lên mà quên nỗi buồn: “Mong mưa lũ trẻ… tắm truồng Ngàn thức dậy, đổi buồn thành vui” (Mong mưa) Có hoang đường khơng, hay câu thơ đũa thần sống nhiêu khê, để từ phép màu em nhận giới cơng bằng, đầy tình thương u, khơng đói nghèo, khơng bất hạnh…? Nói khơng q đáng, phép tu từ nhân hóa cho trẻ nhận trọn vẹn mà tâm hồn trẻ thơ khao khát Phép nhân hóa, chuyển đổi cảm giác đầy thú vị! Trong mắt trẻ thơ tất sinh thể, vật – người có sống riêng bí ẩn lý thú Trần Hồng Vy kết hợp hài hịa nhìn với nghe, nghe với nhìn, nghe nhìn với liên tưởng, tưởng tượng, kết hợp hài hòa nét tinh tế tạo chuyển đổi cảm giác, mơ hồ thú vị Có em nhỏ người lớn đọc yêu thích tập thơ câu thơ ngộ nghĩnh mắt người đọc cách lý thú Tứ thơ chụp tranh sống động quang cảnh buổi sáng nhà em Mỗi người vật bận rộn với công việc mình: mèo khoang rình bắt chuột, chuối bồng bế lũ thơ, chị dừa chải tóc, mây soi gương… Những hình ảnh thơ, câu chữ hình tượng hóa người chăm chút cho trước ngày mới, làm ta thấy vui tai, vui mắt Đó giang sơn bé nhỏ 79 Trần Hoàng Vy, giới riêng nhà thơ tí hon, mảnh vườn nho nhỏ trồng đủ lồi hoa: hoa gạo, cỏ hơi, dã quỳ, thạch thảo…có luống khoai, lại luống cà, lưa thưa vài chuối, cau lại Trần Hồng Vy làm cho có sức hấp dẫn thu hút chim, trăng tới dạo chơi Vy tạo nên nét riêng cho cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Với tâm hồn phong phú, nhạy cảm tinh tế, sức nhìn, sức nghe phát triển “vô thức nhọn” để thu nhận âm lạ kì, Trần Hồng Vy tạo nên hình ảnh sống động thơ Những loài vật, đồ vật, cỏ quen thuộc bước vào thơ Trần Hồng Vy ln ngộ nghĩnh, đáng yêu cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa 80 Tiểu kết chương Thơ thiếu nhi Trần Hồng Vy vừa có chiều sâu nhân nội dung vừa độc đáo phương diện nghệ thuật Thơ Vy thành công Vy có hồn thơ phong phú sớm biết nắm bắt tâm lí lứa tuổi thiếu nhi, phần nhờ vào nghệ thuật sử dụng ngôn từ, biện pháp tu từ, thể thơ… nhờ tiếp thu truyền thống dân tộc nét đại mà Trần Hoàng Vy tạo nên hay độc đáo trẻ thơ Cùng với chất giọng đại đan xen giọng điệu, ngôn ngữ thơ Sự khéo léo cách tổ chức hình thức câu trần thuật Đặc biệt, Trần Hoàng Vy vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật để miêu tả vật Xây dựng cho tác phẩm giới nhân vật đa dạng, sắc nét, đầy ấn tượng, làm cho đất trời, người Việt Nam tự nhiên ùa tràn trang thơ ơng Ngồi với cách kết thúc mở số gợi “đồng sáng tạo” độc giả tạo nên nét duyên ngầm, ấn tượng, đằm sâu cho tác phẩm 81 KẾT LUẬN Mục đích cuối luận văn tìm hiểu “Sức hấp dẫn từ tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hồng Vy” Cho đến nay, khẳng định đóng góp quan trọng Trần Hồng Vy văn học đương đại Việt Nam, thể loại thơ tự Bằng việc khai thác đề tài thiếu nhi, thiên nhiên vật xung quanh Với lối viết đại, giọng điệu chân tình, nhẹ nhàng, giản dị mà điêu luyện, Trần Hoàng Vy mang đến cho văn chương đại luồng gió phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Từ đặt chân vào địa hạt văn chương, tên tuổi Trần Hoàng Vy nhiều người biết đến Tác phẩm ơng ln độc giả u thích đón đợi Qua tìm hiểu tập thơ ơng đặc biệt tập “98 thơ thiếu nhi”, ta phủ nhận ông chinh phục độc giả phong cách làm thơ tự vừa quen vừa lạ Tuy nhiên điểm độc đáo tập thơ chỗ thực chất lại cũ, quen thuộc Nhờ tài khơi mở, khơi mở giới xung quanh trẻ thơ, suy nghĩ vạn vật đứa trẻ sống xung quanh giúp ông tạo lên lạ, hấp dẫn Quả thực, đọc “98 thơ thiếu nhi” ta thấy có gió chướng dịu dàng nồng thắm, có dịng sơng đưa uốn khúc tạo nên tính cách người Việt Nam hiền lành, nhân hậu đầy bao dung độ lượng Ở có người bình dị, chân chất, mộc mạc, tảo tần với công việc, giới thiên nhiên xung quanh ta thật sinh động, đầy cảm xúc Qua việc miêu tả chuỗi vật, nhân vật, thay đổi xã hội mình, dường khiến cho tâm hồn người đọc đánh thức, lọc Điều làm nên nét độc đáo riêng, làm nên "thương hiệu" Trần Hoàng Vy lẫn lộn với nhà văn thiếu nhi Thơ Trần Hoàng Vy, chủ yếu tập trung thể tính giáo dục lĩnh vực cho trẻ nhỏ Tình người, tình quê chút tình riêng tác giả - người 82 vốn ăn cơm nông dân, tắm nước sông nghĩ nông thôn với tất hậu yêu thương, tất đan xen hoà quyện vào tạo nên phong cách văn chương đầy nhân ái, hiền hậu Trần Hồng Vy Với giọng văn dung dị, giàu hình ảnh, chau chuốt với điểm nhìn phù hợp, cách kể chuyện độc đáo Trần Hoàng Vy có chừng mực diễn tả hạnh phúc, nỗi đau bất hạnh người Xây dựng nhân vật dù hồn cảnh ơng đứng góc nhìn nhân văn để diễn tả Quả thực với phong cách nghệ thuật độc đáo, tài xây biểu tượng, nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc sắc cách kể chuyện, dẫn chuyện, sử dụng giọng điệu ngôn ngữ địa phương mượt mà, đằm thắm Trần Hoàng Vy đưa tới cho người đọc gương sáng để nhìn thấy giới đương thời xung quanh Và qua gương ta khám phá ngõ ngách tâm hồn ta, nhìn thấy cộng hưởng văn chương đời Cũng nhiều nhà văn khác, bên cạnh thành công Trần Hồng Vy cịn số nhược điểm nghệ thuật viết thơ: người đọc bắt đầu cảm thấy "nhàn nhạt" nhiều lặp lại hệ thống đề tài mà ông chọn lựa Tuy nhiên, Trần Hoàng Vy từ xuất nay, đánh giá nhà văn trẻ đương đại, có sức viết khoẻ có khả sáng tạo dồi dào, mạnh mẽ, nhà văn ln làm chủ ngịi bút Cùng với khả tự học, tự tìm tịi, sáng tạo, hồn tồn tin tưởng ông tiến xa đường nghệ thuật gặt hái nhiều thành công 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu lý luận: Nguyễn Anh Bình (2015), “Cảm nhận tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hoàng Vy”, tác phẩm Nhớ đễn người Đỗ Hồng Ngọc, NXB Hội Nhà Văn, TP Hồ Chí Minh, trang 118 Phạm Đăng Dư (chủ biên), Lê Lưu Oanh (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn Học, Hà Nội Nguyễn Thị Ánh Huỳnh (2016), “Trần Hoàng Vy: Dắt trẻ qua giới thi ca”, Báo văn nghệ online, truy cập ngày 19 tháng năm 2016 Phạm Hổ (2016), Những thơ nho nhỏ, NXB Kim Đồng, Hà Nội Trần Đăng Khoa (1968), Góc sân khoảng trời, NXB Văn học, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lã Bắc Lý ( 2002), Văn học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội Lã Bắc Lý (2006), Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Trần Đức Ngôn – Dương Thu Hương (1998), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Võ Quảng (2016), Ai dậy sớm, NXB Kim Đồng, Hà Nội 12 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, NXB Kim Đồng, Hà Nội 13 Vân Thanh – Nguyên An (2003), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 14 Cao Đức Tiến (1999), Văn học thiếu nhi (Sách chuẩn hóa giáo viên THSP mầm non hệ 9+1 12+1), NXB Giáo dục, Hà Nội 84 15 Bùi Công Thuấn (2015), “Thơ Trần Hoàng Vy viết cho thiếu nhi”, truy cập ngày tháng năm 2015, < https://buicongthuan.wordpress.com> 16 Đậu Thị Ánh Tuyết – Lê Thanh Diện – Hồ Thị Thu Hà – Đỗ Thị Hồng Hạnh – Lê Thanh Hằng – Trần Văn Tuấn (2004), Bài giảng Văn học Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội 17 Bùi Thanh Truyền - Trần Quỳnh Nga - Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Ngữ Văn 12 (1994), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 136 19 Trần Hoàng Vy (2015), 98 thơ thiếu nhi, NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Hồng Vy (2012), Enter hay Delete, NXB Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nhiều tác giả (2013), Thơ cho thiếu nhi, NXB Văn Học, Hà Nội Tài liệu tra cứu mạng: 1./ hppt:// www.nxbkimdong.com.vn 2./ hppt:// www.hanoimoi.com.vn 3./ http:// www.agu.edu.vn ... Sự phát triển văn học thiếu nhi sáng tác Trần Hoàng Vy - Sức hấp dẫn tập thơ “98 thơ thiếu nhi” nhìn từ phương diện nội dung - Sức hấp dẫn tập thơ “98 thơ thiếu nhi” nhìn từ phương diện nghệ thuật... phát triển văn học thiếu nhi sáng tác thơ thiếu nhi Trần Hoàng Vy - Khai thác tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hoàng Vy qua khẳng định sức hấp dẫn từ tập thơ thiếu nhi Việt Nam đặc biệt lứa tuổi... cứu Những biểu đặc trưng mang lại sức hấp dẫn tập thơ “98 thơ thiếu nhi” Trần Hoàng Vy 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập thơ “98 thơ thiếu nhi” tác giả Trần Hoàng Vy (2015), NXB Hội nhà văn, Thành

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:29

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w