1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng

113 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Củng Cố Biểu Tượng Hình Dạng Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Thông Qua Trò Chơi Lắp Ghép Xây Dựng
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển xã hội tất giai đoạn lịch sử Đảng Nhà nước ta coi “Giáo dục với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Quan điểm cụ thể hố qua nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục, đào tạo Nghị Trung Ương II khóa VIII xác định: “Giáo dục phận quan trọng kinh tế xã hội, có vị trí hàng đầu chiến lược người, phục vụ chiến lược kinh tế quốc phòng” Hiện nay, trước yêu cầu thời đại mới, giai đoạn đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi giáo dục cần trọng đổi phương pháp dạy học, phương pháp dạy học yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn, có tính chất định đến chất lượng giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng phát triển người Mục tiêu Giáo dục Mầm non xác định rõ: “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” (Luật giáo dục 2005, chương II, mục 1, điều 22) Để đạt mục tiêu đó, thì: “Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện” (Luật giáo dục 2005, chương II, mục 1, điều 23) Các nghiên cứu giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng khẳng định việc tổ chức hoạt động học tập hình thức vui chơi góp phần quan trọng việc hình thành nét tính cách, phát triển phẩm chất, mạnh dạn, tự tin, động, sáng tạo,…của trẻ, tiền đề để chuẩn bị cho trẻ học tập bậc tiểu học bậc sau đạt kết cao Hình thành, củng cố biểu tượng hình sơ đẳng tốn giữ vai trị quan trọng sống, việc tạo dựng kiến thức sở để học tập trẻ mầm non Hơn nữa, việc củng cố biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ nói chung, củng cố biểu tượng hình dạng nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ chuẩn bị cho trẻ tự tin bước vào cấp học Biểu tượng hình dạng vốn kiến thức giúp trẻ xác định hình dạng vật, tượng xung quanh sống Việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ nói chung, trẻ – tuổi nói riêng có tác dụng khắc sâu tính ổn định phát triển tri giác hình dạng vật thể, phát triển tư trẻ Sự củng cố biểu tượng hình dạng trẻ mặt thực sở nhận thức cảm tính, mặt khác thực với tham gia tư ngôn ngữ Sự tri giác vật thể phụ thuộc vào kinh nghiệm thao tác thực tiễn vật thể mang lại cho trẻ phát triển thị giác, ngôn ngữ, tư Việc dạy trẻ phân biệt hình dạng dấu hiệu vật thể diễn đạt lời quan trọng, ảnh hưởng tích cực đến hình thành kiến thức đầy đủ thực xung quanh trẻ Việc củng cố biểu tượng hình dạng tạo sở cho việc nắm vững hình hình học, hình thành khái niệm tốn học sau Hình dạng vật môi trường xung quanh phong phú, đa dạng Tuy nhiên hình dạng vật thể phản ánh khái quát hình hình học hay kết hợp số hình hình học chuẩn mà người dựa vào để xác định hình dạng vật thể Việc hình thành phát triển trẻ biểu tượng hình dạng làm tăng số cho phát triển trí tuệ trẻ, góp phần tích cực chuẩn bị cho trẻ học kiến thức hình học học lớp cấp cao “Học chơi, chơi mà học” nguyên tắc dạy học trẻ mầm non Trong trò chơi củng cố kiến thức bậc học mầm non, trò chơi lắp ghép xây dựng trị chơi có sức hấp dẫn trẻ, trẻ quan tâm thích thú Sản phẩm trò chơi lắp ghép gắn với chủ đề chơi góp phần phát triển trẻ hiểu biết giới vật chất thơng qua hình, qua kích thước, màu sắc khác viên gạch chơi, khối nhựa ghép hình, Trị chơi lắp ghép xây dựng phương tiện tiềm để củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ đạt hiệu cao Bởi tham gia trị chơi trẻ có hội củng cố hình dạng hình thể qua sáng tạo mình, từ trẻ mở rộng tư duy, củng cố trí nhớ, khơi gợi óc sáng tạo phát triển ngôn ngữ Trong chơi, trẻ thể hiểu biết khả ghi nhớ mình, khả tư sáng tạo rõ từ hình thành ý tưởng xây dựng sở biểu tượng có, đến nguyên vật liệu, cách thức lắp ghép xây dựng cơng trình, Trong thực tế, q trình củng cố biểu tượng tốn học nói chung củng cố biểu tượng hình dạng nói riêng giáo viên trọng Tuy nhiên, số giáo viên chưa khai thác hết giá trị trò chơi lắp ghép xây dựng củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ nên hiệu việc dạy học biểu tượng hình dạng trẻ chưa tuyệt đối hóa Việc tổ chức trình chơi cho trẻ đảm bảo lồng ghép, hòa quyện vào trò chơi nội dung học tập theo lí luận tổ chức trị chơi số giáo viên mầm non chưa quan tâm mức Điều gây nên hạn chế việc kích thích hứng thú nhận thức trẻ chơi, giá trị việc tổ chức hoạt động học tập thơng qua trị chơi chưa khai thác cách tối đa Là giáo viên Mầm non tương lai, ý thức cách nghiêm túc việc nghiên cứu, học hỏi kiến thức củng cố biểu tượng sơ đẳng tốn thơng qua trị chơi để từ làm tốt cơng tác chun mơn sau Quá trình nghiên cứu hướng vào trẻ mẫu giáo lớn - đối tượng có nhận thức, kinh nghiệm kiến thức sở việc tham gia trò chơi phong phú Từ đó, việc thiết kế biện pháp sư phạm có sở để đảm bảo tính phong phú, đa dạng, Xuất phát từ thực tế trên, chọn: “Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lí luận việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non, yếu tố ảnh hưởng đến việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ, vai trị trò chơi lắp ghép xây dựng việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi - Xác định sở khoa học việc xây dựng biện pháp củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất biện pháp củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng - Các biện pháp đề xuất ví dụ minh họa đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động lắp ghép xây dựng Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non - Làm rõ lí luận mối quan hệ trị chơi nói chung, trị chơi lắp ghép xây dựng nói riêng với việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi - Khảo sát thực trạng việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non thơng trị chơi lắp ghép xây dựng trường mầm non Hùng Vương – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú thọ - Đề xuất biện pháp củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng - Thử nghiệm sư phạm kiểm tra tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non Phạm vi: Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu, giáo trình tham khảo liên quan tới đề tài: Mục tiêu dạy học mầm non; định hướng đổi phương pháp dạy học trường mầm non; vấn đề hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non; lí luận sử dụng trò chơi học tập dạy học mầm non nói chung, hình thành củng cố biểu tượng tốn học cho trẻ nói riêng; 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Điều tra phiếu (An két) Sử dụng điều tra giáo viên mầm non nhằm mục đích điều tra thực trạng việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng trường Mầm non Hùng Vương – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú thọ 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện với giáo viên mầm non việc tổ chức hướng dẫn trò chơi lắp ghép xây dựng cho trẻ – tuổi nhằm thu thập thông tin có liên quan đến đề tài, phát thực trạng làm sáng tỏ thông tin thu nhận từ Anket 6.2.3 Phương pháp quan sát Dự giờ, quan sát buổi chơi lắp ghép xây dựng trẻ - tuổi trường Mầm non Hùng Vương – thị xã Phú thọ - tỉnh Phú thọ để thấy thực trạng việc sử dụng trò chơi lắp ghép xây dựng nhằm củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ trường Mầm non 6.2.4 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Tổ chức thử nghiệm sư phạm trường Mầm non Hùng Vương - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu biện pháp củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng đề xuất đề tài 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng thức tốn học thống kê như: tính phần trăm, tính điểm trung bình,… nhằm xử lý, phân tích định lượng kết khảo sát thực trạng kết thử nghiệm PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi Tốn học đóng vai trò quan trọng đời sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ làm quen với giới xung quanh Ngay từ năm tháng đầu đời trẻ tiếp xúc với người lớn với giới xung quanh tất điều ảnh hưởng đến phát triển trẻ Qua hoạt động đa dạng, hướng dẫn người lớn trẻ có khái niệm tính chất, đặc điểm vật giới xung quanh như: hình dạng, màu sắc, kích thước, số lượng, xếp chúng không gian mối quan hệ toán chúng Những điều giúp trẻ tích lũy dần kinh nghiệm giúp trẻ tự giải phần thắc mắc, mong muốn, hiểu biết đồng thời sở để hình thành khái niệm tốn học sau Nội dung việc giáo dục trí tuệ khoa học sư phạm mẫu giáo hình thành trẻ khối lượng tri thức định đối tượng, tượng phương thức hoạt động tư định kỹ quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa đơn giản A.P.Usova nhận định rằng: “Trong đem lại cho trẻ thông tin đối tượng, nhiệm vụ khác thực cần phải làm cho chúng có mối liên hệ (trong có mối liên hệ hình dạng) quy luật đơn giản (quy luật nhóm hình dạng giống nhau) Thế kỷ XVII – XIX nhà giáo dục J.A.Komensky, J.H.Pestalozzi, K.Đ.Usinxki cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nội dung phương pháp dạy trẻ học tốn củng cố biểu tượng hình dạng Các nhà khoa học xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cho thiết phải cho trẻ lĩnh hội toán học tương lai Họ đưa ý kiến riêng lẻ nội dung phương pháp dạy tốn cho trẻ gia đình Grube (người Đức) Pestalosu (người Thụy Điển) vào kỷ XIX đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc dạy toán cho trẻ với việc sử dụng phương pháp mơ Hai ơng nhấn mạnh vai trị trực quan coi sở cho phát triển lý tính sau trẻ Sau này, nhiều nghiên cứu sư phạm tâm lý J.M.Jurova T.V.Taruntaeva nhằm soạn hệ thống phương pháp đổi có hiệu việc dạy yếu tố toán học dạy chữ vườn trẻ Các nhà tâm lý học: D.B.Elkonin, P.Ia.Galeprin,V.V.Davudov coi trọng việc dạy trẻ nắm chất nguồn gốc ý niệm sơ đẳng đại cương hình dạng Họ đánh giá cao việc sử dụng rộng rãi trị chơi giáo dục mơ hình hóa, trực quan hóa mối quan hệ hình dạng khác Theo họ phương pháp kích thích trẻ có hành động thực tiễn khác như: hành động so sánh, đo lường đơn giản, nhận biết, phân biệt quan hệ chuyển đổi Các nhà giáo dục như: L.E.Jurova, T.V.Tuaruntaeva, L.A.Venger họ cho trò chơi giáo dục học trẻ mẫu giáo thực thích thú hành động với đồ vật đồ chơi Trẻ so sánh, phân loại lập tốn đơn giản Nhìn chung, việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhà khoa học giới đề cập đến cơng trình nghiên cứu Những thành tựu mà họ để lại xem “kim nam” định hướng cho nhà nghiên cứu sau nhà giáo dục tổ chức hoạt động củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ Đây sở, đặt móng cho nghiên cứu việc củng cố biểu tượng hình dạng thơng qua trò chơi sau 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Việc nghiên cứu phương pháp, biện pháp nhằm củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trở thành vấn đề trọng tâm chương trình “Phương pháp hình thành củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non” Vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển mơn “Phương pháp hình thành củng cố biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non” Việt Nam ta thấy: Từ năm 1945 việc hình thành củng cố biểu tượng toán cho trẻ giáo viên quan tâm Chương trình đổi giáo dục mầm non năm 1998 tạo bước chuyển biến hình thức giáo dục mầm non đổi tiếp tục ngày Quá trình hình thành củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ tiến hành lồng ghép lúc nơi, hoạt động điển hình trị chơi LGXD Giáo viên thang đỡ điểm tựa, người tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện cho trẻ hoạt động Cịn trẻ đóng vai trị trung tâm chủ thể tích cực hoạt động giáo dục, trẻ tự tìm tịi, khám phá trải nghiệm áp dụng kiến thức, kỹ biểu tượng hình dạng vào thực tiễn sống, làm cho kiến thức, kỹ trở nên có ý nghĩa, sâu sắc bền vững Vấn đề củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng có nhiều tác giả nước quan tâm Tác giả Nguyễn Thanh Sơn – Trịnh Minh Loan – Đào Như Trang “Hình thành củng cố biểu tượng ban đầu toán” (1999) cách sử dụng phương pháp củng cố biểu tượng tốn học sơ đẳng nói chung hình dạng nói riêng cho trẻ lứa tuổi mầm non Tiến sĩ Đỗ Thị Minh Loan giáo trình “Phương pháp hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non” Đinh Thị Nhung “Toán phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo” đặc điểm phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ, cấu trúc nội dung chương trình, phương pháp, biện pháp, hình thức cách lập kế hoạch hình thành củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non lứa tuổi khác Nhìn chung, nhà Tâm lý – Giáo dục nước tập trung nghiên cứu vấn đề khái quát, mang tính lý luận nội dung, hình thức, 10 phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ lứa tuổi khác Một số tác giả vào nghiên cứu biện pháp cụ thể nhằm củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ Chưa có tác giả nghiên cứu biện pháp củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi LGXD Để góp phần làm phong phú thêm mặt lý luận thực tiễn biện pháp củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo, mạnh dạn chọn: “Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trò chơi lắp ghép xây dựng” làm đề tài nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giáo viên làm việc trực tiếp với trẻ dễ dàng việc lựa chọn sử dụng biện pháp củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ thơng qua trị chơi LGXD đạt hiệu cao 1.2 Cơ sở lý luận việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm củng cố Qua nghiên cứu I.P.Paplôp động hình sở khoa học đắn cho giải thích chế sinh lý hình thành thói quen Chúng tơi nhận thấy chế sinh lý hình thành thói quen tạo thành động hình, thực chất hệ thống phản xạ có điều kiện hình thành củng cố vỏ não Sự tạo thành hệ thống động hình giải thích sau: Khi kích thích (trực tiếp ngơn ngữ) tác động vào hệ thần kinh, số kích thích hưng phấn số khác lại ức chế hoạt động thể Nhờ miền hưng phấn ức chế não có tác động qua lại với tạo thành mối liên hệ tạm thời ngày phức tạp Đồng thời phản xạ riêng biệt không diễn cách cô lập mà phụ thuộc vào vào tồn hệ thống q trình thần kinh xảy vỏ não Hệ thống trình thần kinh động, thường xuyên thay đổi hình loại, có số hồn cảnh ngoại giới lặp lặp lại 99 - Trò chuyện IV Chuẩn bị - Đồ chơi khối gỗ - Đồ chơi nguyên vật liệu phế thải, xung quanh trẻ - Trang trí góc xây dựng - Trẻ làm quen với hình hình học - Trẻ tập hát vận động trước hát: Em yêu Hà Nội, Em chơi truyền V Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Tổ chức, tạo tình huống, gây hứng thú làm tăng khả ghi nhớ, sáng tạo trẻ - Chào mừng bé đến với chương trình “Kỹ sư tý hon” - Trẻ ý chủ đề “Quê hương đất nước” ngày hôm Đến với chương trình bé xây dựng cảnh đẹp quê hương để giới thiệu cho bạn nhỏ gần xa Chúng nhớ chưa - Trước tiên chương trình xin mời bé đứng lên hát vận động chương trình hát : “Em yêu Hà Nội” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát liên hệ đến di tích lịch sử - Dẫn dắt trẻ đến với trò chơi LGXD - Đàm thoại với trẻ ý tưởng trẻ - Con LGXD nhứng cơng viên? - Con định lắp ghép vui chơi? Hoạt động 2: Cung cấp làm giàu vốn kiến thức trẻ hình dạng tiến hành LGXD theo ý tưởng - Trẻ trả lời 100 - Chương trình chuẩn bị cho bé vật liệu quen - Trẻ cử người thuộc, vật liệu cũ nên hôm nhà tài trợ mua vật liệu chuẩn bị cho nhiều đồ dùng, vật liệu mới, xin mời bé nhanh tay mua đồ xây dựng cho đội nào? - Trẻ thực - Khi trẻ mua vật liệu mới, cô trao đổi với trẻ hình dáng, kích thước, tên gọi hình hình học mà chuẩn bị - Khuyến khích trẻ sử dụng tối đa hình hình học mà chuẩn bị, hướng trẻ tự kết hợp nguyên vật liệu hình hình học cho phù hợp sáng tạo - Động viên trẻ thực hiện, đặc biệt khuyến khích trẻ đặt câu hỏi, hay hỏi trẻ chưa biết, hay cịn thắc mắc - Trẻ lên giới Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ kết thúc buổi chơi thiệu - Khi trẻ lắp ghép xong cô tổ chức cho “Kiến trúc sư trưởng” lên giới thiệu tác phẩm nhóm Khuyến khích thành viên nhóm bổ sung ý kiến cho bạn - Khi giới thiệu, cô hỏi trẻ cách xây dựng, sử dụng hình hình học nào, cách lắp ghép hình với - Trẻ lắng nghe - Cơ gợi ý để trẻ nói lên cảm nhận trẻ tác phẩm thực nhóm - Cơ nhận xét cơng trình trẻ thái độ làm việc trẻ Yêu cầu trẻ tự tay tìm kiếm, lựa chọn sưu tầm hình hộp có xung quanh trẻ như: hộp sữa, hộp bánh, khối gỗ, bánh xe… - Kết thúc buổi chơi, cô trẻ hát vận động : “Em chơi truyền” 101 B Kế hoạch thử nghiệm KẾ HOẠCH THỬ NGHIỆM (Tiến hành buổi, buổi chơi giáo viên thay hình hình học để củng cố kiến thức cho trẻ) I Mục tiêu hoạt động Kiến thức - Trẻ xác định mục đích LGXD theo chủ đề - Trẻ thực nội dung, LGXD theo ý tưởng - Biết tơ điểm cho cơng trình LGXD Kỹ - Có kỹ LGXD - Biết lựa chọn phối hợp sử dụng hình hình học Thái độ - Tập trung ý cao độ, khẩn trương thực cơng trình - Trẻ cẩn thận tỉ mỉ LGXD -Yêu quý, tự hào có ý thức bảo vệ mơi trường, cảnh đẹp quê hương II Nội dung - Trẻ đưa đồ chơi mà trẻ sưu tầm, nói hình dạng, chất liệu, đặc điểm ý tưởng sử dụng chơi LGXD - Thực trị chơi LGXD với nguyên vật liệu phế liệu, đa dạng phong phú - Hát vận động hát: Lớp chúng mình, Cất đồ chơi III Các biện pháp chính: - Cung cấp đồ chơi phong phú, đa dạng cho trẻ chơi - Tạo môi trường hấp dẫn sáng tạo - Hướng dẫn trẻ sưu tầm đồ chơi - Kết hợp với hoạt động tạo hình - Tạo tình - Trị chuyện IV Chuẩn bị 102 - Trẻ sưu tầm làm quen trước với hình hình học xung quanh trẻ mà trẻ kiếm - Cô chuẩn bị đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên cô cho trẻ làm quen, tạo dáng trước hoạt động tạo hình - Trang trí góc xây dựng tranh vẽ ề phong cảnh quê hương mà trẻ vẽ tạo hình - Trẻ tập hát vận động trước bài: “Lớp chúng mình”, “Cất đồ chơi” V: Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi nhiều hình thức hấp dẫn, Đàm thoại giúp trẻ ghi nhớ sáng tạo - Cô bắt nhịp lớp hát bài: “Lớp chúng mình” - Cơ nhắc lại yêu cầu buổi chơi hôm trước - Trẻ đưa hình - Yêu cầu trẻ đưa hình hình dạng mà trẻ sưu hình dạng mà trẻ tầm được, khuyến khích trẻ nêu lên đặc điểm, sưu tầm giới cấu tạo đặc trưng hình mà trẻ sưu thiệu hình dáng, cấu tầm - Cơ đưa nhận xét hình hình học ý định trẻ, ý nên động viên khuyến khích trẻ ghi nhớ chính, khơng phê phán chê trách trẻ - Đặc biệt khuyến khích trẻ yếu nêu lên ý tưởng, đặc điểm, cấu tạo hình Hoạt động 2: Tạo mơi trường chơi, đồ đồ chơi đa dạng cho trẻ LGXD - Cơ tạo hình huống: “Bạn chuột Micky sưu tạo, chất liệu… 103 tầm nhiều đồ dùng gửi tặng cho lớp để xây dựng “Công viên xanh”, xây xong nhớ mời bạn chuột Micky đến chơi nhé” - Cơ đưa hình hình học để trẻ lắp ghép - Cô phát đồ chơi cho trẻ yêu cầu thực việc lắp ghép theo nhóm - Cơ cho trẻ tự chọn nhóm nội dung bên cơng viên Hoạt động 3: Thực trị chơi LGXD - Cứ “Kiến trúc sư trưởng” bao quát đạo cơng nhân, để cơng trình xây dựng nhanh chóng hồn thiện đảm bảo kỹ thuật xây dựng Cô ý cho trẻ làm “Kiến trúc sư trưởng” - Trẻ thực LGXD - Cơ cho trẻ sử dụng hình hình học mà trẻ theo ý tưởng, ghi nhớ, sưu tầm tuần, khuyến khích trẻ trao đổi sáng tạo với bạn hình hình học cách lắp ghép - Gợi ý để trẻ quan sát, nhìn ngắm nhứng tranh vẽ trang trí tường phong cảnh công viên xanh mà trẻ vẽ để trẻ dễ dàng lắp ghép tăng khả ghi nhớ - Trong trẻ thực hiện, đến nhóm trẻ tiếp tục trao đổi với trẻ ý định cách thực chúng Cơ sử dụng tình để kích thích trẻ ghi nhớ, củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ Nhắc nhở trẻ LGXD tỉ mỉ, cần thận để cơng trình tốt, đẹp Hoạt động 4: Kết thúc buổi chơi 104 - Tổ chức khánh thành công viên xanh - Trẻ giới thiệu - Cô cho trẻ mời chuột Micky đến dự buổi khánh thành công viên xanh - “Kiến trúc sư trưởng” giới thiệu toạn cơng trình nội dung cụ thể: Các khu vực, hình - Trẻ trình bày hình học sử dụng, cách lắp ghép…., người thực phần cơng trình - Có thể trẻ thực cơng trình lên trình bày giới thiệu thêm sản phẩm mà thực - Cô nhận xét đánh giá chung buổi chơi, khen ngợi, động viên trẻ Khuyến khích trẻ phát huy buổi chơi khác - Nhắc nhở trẻ tiếp tục tìm kiếm sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn đồ chơi cẩn thận để sử dụng lâu dài - Cô trẻ thu dọn hát vang hát: Cất đồ chơi 105 Chủ đề: Các nghề nghiệp phổ biến/ Bác nông dân Đề tài: Xây dựng trang trại chăn nuôi (Tiến hành tuần) A Mục tiêu phát triển Phát triển thể chất - Phát triển kỹ thao tác, vận động đôi tay cách thành thạo khéo léo - Phát triển giác quan: thị giác, xúc giác, thính giác Phát triển nhận thức - Trẻ nhận biết tên gọi số nghề nghiệp phổ biến, biết tính chất cơng việc số nghề nghiệp như: công nhân, nông dân, bác sỹ, giáo viên, bồ đội… - Rèn luyện trí tưởng tượng, ghi nhớ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ - Sử dụng từ nghề nghiệp việc làm nghề nghiệp đó, hát đọc thơ, kể chuyện bác nông dân - Trẻ biết nêu lên ý tưởng thực cách mạch lạc, lưu loát Phát triển thẩm mĩ - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thể tình cảm với sản phẩm LGXD Biết tìm kiếm sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo nên sản phẩm độc đáo đẹp mắt Phát triển tình cảm – xã hội - Yêu quý, tự hào nghề nghiệp xã hội - Tôn trọng lao động giá trị lao động 106 B Kế hoạch KẾ HOẠCH THỬ NGHIỆM ( Tiến hành buổi, buổi chơi giáo viên thay đổi tình bổ sung thêm kiến thức để trẻ hoạt động) I Mục tiêu hoạt động Kiến thức - Trẻ cần xác định rõ mục đích buổi chơi theo chủ đề đề tài mà cô giáo đưa - Trẻ tự nêu lên ý tưởng LGXD LGXD theo ý tưởng - Biết phối hợp đồ dùng đồ chơi có sẵn với nguyên vật liệu mà cô giáo cung cấp trình LGXD Kỹ - Có kỹ LGXD thành thạo - Biết lựa chọn sử dụng nguyên vật liệu cách hài hòa độc đáo Thái độ - Tập trung ý cao độ nhanh nhẹn thực cơng việc đảm nhận - Yêu quý, tôn trọng công việc bác nông dân II Nội dung - Kể nhứng công việc mà bác nông dân thường làm mà cháu biết - Nêu lên ý tưởng LGXD trang trại chăn nuôi cho bác nông dân cách phối hợp sử dụng nguyên vật liệu LGXD III Các biện pháp - Giới thiệu bổ sung kiến thức - Tạo môi trường chơi hấp dẫn sáng tạo - Hướng dẫn tre sưu tầm đồ chơi - Tích hợp với trị chơi đóng vai theo chủ đề - Tạo hình chơi -Trị chuyện 107 IV: Chuẩn bi - Đồ chơi khối gỗ - Đồ chơi nguyên vật liệu thiên nhiên xung quanh trẻ - Trang trí góc xây dựng - Trẻ làm quen trước với vật liệu -Trẻ tập hát vận động “Cháu yêu cô công nhân” V: Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động cuả trẻ Hoạt động 1: Tạo tình hấp dẫn trẻ gợi ý để trẻ định nội dun chơi mà trẻ thích - Cơ tạo tình “Hôm qua sinh nhật vịt Donal, cô có đến chúc mừng bạn bạn tặng hình gia đình bạn, có muốn xem khơng - Cơ cho trẻ xem ảnh hỏi? -Trẻ trả lời - Gia đình vịt có người? - Hơm qua bác gấu chúc mừng sinh nhật vịt, nên bác gấu có hình - Bác gấu làm nghề nơng ạ? Các có - Trẻ trả lời theo ý biết công việc hàng ngày bác nơng dân hiểu khơng nào? - Trị chuyện - Nơng dân nghề nghiệp mà xã hội nhiều nghề khác Cho trẻ kể tên nghề xã hội mà trẻ biết - Cô tạo tình dẫn dắt trẻ đễn với LGXD: Alo - Trẻ ý bác gấu ạ, vâng, bạn nhỏ lớp tuổi A1 giúp bác.” “ Các ạ, cô vừa nghe điện thoại bác Gấu, hôm qua sinh nhật vịt mà khu chăn nuôi bác bị 108 trận bão làm hỏng hết rồi, bác nhờ bạn nhỏ lớp tuổi A1 đến giúp bác xây dựng lại khu chăn nuôi” lớp có đồng ý giúp bác Gấu khơng - Cô gợi ý tổng hợp ý định trẻ, hướng trẻ xây dựng trang trại lớn với đầy đủ cơng trình bác nơng dân Hoạt động 2: Bổ sung đồ chơi tiến hành - Trẻ cử người mua LGXD theo ý tưởng vật liệu - Cô phát cho trẻ loại đồ chơi quen thuộc đưa tình huống: “Các có ý định xây dựng hay, đồ chơi q mà lại cũ, mà cô thấy cửa hàng vật liệu lấy hàng, đến - Trẻ tiến hành lắp xem mua vật liệu để xây dựng cho cơng trình ghép theo ý tưởng nào” - Khi trẻ mua vật liệu mới, cô trao đổi với trẻ hình dáng, kích thước, tên gọi hình hình học mà chuẩn bị - Khuyến khích trẻ sử dụng tối đa hình hình học mà cô chuẩn bị, hướng trẻ tự kết hợp nguyên vật liệu hình hình học cho phù hợp sáng tạo - Động viên trẻ thực hiện, đặc biệt khuyến - Trẻ lên giới thiệu khích trẻ đặt câu hỏi, hay hỏi trẻ chưa - Các bạn khác biết, hay cịn thắc mắc trả lời theo ý Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ kết thúc buổi chơi - Khi trẻ LGXD xong cô tổ chức cho trẻ mời bác Gấu đến kiến trúc sư trưởng lên giới thiệu - Lắng nghe thực 109 cơng trình nhóm cho bác Gấu người nghe - Khi giới thiệu, cô hỏi trẻ cách xây dựng, sử dụng hình hình học nào, cách lắp ghép hình với - Cơ gợi ý để trẻ nói lên cảm nhận trẻ tác phẩm nhóm - Cơ nhận xét cơng trình trẻ thái độ làm việc trẻ Yêu cầu trẻ tự tay tìm kiếm, lựa chọn sưu tầm hình hộp có xung quanh trẻ như: hộp sữa, hộp bánh, khối gỗ, bánh xe… - Kết thúc buổi chơi, cô trẻ hát vận động bài: Ba em công nhân lái xe 110 Phụ lục 3: BẢNG DANH SÁCH TRẺ TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG THAM GIA THỬ NGHIỆM Danh sách học sinh lớp tuổi A1 STT HỌ VÀ TÊN NGÀY/THÁNG/NĂM SINH Chu Lê Phương Tống Minh Quang 14/11/2010 Lê Bảo Huy 15/3/2010 Trương Quỳnh Trang 16/2/2010 Bùi Minh Vũ 17/8/2010 Nguyễn Thúy Nga 4/10/2010 Đặng Khánh Chi 29/7/2010 Phạm Diệp Anh 26/2/2010 Vi Quang Minh 10/4/2010 10 Nguyễn Thế Lê Anh 16/6/2010 11 Nguyễn Quốc Bảo 1/5/2010 12 Nguyễn Thị Ngọc Bích 10/6/2010 13 Cao Thùy Chi 3/8/2010 14 Nguyễn Trí Dũng 26/12/2010 15 Trần Trung Hiếu 16/5/2010 16 Nguyễn Tiến Dũng 2/7/2010 17 Hà Đình Đơng 1/6/2010 18 Ma Yến Nhi 7/6/2010 19 Nguyễn Kim Ngân 3/4/2010 20 Bách Khánh Chi 8/5/2010 21 Lê Trần Bảo Khánh 20/1/2010 22 Hà Khánh Ly 23/3/2010 23 Nguyễn Thanh Trí 2/5/2010 8/8/2010 111 24 Nguyễn Đăng Hiếu 30/4/2010 25 Nguyễn Phương Nhung 3/6/2010 26 Thân Bảo Nam 5/6/2010 27 Nguyễn Thị Thanh Thủy 10/3/2010 28 Vi Phương Dung 11/4/2010 29 Hoàng Lâm 22/4/2010 30 Phạm Đức Anh 12/1/2010 Danh sách học sinh lớp tuổi A2 STT HỌ VÀ TÊN NGÀY/THÁNG/NĂM Kiều Nhật Anh 21/8/2010 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 25/3/2010 Hán Anh Dũng 29/9/2010 Vũ Ngọc Dũng 25/11/2010 Trần Trung Dũng 11/6/2010 Hà Ánh Dương 1/6/2010 Nguyễn Hải Đăng 6/1/2010 Phạm Nguyễn Hải Đăng 31/7/2010 Đỗ Duy Hà 4/1/2010 10 Ngô Thu Huyền 11 Bùi Gia Hưng 6/1/2010 12 Nguyễn Tuyết Linh 15/8/2010 13 Nguyễn Thị Khánh Linh 3/8/2010 14 Nguyễn Thùy Linh 2/8/2010 15 Trần Quỳnh Mai 26/2/2010 16 Nguyễn Cẩm Ninh 1/12/2010 17 Nguyễn Ngọc Hà Ngân 13/5/2010 18 Nguyễn Hoàng Ngọc 24/9/2010 11/10/2010 112 19 Nguyễn Bích Ngọc 9/8/2010 20 Nguyễn Bảo Ngọc 30/9/2010 21 Nguyễn Trang Như 13/12/2010 22 Nguyễn Thị Kim Ngân 14/12/2010 23 Nguyễn Phúc Kiên 17/3/2010 24 Đỗ Nam Khánh 4/2/2010 25 Đặng Châu Giang 12/11/2010 26 Dương Doãn Sơn Tùng 31/1/2010 27 Nguyễn Anh Thư 12/3/2010 28 Nguyễn Anh Quân 28/4/2010 29 Nguyễn Thiên Phong 15/12/2010 30 Vi Bảo Phúc 22/9/2010 113 Phụ lục CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Cơng thức tính phần trăm C%= ×100% Trong đó: C phần trăm tổng số trẻ nhóm số trẻ đạt điểm Cơng thức tính trung bình cộng X= Trong đó: X điểm trung bình tổng số trẻ nhóm mức độ điểm số trẻ đạt điểm ... việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ, vai trò trò chơi lắp ghép xây dựng việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi - Xác định sở khoa học việc xây dựng biện pháp củng cố biểu tượng hình. .. nhằm củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng 2.1.1 Những để xây dựng số nguyên tắc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép. .. chức cho trẻ chơi * Thực trạng củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trò chơi LGXD 32 Qua điều tra thực trạng củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi LGXD

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua điều tra thực trạng củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi LGXD của giáo viên ở trường Mầm non Hùng Vương -  thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ chúng tôi nhận thấy giáo viên thường sử dụng  một số biện pháp sau:   - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
ua điều tra thực trạng củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi LGXD của giáo viên ở trường Mầm non Hùng Vương - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ chúng tôi nhận thấy giáo viên thường sử dụng một số biện pháp sau: (Trang 32)
1.4.5.2. Kết quả củng cố biểu tượng hình dạng của trẻ - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
1.4.5.2. Kết quả củng cố biểu tượng hình dạng của trẻ (Trang 35)
Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả và đồ thị trên chúng tôi thấy, trước thử nghiệm  mức  độ  thực  hiện  nội  dung  ở  hai  lớp  TN  và  ĐC  là  tương  đương  nhau, chủ yếu tập trung ở mức khá và trung bình, sự chênh lệch giữa hai lớp  là không đáng kể - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
h ìn vào bảng tổng hợp kết quả và đồ thị trên chúng tôi thấy, trước thử nghiệm mức độ thực hiện nội dung ở hai lớp TN và ĐC là tương đương nhau, chủ yếu tập trung ở mức khá và trung bình, sự chênh lệch giữa hai lớp là không đáng kể (Trang 74)
Biểu đồ 3.2: Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng (tính theo tiêu chí) - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
i ểu đồ 3.2: Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng (tính theo tiêu chí) (Trang 75)
Bảng 3.2. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi LGXD ở lớp TN và ĐC trước thử nghiệm  - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
Bảng 3.2. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi LGXD ở lớp TN và ĐC trước thử nghiệm (Trang 75)
So sánh kết quả củng cố biểu tượng hình dạng của trẻ ở hai nhóm TN và ĐC sau thử nghiệm - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
o sánh kết quả củng cố biểu tượng hình dạng của trẻ ở hai nhóm TN và ĐC sau thử nghiệm (Trang 77)
Bảng 3.3. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi ở nhóm ĐC và TN sau thử nghiệm (tính theo %)  - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
Bảng 3.3. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi ở nhóm ĐC và TN sau thử nghiệm (tính theo %) (Trang 77)
Biểu đồ 3.4: Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng nhóm TN và ĐC sau thử nghiệm  (tính theo tiêu chí) - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
i ểu đồ 3.4: Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng nhóm TN và ĐC sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) (Trang 78)
Bảng 3.4. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi LGXD ở nhóm TN và ĐC sau thử nghiệm (tính theo  tiêu chí)  - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
Bảng 3.4. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi LGXD ở nhóm TN và ĐC sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) (Trang 78)
Bảng 3.5. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng ở lớp TN trước và sau thử nghiệm  (tính theo %)  - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
Bảng 3.5. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng ở lớp TN trước và sau thử nghiệm (tính theo %) (Trang 80)
Biểu đồ 3.5: Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng ở lớp TN trước và sau thử nghiệm  (tính theo %)  - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
i ểu đồ 3.5: Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng ở lớp TN trước và sau thử nghiệm (tính theo %) (Trang 80)
Bảng 3.6: Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng ở lớp TN trước và sau thử nghiệm ( tính  theo tiêu chí)  - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
Bảng 3.6 Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng ở lớp TN trước và sau thử nghiệm ( tính theo tiêu chí) (Trang 81)
Biểu đồ 3.7. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi LGXD ở nhóm ĐC trước và sau thử nghiệm (tính theo %) - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
i ểu đồ 3.7. Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ –6 tuổi thông qua trò chơi LGXD ở nhóm ĐC trước và sau thử nghiệm (tính theo %) (Trang 83)
Bảng 3.8: Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng của trẻ –6 tuổi - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
Bảng 3.8 Mức độ củng cố biểu tượng hình dạng của trẻ –6 tuổi (Trang 84)
-Trẻ làm quen với các hình hình học - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
r ẻ làm quen với các hình hình học (Trang 99)
-Trẻ sưu tầm và làm quen trước với các hình hình học xung quanh trẻ mà trẻ kiếm được.  - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
r ẻ sưu tầm và làm quen trước với các hình hình học xung quanh trẻ mà trẻ kiếm được. (Trang 102)
- Cô đưa ra các hình hình học để trẻ lắp ghép. - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
a ra các hình hình học để trẻ lắp ghép (Trang 103)
- Khuyến khích trẻ sử dụng tối đa các hình hình học mà cô đã chuẩn bị, hướng trẻ tự kết hợp các nguyên  vật liệu và các hình hình học sao cho phù hợp và sáng  tạo - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
huy ến khích trẻ sử dụng tối đa các hình hình học mà cô đã chuẩn bị, hướng trẻ tự kết hợp các nguyên vật liệu và các hình hình học sao cho phù hợp và sáng tạo (Trang 108)
BẢNG DANH SÁCH TRẺ TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG THAM GIA THỬ NGHIỆM  - Củng  cố  biểu  tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng
BẢNG DANH SÁCH TRẺ TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG THAM GIA THỬ NGHIỆM (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w