1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 676,45 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, mắt xích có vị trí quan trọng chiến lược phát triển người Trong chương trình đổi ngành giáo dục mầm non xây dựng mục tiêu đào tạo nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán nhiệm vụ để thực mục tiêu đó, cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng (BTHD) nội dung quan trọng hình thành cho trẻ biểu tượng đắn, phát triển lực tư đặc biệt phát triển khả khái quát hóa góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Có nhiều loại phương tiện, biện pháp giáo viên sử dụng góp phần thực mục tiêu giáo dục phải kể đến trị chơi học tập (TCHT) - phương tiện tồn diện để giáo dục trẻ Trị chơi học tập tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức giúp trẻ nắm bắt, khám phá giới xung quanh cách nhẹ nhàng, sâu sắc, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức trẻ thơng qua trị chơi học tập giúp trẻ phát triển kỹ năng, xác hóa biểu tượng thu nhận Trong TCHT nhiệm vụ nhiệm vụ nhận thức nhiệm vụ chơi Nhiệm vụ chơi đặt yêu cầu trẻ phải biết phân tích, so sánh, phân loại, khái qt hóa (KQH), trừu tượng hóa… vật, tượng xung quanh Tính hấp dẫn hành động chơi trị chơi học tập giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích tư duy, trang bị kỹ năng, lực tư duy, trí tuệ… từ giúp trẻ có trí lực cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức giúp trẻ nhanh trí, linh hoạt, có óc quan sát, đặc biệt giúp trẻ hình thành phát triển khả KQH - khả hoạt động tư Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương Việc hình thành thao tác tư cho trẻ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa…là vơ quan trọng nhằm hình thành hứng thú nhận thức, luyện tập kỹ năng, kỹ xảo giúp phát triển lực nhận thức hoạt động tư tích cực, sáng tạo, chủ động cho trẻ Đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi giáo dục trí tuệ cịn nhằm trang bị đầy đủ điều kiện cho trẻ vào học lớp Bên cạnh đó, việc cho trẻ làm quen với BTHD nội dung quan trọng việc phát triển tư cho trẻ mẫu giáo Từ trước đến nay, TCHT coi phương tiện toàn diện để giáo dục trẻ, nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học quan tâm nghiên cứu giáo viên lựa chọn để sử dụng trong nhiều môn tác phẩm văn học, môi trường xung quanh… lĩnh vực hình thành biểu tượng tốn nói chung làm quen với BTHD nói riêng việc sử dụng TCHT giáo viên xếp, tổ chức hướng dẫn sao? Giáo viên mầm non nhận thức việc sử dụng TCHT nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng phương pháp để giúp giáo viên mầm non biết cách lựa chọn, xếp, tổ chức trò chơi học tập để phát huy hiệu cao dạy trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng… vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu thực tiễn qua đợt kiến tập số trường mầm non cho thấy giáo viên mầm non chưa thực phát huy tối đa hiệu việc sử dụng trò chơi học tập vào giảng dạy đặc biệt hoạt động nhận thức Các tiết học cho trẻ làm quen với biểu tượng toán- cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng nói chung cịn diễn cách rập khn, gượng ép, tẻ nhạt, chưa kích thích hứng thú trẻ hoạt động tư duy, mức độ khả khái quát hóa cuả trẻ chưa cao Đồng thời để góp phần vào việc nâng cao hiệu việc sử dụng trị chơi học tập vào giảng dạy, hình thành biểu tượng toán học nhằm phát triển khả khái quát hóa hoạt động tư trẻ 5- tuổi, mạnh dạn chọn đề tài: “ Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lý luận vấn đề sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi làm quen với BTHD; Về trò chơi học tập lứa tuổi mẫu giáo; Vai trò việc tổ chức trò chơi học tập việc phát triển khả KQH cho trẻ mẫu giáo làm quen với BTHD - Xác định sở khoa học việc xây dựng số TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ mẫu giáo làm quen với BTHD 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất 10 TCHT nhằm góp phần nâng cao phát triển khả KQH cho trẻ làm quen với BTHD - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi làm quen với BTHD Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi làm quen với BTHD, sở đề xuất số kiến nghị thiết kế số trò chơi học tập nhằm nâng cao nhận thức giáo viên mầm non hiệu học làm quen với biểu tượng hình dạng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề lịch sử có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trị chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa - Đề xuất số kiến nghị xây dựng số trò chơi học tập mẫu nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương - Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng 5.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn tiết học làm quen với biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Phong Châu – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm rõ vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Dự giờ, quan sát tiết học trẻ để thấy thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ -6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng 6.2.2 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu điều tra giáo viên mầm non nhằm mục đích điều tra thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ – tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện với giáo viên việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhằm thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài, phát thực trạng làm sáng tỏ thông tin thu nhận từ anket 6.2.4 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Thử nghiệm vấn đề nghiên cứu từ khẳng định tính đắn vấn đề Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 6.2.5 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết điều tra thực trạng kết thử nghiệm 6.2.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu, quan sát, phân tích, đánh giá khả khái qt hóa trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trò chơi học tập phương tiện giáo dục toàn diện có ý nghĩa hết sực to lớn q trình chăm sóc giáo dục trẻ em Do vấn đề nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học nước quan tâm nghiên cứu Ngay từ đầu kỉ XVII nhà giáo dục học người Hà Lan I.B Bêđêđốp cho “Trò chơi học tập phượng tiện dạy học cho trẻ mẫu giáo Nếu tiết học cô giáo sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành tiết học hình thức trị chơi đáp ứng đươc nhu cầu phù hợp với đặc điểm trẻ, giúp cho học có hiệu hơn…” Phrebenlia cho rằng: “Trò chơi học tập phương pháp dạy học” Tuy nhiên Phrebenlia nhấn mạnh vai trò trò chơi học tập tập, nhiệm vụ học hướng dẫn người lớn Thế TCHT tổ chức cho trẻ theo chương trình Phrebenlia theo nhận xét nhà giáo dục tiến nước Nga tiêu biểu K.Đ Usinski(1824-1870) TCHT cịn tẻ nhạt, có khả dạy trẻ để trẻ tự học Ở Liên Xô trước việc sử dụng TCHT giáo dục mầm non xem xét nhiều góc độ khác nhau: - E.M Chikhepva có cơng lớn việc xác định vai trò TCHTvà cho TCHT tạo điều kiện phát triển khiếu cho trẻ tư duy, ngôn ngữ… - N.K Krupxkaia xem TCHT phương tiện để nhận thức giới thơng qua trị chơi trẻ tìm hiểu màu sắc, hình dạng, tính chất vật liệu, tìm hiểu động thực vật… Bà khẳng định rằng: để trẻ phát triển toàn diện cần phải tổ chức cho trẻ chơi cách nghiêm túc Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều học thuyết trò chơi xuất bật lên quan điểm sinh vật hóa trị chơi Cũng kỷ XIX Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương đầu kỷ XX số nhà giáo dục tiêu biểu Ph Phroebel (người Đức) M Montesori (Người Ý), P.A Pesonopva (Người Nga), PH Phlexghap (18371909), A.X Macarenco… Đặc biệt AU Uxova nghiên cứu TCHT phương tiện lĩnh hội củng cố kiến thức, chừng mực trị chơi học tập đươc nghiên cứu phương pháp hình thành lực nhận thức trình tâm lý trí tuệ, ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng… tất lực giúp trẻ có kết cao học tập Vấn đề sử dụng TCHT vào mục đích giáo dục nhà sư phạm nghiên cứu theo khuynh hướng sau: - Khuynh hướng 1: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ (A.E Pokrovxki, I.A Komenxki, N.K Krupxkaia, E.I Chikhepva…) - Khuynh hướng 2: Nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập bó hẹp mục đích dạy học cho trẻ mẫu giáo (PH Phroebel, M Montesori, Ôvida Đekroli…) - Khuynh hướng 3: Nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập vào mục đích giáo dục phát triển số lực, phẩm chất trí tuệ, tư …cho trẻ mẫu giáo (T.M Babunova, A.K Bônđarencô…) Cùng với xu phát triển chung giáo dục mầm non khu vực giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục trẻ thông qua hoạt động vui chơi đặc biệt phải kể đến tên tuổi Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Trần Thị Trọng (1989), Nguyễn Ngọc Chúc (1990), Ngơ Cơng Hoan (1995)… nhằm mục đích phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, kết nghiên cứu trò chơi học tập dùng trường mầm non tập trung phản ánh “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ” tuyển tập trò chơi dành cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu vấn đề xem xét nghiên cứu trò chơi học tập phương pháp có khả giúp trẻ lĩnh hội, Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương làm sâu sắc, hệ thống hóa vốn hiểu biết, lực hoạt động trí tuệ chưa nhà giáo dục nghiên cứu cách sâu sắc, chưa vào hiệu thực tiễn nó, chưa làm bật tầm quan trọng trò chơi học tập trường mầm non, đặc biệt phát huy lực trí tuệ khả khái quát hóa, trừu tượng hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp… Mặt khác, có nhiều cơng trình nghiên cứu trị chơi học tập song đề cập đến việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 5-6 tuổi nhằm tăng tính khái quát hóa làm quen với biểu tượng hình dạng Như vậy, tác giả nước nhìn nhận vai trị tầm quan trọng trò chơi học tập trẻ em đặc biệt trẻ mẫu giáo Tuy nhiên việc vận dụng trò chơi học tập tiết học làm quen với biểu tượng tốn có biểu tượng hình dạng yếu chưa thực đạt hiệu việc tăng tính khái qt hóa Thực tiễn đặt cho nhà giáo dục nhiêm vụ quan trọng phải tiếp tục nghiên cứu để tìm cách thức thích hợp nhằm tăng tính khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo 1.2 Lý luận chung trò chơi học tập 1.2.1 Khái niệm, cấu trúc, phân loại trò chơi học tập 1.2.1.1 Khái niệm trò chơi học tập Trị chơi học tập loại trị chơi có luật, thường người lớn nghĩ cho trẻ chơi dùng vào mục đích giáo dục dạy học, hướng tới phát triển trí tuệ cho trẻ TCHT có nguốn gốc giáo dục dân gian TCHT có chứa yếu tố dạy học 1.1.2.2 Cấu trúc trò chơi học tập Trò chơi học tập tượng phức tạp Đó trị chơi mang hình thức dạy học đồng thời lại hoạt động chơi, nhà sư phạm Xơ Viết coi trị chơi học tập có cấu trúc chơi – học đặc biệt với thành phần chơi : - Nội dung chơi - Hành động chơi - Luật chơi Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương - Kết chơi * Nội dung chơi: Là nhiệm vụ học tập, có tính chất tốn, địi hỏi trẻ phải suy nghĩ, tìm tịi để tự tìm đáp số dựa điều kiện cho trước Nội dung chơi khơi gợi trẻ hứng thú chơi, tính tích cực, lịng ham muốn, tính tị mị trẻ Nội dung chơi chứa đựng nhiệm vụ nhận thức, phát triển vài chức tâm lý trí tuệ (quan sát, tư duy, tưởng tượng, ý, ngơn ngữ), nhận thức điều mẻ củng cố biểu tượng mà trẻ biết * Hành động chơi: Là hành động trẻ làm lúc chơi, hành động chơi trò chơi học tập chủ yếu đòi hỏi vận dụng khả tư duy, trí tuệ trẻ để vận dụng hiểu biết, vốn kiến thức thân nhằm hồn thành u cầu mà trị chơi đặt Những hành động chơi phong phú, hình thức số trẻ tham gia nhiều nhiêu trị chơi hấp dẫn lý thú nhiêu * Luật chơi: Trò chơi học tập chứa đựng luật chơi nội dung quy định Những luật địi hỏi thiết trẻ phải tn chơi, phá vỡ luật chơi trị chơi bị phá vỡ theo Có thể nói luật chơi tạo nên chế tự điều khiển, điều chỉnh hành vi trẻ va nhờ có luật chơi nhà giáo dục điều chỉnh hành vi trẻ chơi * Kết chơi: Trò chơi học tập có kết định, lúc kết thúc trị chơi, trẻ hồn thành nhiệm vụ nhận thức (trẻ đốn hình dạng tương tự nhau, tìm xếp tranh ảnh , hình ) theo yêu cầu Đối với trẻ kết trị chơi khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, tham gia vào trị chơi giáo viên kết trị chơi tiêu mức độ thành cơng giải nhiệm vụ học tập trẻ Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 10 Trường Đại học Hùng Vương 1.2.2 Vai trò trò chơi học tập phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo Trị chơi học tập có ý nghĩa quan trọng phát triển tồn diện nhân cách trẻ Nó vừa đường vừa phương tiện để phát triển triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Các trò chơi học tập giúp cho trẻ biết nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái quát tri thức lĩnh hội trước trị chơi học tập cịn giúp cho trẻ rèn luyện phát triển trí nhớ, biểu tượng, tri thức lồng vào nội dung chơi giúp trẻ có ấn tượng sâu sắc, trẻ nhớ lâu Trò chơi học tập giúp trẻ phát huy tính tự giác tích cực chủ động trẻ Khi hứng thú trẻ kích thích trẻ hào hứng chủ động nhiệm vụ học tập lồng vào động chơi Và cách trẻ củng cố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách chắn, nói sở để giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ kiến thức Qua việc tham gia vào trò chơi học tập trẻ làm quen với phương pháp học chủ động tự tin vào thân Bà NK Krupkaia khẳng định “Đối với trẻ mẫu giáo trò chơi học tập có ý nghĩa đặc biệt Trị chơi với chúng học tập, trò chơi với chúng lao động, có trị chơi với chúng hình thứ giáo dục nghiêm túc” Nhờ trò chơi học tập mà trẻ tiếp thu số tính chất đồ vật màu sắc, hình dạng, kích thước… định hướng không gian, âm nắm bắt tính chất vật lý đồ vật vật liệu Trị chơi học tập khơng tác động đến trí tuệ trẻ mà cịn giáo dục số phẩm chất đạo đức cho trẻ tính thật thà, tính tổ chức, tính tự lập… trò chơi học tập tập thể trẻ học cách giao tiếp, biết thống hành động với bạn Cũng trị chơi học tập mà trẻ học cách đánh giá tự đánh giá kết đạt Ở lứa tuổi mẫu giáo trị chơi học tập hình thức chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, vừa sức, lại hấp dẫn phương tiện có hiệu để phát triển lực trí tuệ, tư có khả khái quát hóa – lực cần thiết tư người Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 51 Trường Đại học Hùng Vương - 20 trẻ nhóm thử nghiệm - 20 trẻ nhóm đối chứng Trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng tương đương thể lực trí tuệ Nhìn chung, trẻ khơng phải trẻ tốt song chọn trẻ tương đối đồng trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, có nề nếp học tập định Trường mầm non Phong Châu trường điểm thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ Trường có mơi trương sư phạm tốt, sân chơi rộng rãi, sẽ, thoáng mát Đồ dùng dạy học, đồ chơi phong phú, hấp dẫn, đảm bảo tính khoa học Có thể nói điểm bật nhà trường có sở vật chất tốt bên cạnh đội ngũ quản lý nhà trường có kinh nghiệm chun mơn, trình độ quản lý, có kinh nghiệm, động sáng tạo công việc Đội ngũ giáo viên giảng dạy lâu năm, nhiệt tình, có trình độ chun mơn tốt Trường thực theo chương trình giáo dục đổi Bộ giáo dục đào tạo đề Trước tiến hành thử nghiệm hình thành chúng tơi tiến hành thử nghiệm điều tra mức độ hình thành biểu tượng hình dạng khả khái qt hóa biểu tượng hình dạng hai nhóm trẻ thử nghiệm đối chứng Kết thử nghiệm sở để so sánh tiến hành thử nghiệm hình thành Trong trình thử nghiệm, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn, điều khiển trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng thực kiểm tra để đảm bảo kết thu khách quan Giáo viên khơng tạo khơng khí căng thẳng, khơng khen chê, gợi ý hay nhắc nhở trẻ Tuyêt đối không để trẻ biết bị điều tra 3.4.2 Tổ chức thử nghiệm 3.4.2.1 Điều kiện tiến hành thử nghiệm Giữa nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng khơng có khác biệt về: - Trình độ giáo viên: Hai giáo có trình độ kinh nghiệm giảng dạy tương đương - Trình độ trẻ: Trẻ hai nhóm TN ĐC tương đương khả năng, mức độ KQH hoạt động làm quen với BTHD Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 52 Trường Đại học Hùng Vương - Các điều kiện sở vật chất, chăm sóc – giáo dục trẻ hai nhóm TN ĐC khơng có khác biệt - Ở nhóm TN giáo viên tiến hành tổ chức, hướng dẫn TCHTtrong hoạt động học làm quen với BTHD theo quy trình tổ chức TCHT, hướng dẫn mà chúng em đề xuất Nhóm ĐC giáo viên tiến hành tổ chức , hướng dẫn TCHT hoạt động học làm quen với BTHD giáo viên thường tiến hành lớp 3.4.2.2 Quy trình tổ chức thử nghiệm Quy trình tổ chức thử nghiệm gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tiến hành thử nghiệm điều tra để tìm hiểu mức độ phát triển khả KQH hai nhóm TN ĐC Giai đoạn chúng tơi dự tiến hành mức độ phát triển khả KQH trẻ hai nhóm TN ĐC điều kiện bình thường - Giai đoạn 2: Tổ chức thử nghiệm hình thành Giai đoạn chúng em bồi dưỡng lí thuyết thực hành cho giáo viên nhóm thử nghiệm, gợi ý để giáo viên soạn giáo án tiến hành tiết dạy tổ chức TCHT chúng em đề xuất - Giai đoạn 3: Tiến hành thử nghiệm kiểm tra để tìm hiểu mức độ phát triển khả KQH trẻ hai nhóm TN ĐC Giai đoạn chúng em láy số liệu, xử lí số liệu để đánh giá kết thử nghiệm hình thành 3.5 Cách đánh giá kết thử nghiệm Chúng em xây dựng hệ thống tập kiểm tra trước sau thử nghiệm cho trẻ Các tập sử dụng để thử nghiệm trẻ đảm bảo phù hợp nội dung giáo dục theo chương trình giáo dục phù hợp với nhận thức trẻ – tuổi * Hệ thống tập kiểm tra gồm: + Bài tập 1: Bé chọn khối hình theo lời miêu tả gọi tên hình, khối + Bài tập 2: Bé tìm nối đồ vật có hình dạng giống khối Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 53 Trường Đại học Hùng Vương mà cô cho (VD: Khối trụ nối với phích, lon coca, lọ hoa, thùng rác tròn, lọ sữa milo thủy tinh) + Bài tập 3: Bé xếp hình từ những que chuẩn bị sẵn (hình tam giác xếp, hình chữ nhật, hình vng) + Bài tập 4: Bé nhóm khối hình lại theo số đặc điểm (Số mặt, lăn được, không lăn được, chất liệu) + Bài tập 5: Bé vẽ hình, khối hình mà bé thích sau miêu tả lại hình, khối hình (là khối gì? Hình gì? Có cạnh? Có mặt?) * Tiêu chí thang đánh giá - Để đảm bảo độ xác đáng tin cậy kết đánh giá mức độ KQH thực tập kiểm tra trẻ trước sau thử nghiệm qua số tiêu chí sau: + Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình phẳng + Trẻ biết khảo sát, biết số đặc điểm đặc điểm riêng khối (khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật) + Biết nhận dạng, tìm đồ vật có hình dáng giống tương tự hình, khối + Trẻ biết so sánh giống khác hình, khối Tạo nhóm hình, khối giống theo số dấu hiệu nhận định + Trẻ biết quan sát, lựa chọn khối hình theo yêu cầu - Cách đánh giá: Mỗi tiêu chí đánh giá theo 04 mức độ cụ thể: + MĐ cao: Trẻ hiểu tập, làm nhanh, biết thực hành động phân chia nhóm hình, khối theo dấu hiệu chung đó, biết giải thích cách thực hiện, nêu đặc điểm hình khối, biết dùng từ ngữ để miêu tả, gọi tên hình khối Trẻ nhận biết nhanh đồ vât xung quanh có hình khối giống với hình khối + MĐ cao: Trẻ làm tương đối nhanh, biết phân nhóm hình khối theo dấu hiệu định, nêu số đặc điểm hình khối, biết Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 54 giải thích cách làm, chưa biết dùng từ để gọi tên chung cho nhóm Nhận biết số đồ vật xung quanh có hình dạng giống với hình khối + MĐ trung bình: Trẻ biết thực tập cịn lung túng, chưa nhanh Chưa biết dùng từ để thể hiện, chưa nêu đặc điểm hình khối Chưa biết tạo nhóm số hình khối theo đặc điểm định, nhận biết đồ vật xung quanh giống với hình khối cịn chậm + MĐ thấp: Trẻ không hiểu yêu cầu tập, có khả biết tên gọi ghi nhớ tên gọi đối tượng 3.6 Kết thử nghiệm 3.6.1 Kết kiểm tra trước thử nghiệm Thông qua trình thực tập kiểm tra trẻ, phân loại theo tổng số điểm đạt trẻ: Bảng 3.1: Kết đo trước thử nghiệm khả KQH trẻ theo tập đo (n TN = n ĐC = 20) Mức độ KQH Nhóm Bài tập Rất cao TN ĐC SL SL (%) (%) 3 (15) (15) (10) (20) (20) (15) (25) (35) 4 (20) (20) Nguyễn Hương Giang Cao TN SL (%) (25) (15) (30) (35) (30) ĐC SL (%) (20) (20) (30) (25) (35) Trung bình TN ĐC SL SL (%) (%) (30) (25) (35) (30) 5 (25) (25) (15) (30) (30) (20) Thấp TN ĐC SL SL (%) (%) (30) (40) (40) (30) (35) (30) (35) (10) (20) (25) Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 55 Bảng 3.2 Kết đo trước thử nghiệm khả KQH trẻ tập đo(S số lần trẻ nhóm tham gia tập đo) Nhóm TN ĐC (S = 20 × = 100) (S = 20 × = 100) Mức độ KQH SL % SL % Rất cao 18 18 21 21 Cao 27 27 26 26 Trung bình 27 27 26 26 Thấp 28 28 27 27 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể mức độ KQH trẻ tập đo trước thử nghiệm nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Kết đo trước thực nghiệm cho thấy thời điểm này, nhóm TN nhóm ĐC có trẻ đạt mức độ KQH cao, nhiên số trẻ đạt mức độ thấp (nhóm TN đạt 18%, nhóm ĐC đạt 21%) Mức cao tập trung chủ yếu vào hai tập tập tập dấu hiệu bên dễ nhận biết mà trẻ việc lựa chọn nhìn thấy mắt Mức trung bình mức thấp tập trung tập có nội dung khó trừu tượng, yêu cầu trẻ phải liên tưởng, tư nhiều Kết cho thấy, trẻ chưa hoàn thành tất tập cách hoàn thiện, dễ trẻ làm nhanh hơn, khó trẻ phụ thuộc vào hướng dẫn Có nhiều trẻ Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 56 Trường Đại học Hùng Vương cịn nhầm lẫn khối vng khối chữ nhật, khối cầu khối trụ, chọn đồ vật có hình dạng tương tự hình khối cho trẻ cịn nhầm lẫn phân vân, khơng tự tin vào đáp án 3.6.2 Kết đo sau thử nghiệm phân tích kết Để đảm bảo xác kết quả, chúng em sử dụng hệ thống tập kiểm tra trẻ giống có nội dung tương tự hệ thống tập kiểm tra trước thử nghiệm + Bài tập 1: Bé chọn khối hình theo lời miêu tả gọi tên hình, khối + Bài tập 2: Bé tìm nối đồ vật có hình dạng giống khối mà cô cho (VD: Khối chữ nhật nối với hộp sữa tươi vinamilk, miếng gỗ, hộp quà hình chữ nhật…) + Bài tập 3: Bé xếp hình từ những que chuẩn bị sẵn (hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng) nói hình mà bé xếp (hình gì? Mấy cạnh? Cạnh dài hay ngắn? Các cạnh hay không nhau?) + Bài tập 4: Bé nhóm khối hình lại theo số đặc điểm (Số mặt, lăn được, không lăn được, chất liệu) + Bài tập 5: Bé vẽ hình, khối hình mà bé thích sau miêu tả lại hình, khối hình (là khối gì? Hình gì? Có cạnh? Có mặt? ) - Sauk hi thực tập kiểm tra, chúng em đánh giá trẻ đánh giá trẻ trước thử nghiệm Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 57 Bảng 3.3: Kết đo sau thử nghiệm khả KQH theo tập đo (nTN = nĐC = 20) Mức KQH Nhóm Bài tập Rất cao Cao Thấp Trung bình TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC SL SL SL SL SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (45) (35) (35) (25) (10) (20) (10) (30) 11 5 (55) (20) (25) (20) (15) (30) (5) (25) 11 7 (55) (25) (35) (35) (5) (15) (5) (25) 13 7 (65) (35) (15) (35) (15) (20) (5) (10) 12 3 (60) (30) (25) (40) (10) (15) (5) (15) Bảng 3.4 Kết đo sau thử nghiệm khả KQH trẻ tập đo(S số lần trẻ nhóm tham gia tập đo) Nhóm TN ĐC (S = 20 × = 100) (S = 20 × = 100) Mức độ KQH SL % SL % Rất cao 56 56 28 28 Cao 27 27 31 31 Trung bình 11 11 20 20 Thấp 6 21 `21 Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 58 Trường Đại học Hùng Vương Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể mức độ KQH trẻ tập đo sau thử nghiệm nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Kết đo sau thực nghiệm cho thấy: Khả KQH trẻ nhóm TN sau thử nghiệm cao hẳn khả KQH nhóm ĐC, khả KQH trẻ nhóm ĐC sau thử nghiệm có tiến so với kết đo trước thử nghiệm Cụ thể là: - Kết đo sau TN nhóm TN đạt mức cao 56% mức độ nhóm Đc 27% (nhóm TN cao nhóm ĐC 29%) - Sau TN tỷ lệ phần trăm trẻ đạt mức độ cao nhóm ĐC 31% cao trước TN 5% Trẻ đạt mức độ cao nhóm TN 27% giữ nguyên so với trước TN - Tỷ lệ phần trăm trẻ đạt mức độ trung bình nhóm TN 11% nhóm ĐC tỷ lệ 20% - Tỷ lệ phần trăm trẻ có khả KQH mức độ thấp nhóm TN 6% tron tỷ lệ nhóm ĐC 21% Kết sau TN thu nói lên khác rõ rệt khả KQH trẻ hai nhóm TN ĐC Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 59 3.6.3 So sánh kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm nhóm thử nghiệm Bảng 3.5 Kết đo trước thử nghiệm sau thử nghiệm nhóm thử nghiệm Mức độ Rất cao Cao Thấp Trung bình Kết ST % ST % ST % ST % Trước TN 18 18 27 27 27 27 28 28 Sau TN 56 56 28 28 11 11 6 Biểu đồ 3.3 Kết đo trước thử nghiệm sau thử nghiệm nhóm thử nghiệm Kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm cho thấy: - Sau TN khả KQH trẻ nhóm TN nâng cao rõ rệt Mức độ trẻ thực tập mức độ cao nhóm TN sau TN 56% (tăng 38% so với trước TN) Số trẻ đạt mức độ cao 27% (bằng với trước TN) Tỷ lệ trẻ đạt mức độ trung bình mức độ thấp giảm đấng kể (mức độ trung bình giảm 16%, mức độ thấp giảm 22%) - Kết sau thử nghiệm cho thấy: Khả KQH trẻ nhóm TN sau TN tăng rõ rệt Điều chứng tỏ tác động TCHT với tổ chức hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu giáo viên tham gia tích cực trẻ, khả Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Hùng Vương 60 KQH trẻ nâng lên rõ rệt Kết TN đa khẳng định: TCHT với tổ chức cách hợp lý sáng tạo thực có hiệu phát triển khả KQH nói riêng khả tư nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng Bảng 3.6 Kết đo trước thử nghiệm sau thử nghiệm nhóm đối chứng Mức độ Rất cao Cao Thấp Trung bình Kết ST % ST % ST % ST % Trước TN 21 21 26 26 26 26 27 27 Sau TN 28 28 31 31 20 20 21 21 Biểu đồ 3.4 Kết đo trước thử nghiệm sau thử nghiệm nhóm đối chứng Kết khảo sát trước thử nghiệm sau thử nghiệm nhóm ĐC cho thấy: - Tỷ lệ trẻ đạt mức độ cao tăng lên 28% (tăng 7% so với trước TN) - Tỷ lệ trẻ đạt mức độ cao tăng lên 31% (tăng 5% so với trước TN) - Tỷ lệ trẻ đạt mức trung bình thấp giảm (giảm 6% so với trước TN) Tóm lại: kết khảo sát sau thử nghiệm nhóm ĐC tăng cao so với kết khảo sát trước thử nghiệm, tỷ lệ tăng không lớn Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 61 Trường Đại học Hùng Vương TIỂU KẾT CHƯƠNG Thử nghiệm sư phạm sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao khả KQH cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng cho thấy rằng: - Trước TN khả KQH trẻ -6 tuổi hoạt động làm quen với BTHD hai nhóm TN ĐC tương đương nhau, chủ yếu mức độ trung bình thấp Độ phân tán hai nhóm TN ĐC lớn, Chứng tỏ khả KQH trẻ không đồng - Sau thử nghiệm khả KQH trẻ hai nhóm tăng Song nhóm TN tăng lên cách rõ rệt hơn, cịn nhóm ĐC tăng lên không đáng kể, độ phân tán mức độ thực tập nhóm TN đồng Tỷ lệ trẻ nhóm TN đạt mức độ cao thực tập tăng lên nhiều.Tỷ lệ trẻ đạt mức độ trung bình thấp nhóm TN giảm đáng kể Điều cho thấy khác biệt rõ nét khả trẻ hai nhóm TN ĐC sau hồn nghiệm - Kết TN khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục việc sử dụng TCHT nhằm nâng cao khả KQH cho trẻ mẫu giáo – tuổi làm quen với BTHD xây dựng khóa luận tốt nghiệp, chứng minh giả thuyết khoa học đề tài đưa Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 62 Trường Đại học Hùng Vương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, rút số kết luận sau: KQH hình thức phản ánh dấu hiệu chung, thuộc tính chung vật, tượng thực tế KQH lực đặc thù tư người đóng vai trị quan trọng phát triểm trí Kết nghiêm cứu thực trạng cho thấy, nhìn chung khả KQH trẻ mẫu giáo -6 tuổi cịn thấp có chênh lệch rõ rệt khả KQH cá nhân trẻ Trẻ mẫu giáo – tuổi KQH theo dấu hiệu chung (có thể dấu hiệu bên ngoại, đặc trưng chất đối tượng) Khả gọi tên nhóm vật, sử dụng từ ngữ để khái quát lại sử vật trẻ thấp Mặc dù trẻ tìm dấu hiệu lựa chọn vật cần tìm TCHT yếu tố vô quan trọng việc giáo dục trẻ mầm non, TCHT giúp trẻ hứng thú tham gia tạo cho trẻ cảm giác thoải mái thực học Việc tổ chức TCHT cách đắn, linh hoạt sáng tạo góp phần lớn vào việc phát triển khả KQH cho trẻ nói chung khả KQH biểu tượng hình dạng nói riêng Quá trình thử nghiệm sư phạm đề tài chứng minh tính khả thi, tính hiệu việc sử dụng TCHT nhằm nâng cao khả KQH cho trẻ mẫu giáo – tuổi làm quen với BTHD Kết thử nghiệm sư phạm cho thấy: Sau thử nghiệm khả KQH trẻ nhóm TN cao hẳn mức độ KQH trẻ nhóm ĐC Dưới tác động việc giảng dạy tổ chức TCHT cách hợp lý, khoa học va sáng tạo giáo viên v tham gia tích cực trẻ, khả KQH trẻ nhóm TN nâng lên cách rõ rệt Điều chứng tỏ tính khả thi hiệu đề tài Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 63 Trường Đại học Hùng Vương Kiến nghị Từ kết nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi làm quen biểu tượng hình dạng chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Để góp phần nâng cao nhận thức cán quản lý phụ trách chuyên môn giáo viên mầm non việc sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao khả khái quát hóa cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng cần: - Cung cấp cho giáo viên đầy đủ tài liệu khoa học giáo dục mầm non đặc biệt cơng trình nghiên cứu khoa học việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ nói chung biểu tượng hình dạng cho trẻ nói riêng để nâng cao nhận thức khả tổ chức trị chơi học tập q trình cho trẻ làm quen biểu tượng hình dạng cho trẻ - Tổ chức bối dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm nhằm giúp họ hiểu sâu sắc nhận thức ý nghĩa vai trò quan trọng trò chơi học tập trình cho trẻ làm quen biểu tượng hình dạng để phát triển khả khái quát hóa Để nâng cao lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động làm quen biểu tượng hình dạng cần: - Cải tiến phương pháp dạy giáo viên, cho giáo viên tiếp cận với hệ thống trò chơi học tập nghiên cứu thực nghiệm thành cơng q trình nghiên cứu khoa học đề tài có liên quan, khuyến khích giáo viên nghiên cứu xây dựng hệ thống trị chơi học tập q trình cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm rèn luyện, phát triển thao tác khái quát hóa - Bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao nhận thức, khai thác tốt mối quan hệ trò chơi học tập với phát triển khả khái quát hóa làm quen v ới biểu tượng hình dạng - Giáo viên cần rèn luyện cho thân kỹ khái qt hóa tốt để q trình truyền đạt giúp trẻ: hình thành- rèn luyện phát triển khả Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 64 Trường Đại học Hùng Vương khái qt hóa cách tồn diện: từ khái quát hóa hành động đến khái quát hóa ngôn ngữ - Ở trường mầm non cần tăng cường thời lượng dạy học nội dung “Cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng” với hệ thống trò chơi học tập đưa vào giảng dạy nhiều - Xác định rõ mục đích- yêu cầu để giúp giáo viên nhận thức rõ điều nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi - Ngoài trường mầm non cần tăng cường buổi dự tiết dạy mẫu giáo viên, tổ chức nhiều buổi tọa đàm, thảo luận trao đổi phương pháp dạy học, nội dung cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng cách thức tổ chức trò chơi học tập dạy học hình dạng Tăng cường, bổ sung, bảo quản sáng tạo nhiều loại đồ dùng, đồ chơi dạy học nhằm đảm bảo đa dạng, phong phú, thẩm mỹ đồ dùng, đồ chơi nhằm lôi cuốn, thu hút trẻ vào hoạt động học chơi với biểu tượng hình dạng đặc biệt khai thác tốt trị chơi học tập có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Lớp học cần tăng cường biểu tượng, đồ dùng, đồ chơi hình dạng góc cho sinh động, hấp dẫn, giúp trẻ tri giác, tiếp xúc thường xuyên với biểu tượng hình dạng, làm quen lúc, nơi Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non Khóa luận tốt nghiệp 65 Trường Đại học Hùng Vương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non tập III , NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB giáo dục Hà Nội, Hà Nội Phạm Minh Đức, (1992), Một số suy nghĩ lực khái qt hóa- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số -1992, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1975), Tâm lý học đại cương, NXB Bộ Giáo Dục Hà Nội, Hà Nội 5 Lê Thu Hương (2008), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ - tuổi), NXB giáo dục Hà Nội, Hà Nội 6 Đỗ Thị Minh Liên (2004), Phương Pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non NXB ĐH Sư Phạm, Hà Nội Đinh Thị Nhung (2000) – Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Phê (1992) – Từ điển tiếng việt – NXB Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Hà Nội Bạch Văn Quế (2003), Giáo dục trò chơi, NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thủy (2002), Một số biện pháp cho trẻ Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa Luận văn tốt ngiệp đại học, Hà Nội 11 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Hoàng Yến (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, NXB thật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hương Giang Lớp K9 ĐHSP Mầm non ... Thiết kế trò chơi học tập cho trẻ 5- 6 tuổi làm quen biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa 2.3.1 Quy trình thiết kế trị chơi học tập giúp trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng - Bước... nhận thức tư hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn Bảng 1 .5: Thời điểm sử dụng trò chơi học tập hình thành biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5- 6 tuổi: Thời diểm sử dụng TCHT... - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa - Đề xuất số kiến nghị xây dựng số trò chơi học

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kết quả khả năng khái quát hóa của trẻ - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
Bảng 1.1 Kết quả khả năng khái quát hóa của trẻ (Trang 25)
Bảng 1.2: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình hình thành biểu tượng hình dạng cho  trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (Trang 28)
Bảng1.3: Nhận thức của giáo viên về vai trò của trò chơi học tập trong quá trình hình thành biểu tượng hình dạng  cho trẻ mẫu giáo lớn:  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
Bảng 1.3 Nhận thức của giáo viên về vai trò của trò chơi học tập trong quá trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn: (Trang 29)
tượng hình dạng đã biết vào trong thực tiễn cuộc sống, điều này cho thấy hầu hết các giáo viên mầm non hiện nay đều coi trọng kết quả của trò chơi, những  kết quả đó biểu hiện trên trẻ là để đánh giá hiệu quả trò chơi - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
t ượng hình dạng đã biết vào trong thực tiễn cuộc sống, điều này cho thấy hầu hết các giáo viên mầm non hiện nay đều coi trọng kết quả của trò chơi, những kết quả đó biểu hiện trên trẻ là để đánh giá hiệu quả trò chơi (Trang 30)
Bảng1.6: Mục đích giáo viên hướng tới khi sử dụng TCHTtrong quá trình hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
Bảng 1.6 Mục đích giáo viên hướng tới khi sử dụng TCHTtrong quá trình hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi (Trang 32)
Mục đích: Nhận lại hình (Khối) quen thuộc dựa vào tranh và miêu tả. - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
c đích: Nhận lại hình (Khối) quen thuộc dựa vào tranh và miêu tả (Trang 46)
3.6. Kết quả thử nghiệm - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
3.6. Kết quả thử nghiệm (Trang 54)
Bảng 3.2. Kết quả đo trước thử nghiệm về khả năng KQH của trẻ trong 5 bài tập đo(S là số lần trẻ của mỗi nhóm tham gia các bài tập đo)  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
Bảng 3.2. Kết quả đo trước thử nghiệm về khả năng KQH của trẻ trong 5 bài tập đo(S là số lần trẻ của mỗi nhóm tham gia các bài tập đo) (Trang 55)
Bảng 3.3: Kết quả đo sau thử nghiệm về khả năng KQH theo từng bài tập đo (nTN = nĐC = 20)  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
Bảng 3.3 Kết quả đo sau thử nghiệm về khả năng KQH theo từng bài tập đo (nTN = nĐC = 20) (Trang 57)
3.6.3. So sánh kết quả trước thử nghiệm và sau thử nghiệm của nhóm thử nghiệm   - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
3.6.3. So sánh kết quả trước thử nghiệm và sau thử nghiệm của nhóm thử nghiệm (Trang 59)
Bảng 3.6. Kết quả đo trước thử nghiệm sau thử nghiệm của nhóm đối chứng  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5   6 tuổi khi làm quen với biểu tượng hình dạng
Bảng 3.6. Kết quả đo trước thử nghiệm sau thử nghiệm của nhóm đối chứng (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w