1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Sử dụng trò chơi học tập theo hướng tích hợp nhằm hình thành kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Trò Chơi Học Tập Theo Hướng Tích Hợp Nhằm Hình Thành Kĩ Năng So Sánh Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi
Tác giả Lê Thị Bích Việt
Trường học Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI - kỉ kinh tế tri thức với bùng nổ khoa học cơng nghệ thay đổi tồn đời sống nhân loại Đứng trước “nền văn minh sóng thứ 3” - văn minh hậu cơng nghiệp việc giáo dục người tri thức kĩ nghề nghiệp động sáng tạo cần thiết Tuy nhiên, để có đội ngũ tri thức đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai, cần quan tâm giáo dục trẻ từ tuổi cịn thơ Giáo dục Mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục trẻ em lứa tuổi Mầm non là: Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một yếu tố quan trọng để phát triển nhân cách cho trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ với kĩ nhận thức như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Kĩ so sánh(KNSS) kĩ nhận biết góp phần phát triển khả nhận biết phân biệt vật, tượng đa dạng phong phú xung quanh trẻ Mặt khác, KNSS sở để trẻ nhận biết giống khác vật, tượng giúp trẻ ghi nhớ cách sâu sắc, không nhầm lẫn vật vật sở kết so sánh giúp trẻ tiến hành khái quát hóa đối tượng theo dấu hiệu chung “giống nhau” định trừu tượng hóa vật khỏi dấu hiệu riêng “khác nhau” đối tượng Nhờ mà phát triển khả khái quát hóa, trừu tượng hóa Phát triển KNSS giúp trẻ thực tốt trình tư duy, nhận thức đầy đủ sâu sắc chất vật, tượng môi trường xung quanh Như K.Đ.Ukinxki nói “So sánh sở hiểu biết tư duy” I.M Xêchênoov coi: “So sánh kho tàng trí tuệ quý báu người”[3] Chính việc hình thành Lê Thị Bích Việt -1- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương phát triển KNSS cho trẻ mẫu giáo việc cần thiết quan trọng giáo viên mầm non Mỗi lứa tuổi có hoạt động chủ đạo, với trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Vui chơi trẻ dạng hoạt động khơng mang tính bắt buộc, qua vui chơi giúp hình thành trẻ biểu tượng xung quanh sống xung quanh Vì để chuyển tải nội dung chương trình giáo dục tới trẻ chủ yếu tiến hành thơng qua loại trị chơi khác Hoạt động cho trẻ Làm quen với Toán(LQVT) hoạt động nhận biết trẻ nhằm giúp trẻ nhận biết dấu hiệu toán học như: Số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí không gian vật, tượng, nhận biết mối quan hệ toán học như: Mối quan hệ số lượng, mối quan hệ không gian, thời gian… để nhận biết chúng, trẻ không cần tiến hành phân tích - tổng hợp mà cịn phải so sánh dấu hiệu tốn học như: Số lượng, kích thước, hình dạng… vật Nhờ so sánh mà trẻ nhận biết mối quan hệ toán học như: Nhiều - hơn, có số lượng nhau; dài - ngắn hơn, dài nhau; cao thấp hơn, cao nhau… vật, tượng xung quanh trẻ Như vậy, nói để hình thành KNSS cho trẻ mẫu giáo hoạt động cho trẻ làm quen với toán Hơn nữa, để giúp trẻ nắm KNSS ngày xác thành thạo vai trị biện pháp giáo dục đóng vai trị quan trọng Hiện nay, theo chương trình đổi giáo dục mầm non hình thức phương pháp dạy học giáo viên tổ chức hoạt động chung mang tính tích hợp nhằm hình thành cho trẻ mầm non biểu tượng tốn học theo chủ điểm, chủ đề giáo dục Đây tích hợp nội dung khác mơn tốn số mơn khác hoạt động chung trẻ trường mầm non Trên thực tế giáo viên thường sử dụng lặp đi, lặp lại số trò chơi quen thuộc đơn điệu chương trình Các trị chơi sử dụng để củng cố kiến thức chuyển tiếp hoạt động mà chưa quan tâm đến mức đến việc tổ chức sử dụng trò chơi đảm bảo việc hình Lê Thị Bích Việt -2- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương thành hình thành nhiệm vụ nhận thức trẻ Mặt khác, số giáo viên tìm tịi, bổ sung trị chơi ngồi chương trình phần lớn trò chơi chưa đảm bảo tính tích hợp hợp lí chưa mang tính hệ thống Hơn nữa, tiết dạy cho trẻ LQVT cần trị chơi lí thú đảm bảo hiệu việc tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ, đặc biệt trẻ - tuổi Không phương châm: "Học mà chơi, chơi mà học" cách tiếp thu kiến thức sơ đẳng tốt cho trẻ mẫu giáo Xuất phát từ lí xuất phát từ nhu cầu trẻ thực tế vấn đề, chọn đề tài: "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng tích hợp nhằm hình thành kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo - tuổi" với mong muốn có đóng góp lí luận thực tiễn nhằm hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận thiết kế Trò chơi học tập(TCHT) theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Thiết kế bổ sung số trị chơi học tập mang tính tích hợp theo chủ đề góp phần thực nội dung hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ - tuổi - Đưa cách thức sử dụng trị chơi học tập theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cách thức sử dụng TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chung cho trẻ - tuổi LQVT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS trường mầm non Lê Đồng – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Lê Thị Bích Việt -3- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn sử dụng TCHT theo hướng tích hợp cho trẻ - tuổi cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức trẻ, hấp dẫn lôi trẻ nâng cao hiệu học chung cho trẻ làm quen với tốn nhằm hình thành KNSS cho trẻ Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc hình thành KNSS trẻ - tuổi hoạt động học tốn có chủ đích nhằm hình thành biểu tượng số lượng, kích thước, hình dạng cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng TCHT theo hướng tích hợp hoạt động chung cho trẻ - tuổi làm quen với tốn nhằm hình thành KNSS - Nghiên cứu thực trạng sử dụng TCHT theo hướng tích hợp hoạt động chung cho trẻ - tuổi làm quen với tốn nhằm hình thành KNSS - Một số cách thức sử dụng TCHT theo hướng tích hợp hoạt động chung cho trẻ - tuổi làm quen với tốn nhằm hình thành KNSS cho trẻ - Thử nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi hiệu cách thức sử dụng TCHT theo hướng tích hợp hoạt động chung cho trẻ - tuổi làm quen với toán nhằm hình thành KNSS Những đóng góp đề tài - Xác định hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến KNSS trẻ mẫu giáo - tuổi - Tìm hiểu thực trạng việc hình thành KNSS cho trẻ - tuổi dạy trẻ làm quen với toán đồng thời nguyên nhân thực trạng Lê Thị Bích Việt -4- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương - Đề xuất số TCHT nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi thử nghiệm kiểm chứng tính hiệu khả thi TCHT Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu (sách, báo, tạp chí…) có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp quan sát: - Dự hoạt động học tốn có chủ đích quan sát trình thực KNSS trẻ mẫu giáo để nghiên cứu mức độ thực kĩ trẻ - Quan sát, ghi chép biện pháp sư phạm mà giáo viên mầm non sử dụng để hình thành KNSS cho trẻ hoạt động học tốn có chủ đích 8.2.2 Phương pháp điều tra: Điều tra phiếu Anket với giáo viên mầm non để nắm bắt thực trạng nhận thức giáo viên việc tổ chức TCHT nhằm hình thành KNSS dạy trẻ LQVT 8.2.3 Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với giáo viên mầm non để tìm hiểu nhận thức cách tổ chức TCHT giáo viên sử dụng nhằm hình thành KNSS cho trẻ hoạt động học tốn có chủ đích Đồng thời, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng họ để tìm trị chơi nhằm hình thành KNSS cho trẻ đạt hiệu 8.2.4 Phương pháp thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu TCHT nhằm hình thành KNSS cho trẻ xây dựng 8.2.5 Phương pháp thống kê toán học: Dùng cơng thức thống kê tốn học để xử lý số liệu nghiên cứu Lê Thị Bích Việt -5- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi trường mầm non - Chương 2: Sử dụng TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi trường mầm non - Chương 3: Thử nghiệm sử dụng TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi trường mầm non Lê Đồng – Thị xã Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ Lê Thị Bích Việt -6- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TÍCH HỢP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SO SÁNH CHOTRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Cơ sở lý luận 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Vấn đề Kĩ khơng ngày nhà khoa học quan tâm nghiên cứu mà từ thời Cổ đại nhà triết học đề cập đến Arixtot (384-322) TCN, với tác phẩm “Bàn tâm hồn” Trong tác phẩm này, tác giả coi kĩ phẩm chất, thành phần phẩm hạnh người Ông cho rằng: Phẩm hạnh người “Biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tịi” [15] ơng khẳng định người có phẩm hạnh người có kĩ làm việc Vào thập niên 20 - 30 kỉ XX, số nhà tâm lí - giáo dục học Xô Viết như: N.C.Crupxcai (1869-1939), A.X.Makarenco (1888-1939), V.Friklen… nghiên cứu hình thành kĩ lao động dạy hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Với quan điểm giáo dục lao động mình, Macarenco cho rằng: Điều quan trọng cần cung cấp cho học sinh tri thức, khái niệm trình lao động, đồng thời rèn luyện cho em có kĩ năng, thói quen lao động có tổ chức Điều cho thấy trình lao động tri thức kĩ có mối liên hệ mật thiết với Hay nói cách khác muốn có kĩ trước hết phải có tri thức Vào thập niên 60 - 70 kỉ XX lí thuyết HĐ A.N.Leonchiev đời, hàng loạt cơng trình nghiên cứu kĩ năng, kĩ trí tuệ cơng bố mức độ nghiên cứu sâu điều kiện nghiên cứu hình thành chúng Lê Thị Bích Việt -7- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Chẳng hạn: Nhà tâm lí học E.A Milerian (Người áo): Coi kĩ thành phần, mức độ nguồn lực người, điều kiện hình thành kĩ tri thức kinh nghiệm trước Như vậy, theo ông kĩ tự nhiên mà có, kĩ hình thành dựa tích lũy tri thức kinh nghiệm cá nhân Một số tác giả như: A.N Mesinxkaia, A.A Liublinxkaia, A.N Daparogiet, A.I Xôrokina, V.X Mukhina… nghiên cứu kĩ đặc điểm phát triển KNSS trẻ mầm non Các tác giả có quan điểm trẻ lứa tuổi nhà trẻ chưa biết tiến hành khả so sánh Đến tuổi mẫu giáo KNSS trẻ phát triển tốt hơn, đặc biệt độ tuổi - tuổi Trong giai đoạn - tuổi, trẻ biết so sánh để tìm giống khác đối tượng Hơn nữa, so sánh trẻ biết ý đến dấu hiệu để tách bạch đối tượng Tuy nhiên, KNSS trẻ 5-6 tuổi hình thành hồn chỉnh Nhưng nhược điểm thường gặp độ tuổi so sánh trẻ ý nhiều đến đặc điểm bên ngồi khơng ý đến đặc trưng đối tượng so sánh Vì vậy, cần có biện pháp phù hợp để giúp trẻ thực KNSS có hiệu Như vậy, tác giả nghiên cứu khái niệm kĩ góc độ khác nhìn chung quan điểm khơng trái ngược mà bổ sung cho để làm sáng tỏ khái niệm 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu kĩ KNSS trẻ mẫu giáo Trong cơng trình nghiên cứu tâm lý trẻ em Ngơ Cơng Hồn đề cập đến thao tác so sánh trẻ mầm non Ngay từ tuổi nhà trẻ 24-36 tháng tuổi trẻ biết: “So sánh bánh to bánh kia, táo to táo kia” đến mẫu giáo bé là: “Thao tác so sánh từ vật có khối lượng to, nhỏ khác (trẻ chọn táo, cam, chuối…) trẻ thích to bé” Đối với trẻ mẫu giáo lớn, so sánh phát triển mức độ cao hơn, cụ thể: Nhờ tích lũy biểu Lê Thị Bích Việt -8- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương tượng vật, tượng người…và mối quan hệ chúng dạng hình ảnh mà trẻ tiến hành thao tác tư với nhiệm vụ đơn giản (tuy nhiên lắp ghép so sánh khập khiễng theo lối kỉ) [5] PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết, nghiên cứu đặc điểm tâm lí trẻ em, tác giả nêu lên trình tư người phải dùng đến thao tác trí tuệ như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa… Bà cho rằng, để hình thành thao tác cần tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật, tổ chức cho trẻ vui chơi, tiếp xúc với giới xung quanh Bà khẳng định so sánh thao tác tư cần cho sống, học tập lao động người Đối với trẻ mẫu giáo so sánh sở cho hoạt động trí tuệ, hai phương diện cảm tính lí tính diễn cách thuận lợi Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu KNSS trẻ mẫu giáo -6 tuổi chưa có cơng trình sâu nghiên cứu TCHT giúp trẻ - tuổi hình thành KNSS dạy trẻ LQVT 1.2 Mối quan hệ hoạt động vui chơi hoạt động học tập trẻ mẫu giáo Mối quan hệ hoạt động vui chơi hoạt động học tập trẻ mẫu giáo Hoạt động giáo dục mẫu giáo q trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch với hình thức khác nhau, nhằm đưa dần trẻ vào hoạt động cách chủ động để thực mục đích Dưới dẫn dắt giáo viên, trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực tiềm trẻ phát huy đầy đủ, làm cho trẻ sở trình độ vốn có phát triển lên Tuy nhiên, giáo viên cần quán triệt việc học tập trường mầm non đưa chủ yếu qua chơi việc học kinh nghiệm vốn sống cách có kế hoạch tự phát phải tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui vẻ hứng thú học tập Mỗi giai đoạn phát triển trẻ gắn với dạng hoạt động, mà nội dung giáo dục thực thơng qua hoạt động tác động đến phát triển tất mội mặt thể chất, tâm lý – xã hội đứa trẻ Trong tâm Lê Thị Bích Việt -9- K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương lý học, dạng hoạt động gọi hoạt động chủ đạo Vào tuổi mẫu giáo hình thức hoạt động phong phú xuất hiện, vui chơi chi phối hoạt động khác làm cho chúng mang mầu sắc độc đáo trẻ lứa tuổi mẫu giáo Chính vậy, lớp mẫu giáo chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ hoạt động vui chơi có vị trí quan trọng Đồng thời, hoạt động khác đặc biệt hoạt động học tập người ta vận dụng khai thác hình thức chơi vào tiết học để chuyển tải nội dung tri thức giáo dục đến trẻ Giáo dục học tiến đưa mối quan hệ qua lại chơi học trình tác động giáo dục đến trẻ Nếu học tập đảm bảo cho trẻ lĩnh hội đựơc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống theo quy định chương trình dạy học, làm phong phú nội dung chơi trẻ chơi có ảnh hưởng ngược trở lại đến dạy học Nếu tiết học giáo viên sử dụng biện pháp chơi dạy học hình thức chơi làm cho tiết học trở nên thú vị, hấp dẫn, kích thích trẻ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo dễ dàng hơn, trẻ hứng thú với việc học Hoạt động học tập hoạt động lấy khái niệm khoa học làm đối tượng Động hoạt động việc chiếm lĩnh tri thức khoa học lồi người tích lũy Đây hoạt động chủ đạo học sinh phổ thơng, đến lứa tuổi dạng hoạt động phát triển tới mức hồn chỉnh; cịn trước đó, tuổi mẫu giáo,hoạt động học tập thời kỳ phôi thai Hoạt động học tập dạng hoạt động tự do, tự nguyện mà mang tính chất bắt buộc Điều thể nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực để đạt tới mục tiêu định trước điều kiện dạy học có tổ chức chặt chẽ Nó địi hỏi học sinh phải có kỹ thói quen hoạt động trí tuệ, có hứng thú nhận thức bền vững Đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động học tập chưa hiểu với ý nghĩa đầy đủ mà hình thành đầy đủ lứa tuổi học sinh phổ thông Song hoạt động đặc biệt hoạt động vui chơi, trẻ mẫu giáo xuất yếu tố trí tuệ hoạt động học tập Lê Thị Bích Việt - 10 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON LÊ ĐỒNG TX PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Vài nét khách thể nghiên cứu Để tiến hành thử nghiệm cách tổ chức TCHT nhằm hình thành KNSS cho trẻ – tuổi, tiến hành thử nghệm trường Mầm non Lê Đồng – TX Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Khách thể nghiên cứu chọn để tiến hành Thử nghiệm 20 trẻ lớp tuổi A4 giáo viên Nguyễn Thị Kiều Lương, Nguyễn Thị Bích Nhuận phụ trách 20 trẻ lớp tuổi A3 giáo viên phụ trách cô Phạm Thị Bích Nga Ngơ Thị Hương Giang Học sinh trường hầu hết trẻ gia đình Thị xã Phú Thọ Thành phần phụ huynh với nghành nghề khác nhau: Công an, giáo viên, cán công chức nhà nước, tuần sĩ số trẻ tương đối ổn định Tại thời điểm thử nghiệm, lớp trẻ thực thử nghiệm chương trình đổi Vụ Giáo dục Mầm non biên soạn chủ đề Phương tiện luật lệ an tồn giao thơng, Nước tượng tự nhiên Nhìn chung, số trẻ chọn làm thử nghiệm phát triển tương đối đồng thể chất, kĩ nề nếp học tập định Giáo viên phụ trách có trình độ chun mơn cao lịng nhiệt tình cơng việc, u nghề mến trẻ 3.2 Mục đích thử nghiệm: Thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu cách thức sử dụng TCHT cho trẻ - tuổi LQVT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS để khẳng định giả thuyết khoa học đề 3.3 Nội dung thử nghiệm: Cách thức tổ chức TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi tiết học số hoạt động ngồi tiết học cho trẻ LQVT Lê Thị Bích Việt - 59 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương 3.4 Tổ chức thử nghiệm: Để tiến hành thử nghiệm cách thức sử dụng TCHT tiết học, thiết kế giáo án thử nghiệm tổ chức số TCHT hoạt động tiết học tham quan dạo chơi, hoạt động vui chơi, hoạt động góc…Theo hướng đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với độ tuổi dựa theo tiến độ chương trình mà trẻ học Để đảm bảo độ xác tin cậy kết quả, đo mức độ hứng thú nhận thức mức độ nắm vững kiến thức trẻ trước sau thử nghiệm qua số tiêu chí sau: * Mức độ nắm vững kiến thức trẻ + Mức độ 1: Giỏi - ứng dụng: Trẻ có khả sử dụng điều biết vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn + Mức độ 2: Khá – Tổng hợp khái quát: Trẻ biết nhóm đối tượng loại theo vài dấu hiệu + Mức độ 3: Trung bình – Thơng hiểu: Bao gồm việc phân tích, so sánh đối chiếu vật tượng + Mức độ 4: Yếu – Nhận biết: Trẻ nắm nhớ lại tên gọi đối tượng * Mức độ hứng thú trẻ - Tính tị mị ham hiểu biết, thích khám phá - Độc lập, tự giác hoạt động - Tính tích cực giải nhiệm vụ nhận thức - Thái độ kết thúc hoạt động + Mức độ cao: Trẻ có nhiều câu hỏi, thắc mắc, mong muốn hiểu biết trình hoạt động (q trình chơi) Trẻ độc lập tích cực tham gia hoạt động cố gắng thực nhiệm vụ giao cách tự giác, linh hoạt sáng tạo Tỏ luyến tiếc trình chơi kết thúc, muốn tiếp tục Lê Thị Bích Việt - 60 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương + Mức độ trung bình: Khơng có ý kiến hay câu hỏi, thực giáo u cầu, đôi lúc không nhớ lời yêu cầu cô Cố gắng thực nhiệm vụ giao bị động, linh hoạt, sáng tạo Dừng chơi cô giáo u cầu, đơi lúc tỏ tích cực có lúc tỏ thờ ơ, tập chung + Mức độ thấp: Không ý nghe cô giáo giảng bài, không muốn trả lời cô giáo hỏi Khơng tích cực hoạt động, khơng chủ động thực nhiệm vụ nhận thức mà thường thực sở tác động cô giáo hay bắt chước bạn khác Cảm thấy thích thú khơng phải tham gia vào trình hoạt động Ở lớp, thử nghiệm tiến hành qua hai giai đoạn chính: thử nghiệm điều tra thử nghiệm hình thành 3.4.1 Thử nghiệm điều tra * Mục đích thử nghiệm: Nhằm kiểm tra đánh giá hiệu hình thành KNSS trẻ tác dụng việc tổ chức TCHT theo hướng tích hợp Thử nghiệm sở cho việc phân loại trẻ lớp thành nhóm: nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm, đảm bảo tính cân chất lượng trẻ * Các bước tiến hành Đo mức độ nắm kiến thức, kỹ toán học có trẻ hai lớp hệ thống tập phiếu kiểm tra + Nội dung tập kiểm tra kiến thức, kỹ mà trẻ học từ đầu năm học tới lúc tiến hành thử nghiệm điều tra + Hình thức kiểm tra trẻ độc lập giải tập khoảng thời gian quy định (10 phút) hay trả lời câu hỏi cô Kết thực tập thể qua sản phẩm, lời nói, hành động trẻ giáo viên đánh giá cách cho điểm theo thang đánh giá xây dựng Lê Thị Bích Việt - 61 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương - Phân loại mức độ hình thành KNSS trẻ theo mức độ: Giỏi Khá - Trung bình - Yếu dựa tổng số điểm thực hiên kiểm tra trẻ - Thiết lập mẫu thực nghiệm: sở kết thử nghiệm điều tra lớp, chia làm hai nhóm: 20 trẻ lớp tuổi A4 thuộc nhóm thử nghiệm, 20 trẻ lớp tuổi A3 thuộc nhóm đối chứng Trong nhóm trẻ đảm bảo cân mức độ nhận thức nói chung mức độ hình thành KNSS nói riêng, cân số trẻ Nam Nữ, sở vật chất lớp, trình độ, lực giáo viên đứng lớp * Nội dung tập kiểm tra trẻ trước thử nghiệm hình thành Nội dung kiến thức hình thành KNSS cho trẻ - tuổi bao gồm: + So sánh, nhận xét khác biệt số lượng nhóm có số lượng số với nhóm số lượng số liền kề trước biết + Thực phép so sánh 2, đối tượng vói KNSS số lượng, kích thước, hình dạng, + Dạy trẻ cách chia nhóm đối tượng thành hai phần theo cách khác Hệ thống tập kiểm tra trẻ trước thử nghiệm thực hành gồm có tập Với tập trẻ đánh giá điểm làm đúng, điểm thực phần nhiệm vụ tập điểm làm sai không làm Điểm tối đa trẻ đạt cho tập 10 điểm, phân loại mức độ hình thành biểu tượng sơ đẳng số trẻ sau: Mức độ 1: Giỏi (9 – 10 điểm) Mức độ 2: Khá (7 – điểm) Mức độ 3: Trung bình (5 – điểm) Mức độ 4: Yếu (dưới điểm) - Hệ thống tập trước thử nghiệm: BT1(2 điểm): - Bé nối hình có số hoa nhiều số chim tô màu cho chim hoa BT2(2 điểm): Lê Thị Bích Việt - 62 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương - Bé nối nhóm có số lượng Tơ mầu cho quả, làm để số lượng đĩa nhau? BT3(2 điểm): - Bé nói tên hình vẽ thêm hình tương ứng vào nhóm cho nhóm có số lượng Tơ màu vào hình theo ý thích BT4(2 điểm): - Nối hình giống với hình bên cạnh Tơ màu cho hình BT 5(2 điểm): - Chiếc bút dài nhất, bé khoanh tròn vào bút dài tô màu cho bút 3.4.2 Thử nghiệm hình thành * Mục đích: Nhằm kiểm tra tính khả thi việc tổ chức TCHT nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi số hoạt động cở sở tiến hành phân tích tổng hợp kết thử nghiệm hình thành * Cách tiến hành: Ở nhóm thực nghiệm, tiến hành TCHT theo giáo án hoạt động mà thiết kế tổ chức Ở nhóm đối chứng tiến hành hoạt động chung hoạt động học nhằm hình thành KNSS cho trẻ theo cách soạn dạy tổ chức hoạt động cô giáo Theo dõi trình thử nghiệm trao đổi với giáo viên, với trẻ Lập phiếu đánh giá, dự ghi lại chi tiết số biểu trẻ tham gia vào thử nghiệm cho trẻ thực số tập sau thử nghiệm Hệ thống tập kiểm tra trẻ sau thử nghiệm gồm có tập Với tập trẻ đánh giá điểm làm đúng, điểm thực phần nhiệm vụ tập điểm làm sai không làm Lê Thị Bích Việt - 63 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Điểm tối đa trẻ đạt cho tập 10 điểm, phân loại mức độ hình thành biểu tượng sơ đẳng số trẻ sau thử nghiêm sau: Mức độ 1: Giỏi (9 – 10 điểm) Mức độ 2: Khá (7 – điểm) Mức độ 3: Trung bình (5 – điểm) Mức độ 4: Yếu (dưới điểm) - Hệ thống tập kiểm tra sau thử nghiệm: + Bài tập (2 điểm): Bé viết số với số lượng nhóm vào trống Bé nối nhóm vật có số lượng + Bài tập (2 điểm): Bé thêm chấm tròn để số lượng nhóm Và tơ màu chấm trịn + Bài tập (2 điểm): Đếm xem có bao nhêu quả, cây, hoa hình sau, tìm nhóm có số lượng hoa nhiều tô màu cho hoa + Bài tập (2 điểm): Nối thứ tự vật sau từ nhỏ đến lớn tương ứng với giá trị số + Bài tập (2 điểm): Gạch chân tranh rộng tranh hẹp tranh sau Lê Thị Bích Việt - 64 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương 3.5 Tổng hợp phân tích đánh giá kết thử nghiệm Bảng 4: Bảng xếp loại trẻ thực tập kiểm tra trước thử nghiệm hai lớp thử nghiệm đối chứng (Lớp tuổi A4 lớp tuổi A3) Xếp loại Giỏi Khá Yếu Trung bình SL SL % SL % SL % SL % A4(X1) 20 10 50 35 10 A3(X0) 20 45 35 15 10 7,8 Bảng 5: Mức độ thực kiểm tra sau thử nghiệm hai lớp thử nghiệm đối chứng (Lớp tuổi A4 lớp tuổi A3) Xếp loại Giỏi Lớp Khá Yếu Trung SL bình SL % SL % SL % SL % 12 60 35 0 8,55 11 55 30 10 8,1 TN A4(X1) 20 ĐC A3(X0) 20 Qua bảng bảng cho thấy mức độ thực kiểm tra sau thử nghiệm cao so với kết thực kiểm tra trước thử nghiệm Cụ thể: Ở lớp thử nghiệm, tỉ lệ trẻ xếp loại giỏi tăng trẻ (chiếm 60%) trước thử nghiệm 10% Tỷ lệ chiếm 35%, tỷ lệ trung bình giảm cịn 5% Lê Thị Bích Việt - 65 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Đặc biệt tỷ lệ yếu sau thử nghiệm 0% Lớp đối chứng tỷ lệ giỏi tăng lên trẻ (chiếm 55%), tỷ lệ yếu giảm nửa 5% Kết thực kiểm tra sau thử nghiệm hai lớp có tỷ lệ Giỏi Khá cao Lớp thử nghiệm tỷ lệ Giỏi cao chiếm tới 60% Sau thử nghiệm, tỷ lệ trẻ xếp loại trẻ xếp loại Trung bình yếu giảm rõ rệt Ở lớp thử nghiệm tỷ lệ yếu 0%, lớp đối chứng tỷ lệ yếu giảm nửa cịn 5% Do đó, nhận định tác động thử nghiệm, mức độ hình thành KNSS trẻ có thay đổi chênh lệch rõ rệt theo chiều hướng tích cực Sự chênh lệch điểm trung bình thực tập lớp thử nghiệm đối chứng cho thấy tăng lên chất lượng hình thành KNSS trẻ ( Lớp thử nghiệm A4 tăng 0,5 điểm, lớp đối chứng A3 tăng 0,3 điểm ) Mức độ tăng lên lớp tương đương Điều góp phần khẳng định hiệu thử nghiệm tác động Để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức mức độ hứng thú nhận thức trẻ biểu số “tiết học” làm quen với biểu tượng lớp thử nghiệm đối chứng, tiến hành dự tham gia tổ chức tiết học hình thành KNSS thơng qua tiết số, hình dạng kích thước cho trẻ lớp Đối chứng, quan sát ghi chép biểu hứng thú nhận thức mức độ nắm vững kiến thức cho trẻ, tổng hợp đánh giá qua tiêu chí mức độ xây dựng Chúng tơi ghi nhận biểu hứng thú ban đầu trẻ sau: Qua q trình tổ chức TCHT theo hướng tích hợp cho trẻ, chúng tơi nhận thấy: Khơng khí lớp vui tươi hẳn lên, trẻ tự giác rủ tham gia trò chơi Trẻ háo hức mong đợi xem hơm lớp chơi trị chơi Khi tham gia chơi trẻ thoải mái, thực nuối tiếc thời gian chơi hết Trong tiết học có sử dụng TCHT vậy, trẻ “học” vui hào hứng Các giáo viên tham gia thử nghiệm cảm nhận khác biệt tiết thử nghiệm so với tiết học bình thường tiến hành hàng ngày Lê Thị Bích Việt - 66 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Các trị chơi thực đưa trẻ vào mơi trường sống, môi trường hoạt động đầy chất trẻ thơ Dựa tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú nắm vững kiến thức trẻ tham gia hoạt động, đánh giá thông qua bảng xếp loại biểu đồ sau: Bảng 6: Bảng xếp loại mức độ hứng thú trẻ lớp thử nghiêm đối chứng trước thử nghiệm Mức độ cao Lớp Mức độ trung SL Mức độ thấp bình SL % SL % SL % Lớp TN A4 20 12 60 35 Lớp ĐC A3 20 10 50 40 10 Bảng 7: Bảng xếp loại mức độ hứng thú trẻ lớp thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp Lớp SL SL % SL % SL % Lớp TN A4 20 14 70 30 0 Lớp ĐC A3 20 12 60 35 Qua bảng bảng 7, mức độ hứng thú trẻ lớp thử nghiệm đối chứng có chênh lệch Sau thử nghiệm, lớp thử nghiệm có mức độ hứng thú cao đạt 70% so với 60% lớp đối chứng (Tăng 10% so với lúc trước thử nghiệm) Tỷ lệ trẻ có mức độ hứng thú trung bình lớp thử nghiệm lớp đối chứng (35%) Biểu mức độ hứng thú thấp có lớp đối chứng với tỷ lệ thấp 5%, khơng có lớp thử nghiệm Điều khẳng định hiệu tạo hứng thú cho trẻ cách thức tổ chức TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi Mức độ hứng thú nhận thức trẻ lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước sau thử nghiệm biểu diễn biểu đồ sau Lê Thị Bích Việt - 67 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Biểu đồ 2: Mức độ hứng thú trẻ lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước thử nghiệm 60% 50% 40% LỚP TN A4 LỚP ĐC A3 30% 20% 10% 0% Cao Trung bình Thấp Biểu đồ 3: Mức độ hứng thú trẻ lớp thử nghiệm lớp đối chứng sau thử nghiệm 80% 70% 60% 50% LỚP TN A4 LỚP ĐC A3 40% 30% 20% 10% 0% Cao Lê Thị Bích Việt Trung Bình - 68 - Thấp K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Bảng 8: Mức độ nắm vững kiến thức toán học trẻ lớp thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm Giỏi Khá Yếu Trung bình Lớp SL SL % SL % SL % SL % Lớp TN A4 20 11 55 30 10 Lớp 20 10 50 25 15 10 ĐC A3 Bảng 9: Mức độ nắm vững kiến thức toán học trẻ lớp thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm Giỏi Khá Yếu Trung bình Lớp SL SL % SL % SL % SL % Lớp TN A4 20 13 65 30 0 Lớp 20 12 60 25 10 ĐC A3 Qua kết thu bảng so với bảng thấy: Nhìn chung mức độ nắm kiến thức trẻ tham gia tiết học thử nghiệm cao trước thử nghiệm Trẻ mức độ giỏi tăng 10%, nhóm thử nghiệm số trẻ mức trung bình giảm nửa cịn 5% so với trước thử nghiệm, tỷ lệ trẻ mức trung bình lớp đối chứng giảm 5% Đặc biệt số trẻ mức độ yếu sau thử nghiệm nhóm thử nghiệm 0, nhóm đối chứng giảm nửa cịn 5% Kết nghiên cứu thử nghiệm cho phép khẳng định sau thử nghiệm khả nắm vững tri thức trẻ có kết tốt Góp phần khẳng định “Học mà chơi, chơi mà học” phương thức hoạt động độc đáo có hiệu trẻ lứa tuổi mẫu giáo Để thấy khác biệt mức độ nắm vững kiến thức trẻ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng sau thử nghiệm, chúng tơi biểu diễn kết thu dạng biểu đồ sau: Lê Thị Bích Việt - 69 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương Biểu đồ 4: Mức độ nắm vững kiến thức trẻ lớp thử nghiệm lớp đối chứng sau thử nghiệm 70% 60% 50% 40% LỚP TN A4 LỚP ĐC A3 30% 20% 10% 0% Giỏi Lê Thị Bích Việt Khá Trung bình - 70 - Yếu K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung: Dựa vào kết thu qua nghiên cứu lý luận thực tiễn rút số kết luận sau: Theo quan điểm đổi phương pháp giáo dục mầm non nay, việc trẻ tiếp cận với kiến thức theo chủ đề cách tốt để trẻ phát triển toàn diện hài hòa Ở tuổi mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo, có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến phát triển toàn diện mặt trẻ, nên việc kết hợp hoạt động vui chơi, đặc biệt TCHT có tích hợp chủ đề - loại trò chơi trẻ mẫu giáo yêu thích với hoạt động lĩnh hội tiếp thu kiến thức, kĩ có kiến thức, kĩ toán học điều cần thiết khoa học Có thể nói, TCHT đường thuận lợi để giúp trẻ tích cực hoạt động, hình thành tích lũy biểu tượng tốn học nói chung, KNSS nói riêng cách nhanh chóng, xác Tuy nhiên, thực tế việc tổ chức TCHT theo hướng tích hợp hoạt động LQVT nhằm hình thành KNSS cho trẻ tuổi trường Mầm non nhiều hạn chế Số lượng TCHT ít, hiệu dạy học thông qua việc tổ chức TCHT đòi hỏi nỗ lực cố gắng cao giáo viên Để tổ chức TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi có hiệu quả, chúng tơi nghiên cứu đề xuất cách thức tổ chức TCHT bao gồm bước sau: - Xây dựng ngân hàng TCHT mang tính tích hợp cao đường sưu tầm, lựa chọn hay sáng tạo tự thiết kế hệ thống TCHT - Lập kế hoạch tổ chức TCHT theo hướng tích hợp hoạt động LQVT nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi - Xây dựng môi trường chơi lựa chọn hình thức chơi thích hợp - Tiến hành tổ chức TCHT theo hướng tích hợp hoạt động làm quen với tốn nhằm hình thành KNSS cho trẻ mẫu giáo - tuổi Kết thử nghiệm sư phạm với hệ thống TCHT đựợc tổ chức tiết tốn chúng tơi xây dựng bước đầu cho thấy tính khả thi hiệu cách Lê Thị Bích Việt - 71 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương thức tổ chức TCHT Tuy nhiên, q trình tổ chức thử nghiệm, chúng tơi nhận thấy để ứng dụng cách thức thực có hiệu cần có số điều kiện định kiến nghị sau Kiến nghị: Các cán quản lý giáo dục Mầm non cần thường xuyên bồi dưỡng cho giáo viên sở lý luận kỹ năng, phương pháp, biện pháp tổ chức trò chơi cho trẻ, đặc biệt TCHT Tăng cường sở vật chất cho trường Mầm non nhằm tạo điều kiện cho giáo viên thiết kế, tổ chức tốt không gian hoạt động cho trẻ như: Trang bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi… Đối với giáo viên Mầm non cần sưu tầm, lựa chọn, thiết kế, bổ sung TCHT từ nhiều nguồn mang tính tích hợp cao xếp chúng theo hệ thống hợp lý để làm tài liệu cho việc tổ chức hoạt động LQVT theo hướng tích hợp chủ đề, nhằm hình thành biểu tượng Tốn nói chung, KNSS cho trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng cách phù hợp, đem lại hiệu giáo dục cao Cần ý tăng cường buổi chơi tổ chức hoạt động có sử dụng TCHT tích hợp từ nhiều chủ đề nhằm hình thành biểu tượng sơ đẳng tốn học biểu tượng vật – tượng xung quanh cho trẻ mẫu giáo Các sinh viên chuyên ngành mầm non cần thường xuyên bổ xung, tích lũy kinh nghiệm tổ chức từ thực tế, kết hợp với sở lý luận để có khả thiết kế TCHT phong phú, tích hợp tốt khoa học cho trẻ Qua vận dụng sáng tạo linh hoạt hình thức tổ chức trị chơi đem lại hứng thú cao trẻ Lê Thị Bích Việt - 72 - K7 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 2013 Đại học Hùng Vương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Đỗ Thị Minh Liên (2007), Sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo Dục 2.Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý, NXB Khoa học Xã hội Đặng Vũ Hoạt, Ngô Hiệu, Vấn đề hoàn thiện phương pháp dạy học” Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục Lê Thu Hương (chủ biên), 2007, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi), NXB Giáo dục Ngô Cơng Hồn, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi lọt lòng đến lọt lòng đến tuổi, Bộ giáo dục Đào tạo Đỗ Thị Minh Liên (2003), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ MN, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Đinh Thị Nhung (2003), Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán T1,2, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đào Như Trang (1997), Luyện toán qua trò chơi trẻ MG, NXB Khoa Học Và Cơng Nghệ Đào Như Trang, 1996, Luyện tập tốn qua trò chơi cho trẻ mẫu giáo tuổi chuẩn bị vào lớp 1, Trung tâm nghiên cứu giáo viên, Hà Nội 10 Trần Thị Trọng, Phan Thị Sửu (2003), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ, truyện mẫu giáo, NXB Giáo Dục 11 Cruchetxki V.A, Những sở tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 12 Michel Develay, Một số vấn đề đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục 13 Petropxki A.V, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 14 Ruđich P.A, Tâm lý học, NXB Thể dục thể thao 15 Xorokina (1997), Giáo dục học mẫu giáo, NXB Giáo dục 16 Từ điển Giáo dục học , NXB Từ điển Bách khoa 17 Http// www.mamnon.vn, www.google.com Lê Thị Bích Việt - 73 - K7 ĐHSP Mầm non ... 2: SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Chức trò chơi học tập việc cho trẻ - tuổi làm quen với toán theo hướng tích hợp. .. non - Chương 2: Sử dụng TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi trường mầm non - Chương 3: Thử nghiệm sử dụng TCHT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS cho trẻ - tuổi. .. 2.2.3 Sử dụng TCHT cho trẻ – tuổi LQVT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS phải phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Khi sử dụng TCHT tiết học cho trẻ mẫu giáo lớn LQVT theo hướng tích hợp nhằm

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.2. Cơ chế tâm lý của việc hình thành KNSS của trẻ MG - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
1.4.2. Cơ chế tâm lý của việc hình thành KNSS của trẻ MG (Trang 18)
+ Thực trạng sử dụng các biện pháp hình thành KNSS thông qua TCHT theo hướng tích hợp cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
h ực trạng sử dụng các biện pháp hình thành KNSS thông qua TCHT theo hướng tích hợp cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi (Trang 26)
+ Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc hình thành KNSS cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua TCHT theo hướng tích hợp trong dạy trẻ LQVT - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
h ực trạng nhận thức của giáo viên về việc hình thành KNSS cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua TCHT theo hướng tích hợp trong dạy trẻ LQVT (Trang 26)
Theo số liệu bảng thống kê trên, chúng ta có thể thấy được một số khó khăn mà giáo viên thường gặp phải trong quá trình tổ chức tiết học cho trẻ mẫu  giáo  5  –  6  tuổi  LQVT  theo  hướng  tích  hợp  nhằm  hình  thành  KNSS  hiện  nay - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
heo số liệu bảng thống kê trên, chúng ta có thể thấy được một số khó khăn mà giáo viên thường gặp phải trong quá trình tổ chức tiết học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi LQVT theo hướng tích hợp nhằm hình thành KNSS hiện nay (Trang 31)
Qua việc điều tra thức trạng ta có thể thấy mức độ hình thành KNSS của trẻ 5 – 6 tuổi trong dạy trẻ LQVT trong bảng 3 như sau  - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
ua việc điều tra thức trạng ta có thể thấy mức độ hình thành KNSS của trẻ 5 – 6 tuổi trong dạy trẻ LQVT trong bảng 3 như sau (Trang 38)
Biểu đồ 1: Thực trạng mức độ hình thành KNSS của trẻ mẫu giáo trong dạy trẻ LQVT  - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
i ểu đồ 1: Thực trạng mức độ hình thành KNSS của trẻ mẫu giáo trong dạy trẻ LQVT (Trang 39)
Bảng 4: Bảng xếp loại trẻ thực hiện bài tập kiểm tra trước thử nghiệ mở hai lớp thử nghiệm và đối chứng (Lớp 5 tuổi A4 và lớp 5 tuổi A3)  - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
Bảng 4 Bảng xếp loại trẻ thực hiện bài tập kiểm tra trước thử nghiệ mở hai lớp thử nghiệm và đối chứng (Lớp 5 tuổi A4 và lớp 5 tuổi A3) (Trang 65)
Bảng 5: Mức độ thực hiện bài kiểm tra sau thử nghiệ mở hai lớp thử nghiệm và đối chứng (Lớp 5 tuổi A4 và lớp 5 tuổi A3). - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
Bảng 5 Mức độ thực hiện bài kiểm tra sau thử nghiệ mở hai lớp thử nghiệm và đối chứng (Lớp 5 tuổi A4 và lớp 5 tuổi A3) (Trang 65)
Bảng 6: Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở2 lớp thử nghiêm và đối chứng trước thử nghiệm - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
Bảng 6 Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở2 lớp thử nghiêm và đối chứng trước thử nghiệm (Trang 67)
Bảng 9: Mức độ nắm vững kiến thức toán học của trẻ ở2 lớp thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm. - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
Bảng 9 Mức độ nắm vững kiến thức toán học của trẻ ở2 lớp thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm (Trang 69)
Bảng 8: Mức độ nắm vững kiến thức toán học của trẻ ở2 lớp thử nghiệm và đối chứng trước thử nghiệm. - "Sử dụng trò chơi học tập theo hướng  tích  hợp  nhằm hình thành kĩ  năng so  sánh  cho  trẻ  mẫu  giáo 5  - 6 tuổi
Bảng 8 Mức độ nắm vững kiến thức toán học của trẻ ở2 lớp thử nghiệm và đối chứng trước thử nghiệm (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w