1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi)

76 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Tổ Chức Trò Chơi Lắp Ghép, Xây Dựng Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Giáo Dục Đạo Đức Cho Trẻ Mẫu Giáo Lớn (5 - 6 Tuổi)
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo Dục Đạo Đức
Thể loại bài viết
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 921 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Luật Giáo dục Việt Nam (2005) quy định: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” (Điều 20, mục 2, chương II) Theo đó: “Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ” (Điều 23, mục 2, chương II) Cụ thể hóa u cầu Luật Giáo dục, chương trình giáo dục mầm non nước ta đặc biệt coi trọng nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ Hơn nữa, kết nghiên cứu tâm lý, giáo dục học nước cho thấy giá trị đạo đức người chịu ảnh hưởng lớn từ hiệu giáo dục đạo đức lứa tuổi mầm non Như vậy, giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non vấn đề có tính chất cốt lõi việc đặt móng cho hình thành, phát triển nhân cách trẻ Trong đời sống xã hội, đạo đức người sở hình thành qui tắc, chuẩn mực cho hoạt động, cán cân để đánh giá phẩm chất người Bởi vậy, đạo đức giữ vai trị quan trọng giúp người xác định đường, cách thức, phương tiện hoạt động đắn kết hợp lợi ích cá nhân tập thể góp phần giữ gìn, bảo vệ sống tốt đẹp cộng đồng đưa xã hội phát triển Ngày để xây dựng xã hội mới, coi trọng việc phát triển toàn diện đức tài cho người, lấy đức làm gốc Theo quan điểm Hồ Chí Minh, tài phát triển lâu bền hướng thiện đức Như vậy, đạo đức gốc để tỏa sáng trí tuệ, tài người Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non hoạt động có mục đích nhà giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ nét tính cách, phẩm chất đạo đức, bồi dưỡng cho em tiêu chuẩn hành vi qui định thái độ chúng quan hệ giao tiếp với nhau, với gia đình, xã hội Ở trường mầm non, việc giáo dục đạo đức cho trẻ thực thông qua nhiều hoạt động khác nhau, có trị chơi lắp ghép, xây dựng Giáo dục đạo đức thơng qua trị chơi lắp ghép, xây dựng đóng vai trị vơ quan trọng, qua giáo dục hình thành cho trẻ cách cư xử mực trước tình sống; giáo dục tình yêu thiên nhiên, thái độ tích cực giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh; giáo dục thái độ trân trọng u lao động, có trách nhiệm với cơng việc giao; hình thành trẻ nhạy cảm với trạng thái vật tượng, người xung quanh; biết thể đồng cảm, chia sẻ,… Qua khảo sát thực trạng việc giáo dục đạo đức qua trò chơi lắp ghép, xây dựng số trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ thấy: nay, trường mầm non quan tâm ý đến vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép, xây dựng Tuy nhiên, việc khai thác phát huy tối đa ý nghĩa trò chơi lắp ghép, xây dựng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lúc thực cách trọn vẹn Đối với lứa tuổi mẫu giáo lớn, đặc điểm nhận thức, vốn trải nghiệm cách thức hành xử trước tình thực tiễn phong phú lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, việc thiết kế trò chơi “lắp ghép, xây dựng” truyền tải thông điệp giáo dục đạo đức cho trẻ có điều kiện thực cách thuận lợi Tuy nhiên, thấy việc thiết kế biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi lắp ghép, xây dựng giáo viên nhiều đơn giản, nội dung chưa thực phong phú, hấp dẫn, xác thực…Một số giáo viên hạn chế việc thiết kế, tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ xét phù hợp với đặc điểm phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi trẻ Do vậy, hiệu giáo dục đạo đức thơng qua trị chơi lắp ghép, xây dựng trẻ chưa phát huy hết Là người giáo viên dạy trẻ mầm non tương lai, ý thức rõ việc nghiên cứu, tích lũy kiến thức giáo dục đạo đức cho trẻ qua trò chơi lắp ghép, xây dựng yêu cầu thiếu Hơn nữa, tập dượt trải nghiệm việc kết hợp kiến thức lý luận dạy học với thực tiễn công tác việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lý trên, tơi chọn: “Một số biện pháp tổ chức trị chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi)” làm đề tài nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về lý luận - Làm rõ sở lý luận đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn; trò chơi lắp ghép, xây dựng lứa tuổi mẫu giáo; vai trò việc tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn - Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn với hướng dẫn thực cụ thể - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non qua tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tổng hợp sở lý luận vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non, trò chơi lắp ghép, xây dựng; vai trò trò chơi lắp ghép, xây dựng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non - Xác định thực trạng việc tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) số trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu,…liên quan tới đề tài: Tìm hiểu vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non, trò chơi lắp ghép, xây dựng, vai trò trò chơi lắp ghép, xây dựng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non; nghiên cứu tài liệu liên quan đến phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi mầm non nhằm phân tích tổng hợp sở lý luận cho đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra phiếu anket Xây dựng phiếu điều tra nhằm phát thực trạng biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng giáo viên mầm non việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 5.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát biện pháp giáo dục đạo đức thơng qua trị chơi lắp ghép, xây dựng giáo viên Quan sát sử dụng suốt trình nghiên cứu thực tiễn, từ việc xác định thực trạng đến việc tổ chức thực nghiệm 5.2.3 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên biện pháp trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 5.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu sản phẩm nhằm phát kỹ năng, kỹ xảo mà trẻ sử dụng thể sản phẩm Qua sản phẩm xác định hình thành nhận biết trẻ thái độ trẻ thể sản phẩm 5.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Áp dụng biện pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) nhằm kiểm tra tính khả thi biện pháp đề xuất 5.2.6 Phương pháp thống kê tốn học Tơi sử dụng số cơng thức tốn học như: Tính phần trăm, tính trung bình, tính độ lệch chuẩn… để phân tích sử lý kết nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 6.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, khả hạn chế, tơi nghiên cứu số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) hai chủ đề “gia đình” “thế giới động vật” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ nói chung vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua trị chơi mà đặc biệt trò chơi lắp ghép, xây dựng nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước Trên giới nhà giáo dục kinh điển có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt nhà giáo dục Nga Người quan tâm nhiều đến vấn đề sử dụng trò chơi để giáo dục trẻ Mẫu giáo phát triển cách toàn diện nhằm chuẩn bị cho sống tương lai trẻ phải kể đến N.K.Krupxkaia, bà cho rằng: Trị chơi hồn toàn đáp ứng nhu cầu trẻ lứa tuổi mẫu giáo phát triển tính sáng tạo, óc tưởng tượng, lòng ham hiểu biết giới xung quanh Theo bà, trẻ mẫu giáo, trị chơi có ý nghĩa vơ to lớn, trị chơi trẻ học tập, lao động hình thái giáo dục nghiêm túc Cơng trình nghiên cứu tập thể cán nghiên cứu giáo dục mẫu giáo lãnh đạo A.P.Uxova khẳng định: Trị chơi hình thức tổ chức sống trẻ, phương tiện hình thành xã hội trẻ em Các cơng trình nghiên cứu rõ diện hai loại quan hệ trình chơi cháu quan hệ thực quan hệ chơi… A.P.Uxova: mối quan hệ kèm trị chơi sở để hình thành xã hội trẻ em làm cho trò chơi trở thành hình thức tổ chức sống trẻ C.N.Karpova L.G.lucioc “Trò chơi phát triển đạo đức trẻ mẫu giáo” rằng: Mối quan hệ thực mối quan hệ chơi trẻ trò chơi lắp ghép, xây dựng tạo điều kiện cho trẻ nắm bắt phương diện khác mối quan hệ đạo đức Quan hệ thực tạo điều kiện hình thành động hành vi đạo đức trẻ, quan hệ chơi giai đoạn vật chất đặc biệt để mơ hình hóa môi trường mối quan hệ qua lại người, tạo điều kiện để trẻ rèn luyện điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực xã hội Trong loạt cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học - Giáo dục học Xô Viết khác như: Đ.B.Enconhin, A.N.Leonchiev, A.Đ.Liubliuxkaia, A.V.Petrovxki, A.I.Xorokina, A.V.Zaporozet… khẳng định trò chơi mà đặc biệt trị chơi lắp ghép, xây dựng có vai trị quan trọng việc hình thành phẩm chất đạo đức cho trẻ mẫu giáo Theo họ, chủ yếu nội dung trò chơi trẻ mẫu giáo phản ánh chất mối quan hệ người, phục tùng quy tắc, tự giới hạn mình, kỷ luật mối quan hệ đặt lên hàng đầu Trong trò chơi, trẻ dễ dàng phối hợp hành động, phục tùng nhường nhịn nhau, điều đưa vào nội dung vai mà trẻ nhận cho Thơng qua chơi, trẻ thiết lập mối quan hệ bạn bè thiết lập mối quan hệ người lớn với việc mô phỏng, bắt chước họ 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề giáo giục đạo đức trọng Cha ông ta đúc kết lại câu ca dao tục ngữ: “Tiên học lễ - hậu học văn” hay “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Việc giáo dục đạo đức cho trẻ ngày từ năm tháng đời lại quan tâm: “uốn từ thủa non - dạy từ thủa ngây thơ” Tuy nhiên, quan điểm chung vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ, vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua trị chơi thơng qua hoạt động cụ thể chưa nghiên cứu cách hệ thống Dưới ánh sáng sở lý luận học thuyết trò chơi trẻ em nhà tâm lý học, giáo dục học Xô Viết giới; nhà nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học Việt Nam có cơng trình nghiên cứu trị chơi trẻ em với việc hình thành phát triển đạo đức, phát triển nhân cách cho trẻ em Việt Nam PGS-TS Nguyễn Ánh Tuyết “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, “Tâm lý học trẻ em”, phân tích vai trị quan trọng, chủ đạo trò chơi lắp ghép, xây dựng việc phát triển phẩm chất nhân cách phẩm chất ý chí, ngơn ngữ, phẩm chất đạo đức, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Thơng qua trị chơi trẻ học làm người PGS-TS Ngơ Cơng Hồn “Tâm lý học trẻ em” khẳng định: vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, trò chơi phản ánh sinh hoạt xã hội giúp trẻ nhận thức mối quan hệ xã hội Trong “Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo” TS Trần Thị Trọng coi trò chơi đường, hình thức quan trọng để giáo dục, hình thành trẻ phẩm chất đạo đức, hành vi xã hội Một số tác giả khác PGS-TS Đào Thanh Âm, PGS.TS Nguyễn Thị Hòa, TS Đinh Thị Kim Thoa [1], TS Đinh Văn Vang [11]… có cơng trình nghiên cứu đề cập đến tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức trẻ thơng qua trị chơi Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng tạp chí Giáo dục Mầm non, tạp chí giáo dục, kỷ yếu hội thảo khoa học vấn đề Từ năm 1996 - 1997 Vụ giáo dục mầm non, Bộ giáo dục đào tạo mở chuyên đề “Lễ giáo với trẻ Mầm non” nhằm đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức cho trẻ Mầm non Như vậy, cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn ngồi nước đề cập nhiều khía cạnh trị chơi q trình giáo dục trẻ em lứa tuổi mẫu giáo lớn Các tác giả nước nghiên cứu phân tích sâu sắc vai trò trò chơi, đặc biệt trò chơi lắp ghép, xây dựng hình thành phát triển nhân cách nói chung, hình thành phát triển trí tuệ, đạo đức nói riêng Song, chưa có tác giả sâu nghiên cứu biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn Do vậy, dựa nghiên cứu nhà tâm lý học - giáo dục học giới Việt Nam, đề tài này, cố gắng sâu nghiên cứu đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn 1.1.2 Đạo đức việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 1.1.2.1 Đạo đức quan niệm đạo đức a) Khái niệm đạo đức Đạo đức tương xã hội - hình thái ý thức đặc biệt phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người xã hội loài người Trong đời sống người, quy luật xã hội tất yếu đòi hỏi họ phải tự ý thức mục đích hành vi, hoạt động q khứ, tương lai Những hành vi, hoạt động bị chi phối mối quan hệ giữ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội Nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất thành viên vươn lên cách tích cực, tự giác, tạo thành động lực phát triển xã hội Đó qui tắc, chuẩn mực hành vi đòi hỏi cá nhân phải tự giác thực Dựa vào ta đánh giá hành vi người có đạo đức hay khơng có đạo đức b) Các quan niệm đạo đức - Quan niệm đạo đức nếp sống ngày + Quan niệm đạo đức lịch sử: Đạo đức truyền thống thường nói đến phẩm cách đạo đức nếp sống ngày đề qui tắc sinh hoạt tiêu biểu cho phẩm cách Trong tơn giáo nói đến đạo đức nói đến mẫu người tu hành, người tín đồ sùng đạo Phẩm cách đạo đức họ gắn liền với lối sống sinh hoạt thường đạm bạc, nhiều khắc khổ Trong nho giáo, mẫu người quân tử, họ ăn mặc, nói năng, giữ gìn dung mạo cử với ý thức người làm gương người dẫn dắt + Quan niệm đạo đức xã hội đại: Đạo đức xã hội đại quan tâm đến phẩm cách đạo đức nếp sống ngày Trước hết phải xuất phát từ nguyên tắc: người tất tất người Phẩm cách đạo đức nếp sống ta dựa vào lòng tin vững lý tưởng cách mạng Với tư cách thành viên dân tộc anh hùng, họ cảm thấy tự hào, giữ vững nếp sống sáng để xứng đáng với tập thể Vì thế, họ có lịng tự trọng nhân cách tôn trọng sâu sắc nhân cách đồng bào, đồng chí 10 - Quan niệm đạo đức quan hệ xã giao + Quan niệm đạo đức lịch sử Ở xã hội phong kiến: Mạnh Tử quan niệm đạo đức phải giáo dục có, khơng phải bẩm sinh Nội dung giáo dục đạo đức theo ông phải giáo dục người giá trị lịng thương xót, lịng từ nhượng, phải, trái…Ơng cho tính người thiện Trong xã hội tư sản: Phép xã giao vượt khỏi mức cần thiết trở thành bày vẽ đầy khách sáo, làm cao, làm kiêu, lựa mặt lựa lời… + Quan niệm đạo đức xã hội đại Đạo đức xã hội đại lấy tình cảm chân thành làm giá trị “gặp tay bắt mặt mừng” Mỗi lời nói, cử hỏi han, thăm viếng nói lên tình cảm chân thật từ lịng, chia sẻ với tình cảm Giản dị chân thực, người sống chan hịa tập thể đồng thời tự hào nếp sống chân thực giản dị c) Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh gương tuyệt vời đạo đức dân tộc Việt Nam, đạo đức người đạo đức tiên tiến thời đại Đồng chí Lê Duẩn khái quát gương đạo đức vĩ đại chói ngời người: “Cuộc đời Hồ Chủ Tịch ánh sáng Đó gương tuyệt vời chí khí cách mạng kiên cường, lịng nhân đạo yêu mến nhân dân thắm thiết, đạo đức chí công vô tư, tác phong khiêm tốn giản dị” - Chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ Ở Hồ Chủ Tịch: “Cả đời có mục đích phấn đấu cho quyền lợi tổ quốc hạnh phúc nhân dân Những phải ẩn nấp nơi núi non vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo mục đích đó” - Lịng nhân đạo u mến nhân dân thắm thiết Ở Hồ Chí Minh lịng yêu mến nhân dân trở thành say mê mãnh liệt Người nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành…” 62 Ở nhóm đối chứng: Trong chơi trẻ giao tiếp với nhau, chưa biết tạo linh hoạt liền mạch vật liệu, trẻ chưa nhận biết chuẩn mực đạo đức nhân vật 3.6.3.2 Thái độ trẻ mối quan hệ xã hội sau thực nghiệm Dựa vào tiêu chí đánh giá thang đánh giá yêu cầu chuẩn mực thu kết đo đầu bảng sau: Bảng 3.6: Thái độ trẻ trình tham gia lắp ghép, xây dựng sau thực nghiệm Các mức độ (%) Nhóm trẻ Số trẻ Mức độ Mức độ Mức độ Δ (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) X Đối chứng 20 15% 50% 35% 1.80 0.60 Thực nghiệm 20 25% 55% 20% 2.05 0.58 Sau thời gian thực nghiệm, biểu mặt đạo đức tham gia trò chơi lắp ghép, xây dựng nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng thái độ trẻ trình tham gia lắp ghép, xây dựng Cụ thể là: Thái độ trẻ trình lắp ghép, xây dựng (bảng 3.6) - Số trẻ đạt mức độ cao nhóm đối chứng (chiếm 85%) 80% số mà trẻ nhóm thực nghiệm đạt mức độ Do điểm trung bình nhóm thực nghiệm ( X TN = 2.05 ) cao nhiều so với điểm trung bình nhóm đối chứng ( X ĐC = 1.80 ) Ở nhóm thực nghiệm, trẻ có ý thức tự giác cao Trước thực nghiệm có số trẻ thu dọn đồ chơi phân cơng giáo giai đoạn sau thực nghiệm nhiều trẻ chủ động thu dọn đồ chơi, đồ dùng nhặt rác bỏ vào thùng rác, nhặt khăn mặt khăn mặt bị rơi mà khơng cần có nhắc nhở giáo Trong trị chơi xây dựng “trường mầm non” 63 Nhóm thực nghiệm: Trẻ sáng tạo chơi, nhập vai vào nhân vật trò chơi Anh Duy đóng vai “Bác thợ cả”, Minh Đức đóng vai “Chú phụ hồ”, Huyền Châu làm “người chuyên chở vật liệu”, Bác thợ Chú phụ hồ làm động tác xây khéo… Anh Duy nghiêm trang đạo công trình thật… Minh Đức Kim Dung, Thùy Dương, Văn Lộc xây gõ nhộn nhịp Sau chơi trẻ hăng hái, nghiêm túc tham gia chơi, lắp ghép, xây dựng xong trẻ chủ động thu dọn đồ dùng, nhặt rác, mà không cần nhắc nhở giáo Đặc biệt Xn Lâm có tiến rõ rệt, cháu khơng cịn nhút nhát mà hăng hái chủ động thu dọn đồ dùng sau chơi Ảnh 3.2: Bé lắp ghép, xây dựng “Trường mầm non” Cịn nhóm đối chứng: Trẻ biết phân cơng vai: “Bác thợ cả” Xuân Lâm đóng, Mai Tâm đóng “Chú phụ hồ” biết động tác xây đặt viên gạch chồng lên giả vờ gõ gõ… Trẻ giao tiếp với nhau, hành động đơn giản, khơng có sáng tạo, chưa tự nhiên nhập vai vào nhân vật 3.6.3.3 Hành vi đắn trẻ sau thực nghiệm Dựa vào tiêu chí đánh giá thang đánh giá yêu cầu chuẩn mực thu kết đo đầu bảng sau: 64 Bảng 3.7: Hành vi đắn trẻ sau thực nghiệm Các mức độ (%) Nhóm trẻ Số trẻ Mức độ Mức độ Mức độ (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Δ X Đối chứng 20 15% 50% 35% 1.80 0.57 Thực nghiệm 20 20% 55% 25% 1.95 0.55 Sau thời gian thực nghiệm, biểu mặt đạo đức tham gia trị chơi lắp ghép, xây dựng nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng hành vi đắn trẻ sau trình lắp ghép, xây dựng Cụ thể là: Sau thực nghiệm, trẻ có thái độ hành vi đắn hơn, ngoan ngoãn hơn, biết nhường nhịn không tranh giành đồ dùng, vai chơi bạn, biết chào hỏi người lớn vào thăm lớp hiệu trưởng, hiệu phó… mà khơng cần nhắc nhở, trẻ biết giữ gìn đồ dùng lớp, xếp giá đồ chơi nơi qui định ngăn nắp Như cháu Gia Linh khơng cịn tranh giành đồ chơi bạn mà biết nhường vai, đồ chơi, cất gọn gàng đồ sau chơi xong mà không cần cô phải nhắc nhở Qua quan sát, ghi chép, đánh giá: Nhóm đối chứng: 15 % trẻ đạt mức độ1 50% trẻ đạt mức độ 35% trẻ đạt mức độ Nhóm thực nghiệm: 20% trẻ đạt mức độ 55% trẻ đạt mức độ 25%trẻ đạt mức độ - Điểm trung bình nhóm đối chứng ( X ĐC = 1.80 ) thấp nhiều so với điểm trung bình nhóm thực nghiệm ( X TN = 1.95 ) - Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm đồng nhóm đối chứng (δTN = 0.55 ; δĐC = 0.57 ) 65 3.6.3.4 Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ sau thực nghiệm Dựa vào tiêu chí đánh giá thang đánh giá yêu cầu chuẩn mực thu kết đo đầu bảng sau: Bảng 3.8: Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ sau thực nghiệm Nhóm trẻ Số trẻ Mức độ biểu X1 X2 X3 ΣX Đối chứng 20 1.75 1.80 1.80 5.35 Thực nghiệm 20 2.35 2.05 1.95 6.35 Từ bảng số liệu thể mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm minh họa ĐTB biểu đồ sau: 2.5 2.35 2.05 1.75 1.8 1.95 1.8 1.5 Đối chứng Thử nghiệm 0.5 TC3 TC1 Tiêu chí TC2 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 66 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng - Sự chênh lệch mức độ phát triển đạo đức trẻ diễn tất tiêu chí, đó, chênh lệch cao tiêu chí - Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng cao trước thực nghiệm: + Nếu trước thực nghiệm, điểm trung bình chung nhóm đối chứng 4.45 điểm sau thực nghiệm tăng lên 5.35 điểm, cao trước thực nghiệm 0.9 điểm + Ở nhóm thực nghiệm, trước thực nghiệm trung bình chung 4.50 điểm sau thực nghiệm tăng lên 6.35 điểm, cao trước thực nghiệm 1.85 điểm - Sau thực nghiệm, mức độ biểu mặt đạo đức nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng * Từ bảng 3.8 ta thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng tất tiêu chí Tổng điểm trung bình nhóm đối chứng tiêu chí là: Σ X ĐC = 5.35 Tổng điểm trung bình nhóm thực nghiệm tiêu chí là: Σ X TN = 6.35 Như trị chơi xây dựng “Cơng viên xanh”: Nhóm thực nghiệm: Chơi trị chơi này, nhóm thống để Phương Linh làm “Người giám sát cơng trình” Phương Linh to, rõ ràng, tư tác phong dứt khốt, có khả đạo…Tiến Đạt, Minh Anh, Diệp Hồng…đóng “người thợ xây”, Văn Hùng “người chun chở vật liệu” Văn Hùng bạo dạn, nhanh nhẹn…Trẻ giao tiếp với cách thoải mái, tự nhiên tham gia xây dựng thật, khung cảnh diễn nhộn nhịp cơng trình thực khơng phải trò chơi Trẻ bàn bạc thống từ xây dựng ý tưởng đến phân công công việc Minh Anh cịn sáng tạo tình nghỉ giải lao, mời người uống nước… 67 Ảnh 3.3: Bé lắp ghép, xây dựng “Cơng viên xanh” Nhóm thử đối chứng: Văn Sỹ “người giám sát cơng trình”, Diệu Linh “người chuyên chở vật liệu”, Mỹ linh, Ngọc Mai, Nguyên Phương “thợ xây” Sau cô giáo cho nhóm bắt đầu chơi “người giám sát cơng trình” chưa biết vào vai mình, chưa biết đạo, điều hành thành viên Trong nhóm chưa có trao đổi bàn bạc, trẻ thụ động, làm việc rời rạc… - Trẻ lúng túng, lộn xộn phần “cơng trình” chưa thành thể thống cô giáo phải hỗ trợ, giúp đỡ cho trẻ - Trẻ chưa biết sáng tạo thêm cho sinh động, hấp dẫn Như vậy, chơi với vật liệu biểu hành vi đạo đức trẻ nhóm đối chứng khác với nhóm thực nghiệm Trẻ biết cách chơi có hành vi đạo đức chuẩn mực, mức độ chưa cao Qua thực nghiệm thấy hành vi đạo đức trẻ thông qua trò chơi tiến nhiều so với trước thực nghiệm Trẻ chơi thành thạo, sáng tạo nhiều ngôn từ, hành động chơi phong phú, phù hợp với cảnh, nhân vật vật liệu Trẻ biết làm theo chuẩn mực hành vi đạo đức, tránh hành vi đạo đức sai lệch Khi chơi trẻ xung đột, tích cực giao tiếp, hợp tác hiệu vai chơi với 68 Qua quan sát thầy nội dung chủ đề trò chơi mở rộng phức tạp dần nhóm đối chứng khơng đạt mức độ phong phú nhóm thực nghiệm, đặc biệt khả nhập vai, khả thể hành động phối hợp hành động chơi trẻ với Như vậy, thấy việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thực có tác động việc giúp trẻ biết điều chỉnh hành vi q trình tham gia vào trị chơi Từ kết trẻ ta thấy biểu giá trị đạo đức trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng điều tăng lên so với trước thực nghiệm Nhưng điều quan trọng kết đo trước thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng ngang từ sau thực nghiệm, kết thu hai nhóm có thay đổi rõ rệt Từ kết thu khẳng định rằng: thực nghiệm có tác động tích cực đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Nghĩa là, tác động biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng cách phù hợp khoa học nâng cao hiệu giáo dục đạo đức q trình tổ chức trị chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn Kết đánh giá mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm thể bảng số liệu sau: Bảng 3.9: Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Mức độ biểu đạo đức trẻ Nhóm trẻ Trước nghiệm thực Sau thực nghiệm Số trẻ Σ X1 X2 X3 X 20 1.50 1.50 1.45 4.57 20 1.75 1.80 1.80 5.35 Qua bảng số liệu mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm minh họa biểu đồ sau: 69 ĐTB 1.8 1.6 1.75 1.5 1.8 1.5 1.8 1.45 1.4 1.2 Trước TN 0.8 Sau TN 0.6 0.4 0.2 TC1 TC2 TC3 Tiêu chí Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Qua biểu đồ, nhận thấy mức độ biểu mặt đạo đức nhóm trẻ đối chứng sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm, không đáng kể, chủ yếu nằm mức độ trung bình Điều có nghĩa trẻ chưa thường xuyên có hành vi đạo đức chuẩn mực mối quan hệ ứng xử, ý nghĩa xã hội hành vi thấp, hành vi trẻ gợi ý giáo Do giáo viên chưa ý nhiều đến việc phát huy vai trò trò chơi lắp ghép, xây dựng việc giáo dục đạo đức cho trẻ, trình tổ chức cho trẻ chơi quan sát biểu hành vi, thái độ trẻ thấy rằng: - Vẫn nhiều trẻ có hành vi xấu tranh giành đồ chơi, vai chơi với bạn, đánh bạn bạn không “nhường vai chơi” hay lắp ghép, xây dựng theo ý muốn mình… - Trong đóng vai, thường xuyên phải nhắc nhở lời thoại, nối tiếp lời cho trẻ - Trong trình chơi, trẻ nảy sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột trẻ đóng vai mà khơng thích trẻ chưa hợp tác với Như Thanh Ngọc Văn Lộc tranh làm “Kĩ sư”, cuối Thanh Ngọc 70 phải đóng vai “thợ xây” “thợ xây” khơng tham gia xây dựng mà tranh giành đồ bạn, hay Linh Chi đóng vai “người giám sát cơng trình” đánh “thợ xây” “thợ” khơng làm theo ý mình… - Trẻ tự nguyện nhường đồ chơi, vai chơi cho bạn “chun mơn hóa” vai chơi nên trẻ nhận vai buổi chơi, nêu trẻ khác muốn chơi vai khơng chấp nhận Trẻ nhường cho bạn có bắt buộc cô giáo - Nhận xét sau chơi giáo viên dừng lại việc nhận xét nề nếp chơi chưa ý đến nhận xét biểu đạo đức trẻ chơi Kết bảng 3.9 cho thấy: Mức độ biểu đạo đức nhóm trẻ đối chứng sau thực nghiệm có cao trước thực nghiệm tiêu chí Trước thực nghiệm: X = 4.57 Sau thực nghiệm: X = 5.35 So với trước thực nghiệm, điểm trung bình trẻ sau thực nghiệm tăng lên không đáng kể, nằm mức độ trung bình Kết chứng tỏ rằng, khơng biết phát huy vai trị trị chơi lắp ghép, xây dựng việc giáo dục đạo đức cho trẻ thi chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ không cải thiện Kết đánh giá mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm thể bảng số liệu sau: Bảng 3.10: Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Nhóm trẻ Số trẻ Mức độ biểu đạo đức trẻ Σ X1 X2 X3 X Trước thực nghiệm 20 1.55 1.45 1.50 4.50 Sau thực nghiệm 20 2.35 2.05 1.90 6.35 Từ bảng số liệu thể mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm thể biểu đồ sau: ĐTB 71 2.5 2.35 2.05 1.9 1.55 1.45 1.5 1.5 Trước TN Sau TN 0.5 TC1 TC2 TC3 Tiêu chí Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo đức nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm cao nhiều so với trước thực nghiệm Tất nhận thức, hành vi, thái độ trẻ tăng mức độ cao Trước thực nghiệm X TTN = 4.50 điểm, đạt mức độ trung bình, sau thực nghiệm X STN = 6.35 điểm, đạt mức độ cao Sự chênh lệch trước thực nghiệm sau thực nghiệm 1.85 điểm Sự gia tăng thể tất tiêu chí Cụ thể là: - Về nhận thức trẻ yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức: Trẻ hiểu ý nghĩa hành vi đạo đức Thông qua câu trả lời trẻ thấy trẻ hiểu hành vi đúng, đẹp mà trẻ nên làm, hành vi xấu mà cần tránh - Về thái độ trẻ mối quan hệ ứng xử Qua quan sát thực tế hành vi trẻ sống ngày, tơi nhận thấy số trẻ tích cực, tự giác, chủ động việc giúp đỡ cô giáo bạn bè cất dọn đồ dùng, đồ chơi… tăng lên nhiều so với trước thực 72 nghiệm Trẻ chơi hứng thú tất góc chơi, tham gia hào hứng tất vai chơi, chí trẻ cịn nuối tiếc trị chơi kết thúc - Về hành vi đắn trẻ mối quan hệ ứng xử Trẻ biết chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi cho bạn, biết lễ phép, chào hỏi người, trẻ xin lỗi bạn lỡ tay làm bạn bị đau… Từ chủ điểm trẻ liên hệ đến chủ điểm khác Nội dung chơi trẻ phong phú, sáng tạo, biết liên tưởng sống xung quanh, đưa tình đời thường vào tình chơi Kết cho thấy chuyển biến rõ rệt hành vi đạo đức trẻ sau thực nghiệm, khẳng định tiến đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm tiêu chí 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua kết thực nghiệm số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trường mầm non Hùng Vương - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ rút số kết luận sau: - Trước thực nghiệm: Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, chủ yếu tập trung mức độ trung bình - Sau thực nghiệm: Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, chủ yếu tập trung mức độ Kết thực nghiệm chứng tỏ: Các biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non mà tơi đưa q trình nghiên cứu đắn Như kết thực nghiệm chứng minh giả thuyết khoa học đưa đắn, đồng thời khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp đề xuất đề tài 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn” rút số kết luận: - Đạo đức mặt nhân lõi nhân cách người Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn nội dung quan trọng q trình giáo dục phát triển tồn diện nhân cách trẻ mẫu giáo lớn Trong trình hình thành phát triển đạo đức trẻ mẫu giáo lớn, trò chơi lắp ghép, xây dựng phương tiện để giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn Vì vậy, giáo viên biết tổ chức cho trẻ chơi cách khoa học, tạo điều kiện cho trẻ hình thành, trải nghiệm hành vi đạo đức tình khác trị chơi hiệu giáo dục đạo đức nâng cao - Qua trình điều tra thực trạng trường mầm non nhận thấy rằng: Tuy giáo viên ý đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ, việc tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhiều lúc mang tính chất máy móc, khơ cứng… hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép, xây dựng đạt kết chưa mong muốn - Từ lý luận thực tiễn đây, đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn - Bằng việc thực nghiệm tác động sư phạm vào trò chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn thấy rằng: Mức độ biểu mặt đạo đức trẻ trước thực nghiệm hai nhóm TN ĐC tương đương Tuy nhiên, sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm cao trước thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng đưa đề tài 75 Kiến nghị Để hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép, xây dựng nâng cao tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với giáo viên mầm non - Giáo viên mầm non người định trực tiếp đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo, giáo viên cần phải có ý thức trách nhiệm việc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ Cô giáo cần phải gương tốt để trẻ học tập rèn luyện, phải ý đến lời ăn tiếng nói hành vi, cách cư xử với người xã hội - Biết khai thác vai trò chủ đạo trò chơi lắp ghép, xây dựng để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn, từ làm sở để phát triển tồn diện nhân cách trẻ mẫu giáo lớn - Không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng đòi hỏi ngày cao ngành học 2.2 Đối với trường mầm non - Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức trẻ mẫu giáo lớn trò chơi lắp ghép, xây dựng cho giáo viên - Trang bị thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ đa dạng nhằm tạo môi trường hoạt động phù hợp cho trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ hành vi, thái độ… hoạt động vui chơi cách chủ động tích cực - Quan tâm mức tới phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội để theo dõi hành vi đạo đức trẻ nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ đạt hiệu cao - Huy động ủng hộ đóng góp cha mẹ học sinh vật chất lẫn tinh thần nhằm tạo cho trẻ mầm non môi trường hoạt động thuận lợi, làm sở cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ nói chung 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2010), Giáo dục học mầm non tập I, II, III, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2010), Đạo đức học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Quý Hoa (2005), Một số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai có chủ đề nhằm giáo dục lịng nhân cho trẻ - tuổi, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hậu Kiêm (2009), Đạo đức học, NXB trị quốc gia, Hà Nội Lê Minh Thuận (2010), Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Tuân (1997), Sự hình thành giá trị đạo đức trẻ mẫu giáo, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học mầm non - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2010), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lý xhọc trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 11 Đinh Văn Vang (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội ... XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI LẮP GHÉP, XÂY DỰNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN ( 5- 6 TUỔI) Khi xây dựng biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm. .. xuất số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn 9 1.1.2 Đạo đức việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn ( 5- 6 tuổi) 1.1.2.1 Đạo đức. .. DỰNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN ( 5- 6 TUỔI) 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI LẮP GHÉP, XÂY DỰNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về nội dung quan trọng nhất trong công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 1.1 Nhận thức của giáo viên về nội dung quan trọng nhất trong công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn (Trang 28)
Bảng 1.2: Nhận thức của giáo viên về ưu thế của các trò chơi trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về ưu thế của các trò chơi trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (Trang 29)
Bảng 1.4: Quan niệm của giáo viên mầm non về những hành vi đạo đức cần có ở trẻ mẫu giáo lớn - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 1.4 Quan niệm của giáo viên mầm non về những hành vi đạo đức cần có ở trẻ mẫu giáo lớn (Trang 30)
Bảng 1.3: Mức độ sử dụng trò chơi lắp ghép, xây dựng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 1.3 Mức độ sử dụng trò chơi lắp ghép, xây dựng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (Trang 30)
Bảng 1.5: Những biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 1.5 Những biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (Trang 31)
Qua bảng trên ta thấy khi tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn, khá nhiều giáo viên thường xuyên sử dụng các biện pháp là: - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
ua bảng trên ta thấy khi tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn, khá nhiều giáo viên thường xuyên sử dụng các biện pháp là: (Trang 31)
Bảng 1.6: Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 1.6 Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng (Trang 32)
Bảng 3.1: Sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực đạo đức ở các vai của trẻ mẫu giáo lớn - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 3.1 Sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực đạo đức ở các vai của trẻ mẫu giáo lớn (Trang 55)
Sau khi quan sát và ghi chép, tôi thu được kết quả ở bảng 3.2: Ở nhóm đối chứng: 10% trẻ dược đánh giá ở mức độ 1; 30% trẻ ở  mức độ 2 và tới 60% trẻ cũng ở mức độ 3. - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
au khi quan sát và ghi chép, tôi thu được kết quả ở bảng 3.2: Ở nhóm đối chứng: 10% trẻ dược đánh giá ở mức độ 1; 30% trẻ ở mức độ 2 và tới 60% trẻ cũng ở mức độ 3 (Trang 57)
Bảng 3.4: Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 3.4 Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm (Trang 58)
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
a vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: (Trang 59)
Bảng 3.5: Sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực hành vi ở các vai sau thực nghiệm - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 3.5 Sự nhận biết những yêu cầu của các chuẩn mực hành vi ở các vai sau thực nghiệm (Trang 60)
Thái độ của trẻ trong quá trình lắp ghép, xây dựng (bảng 3.6). - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
h ái độ của trẻ trong quá trình lắp ghép, xây dựng (bảng 3.6) (Trang 62)
Bảng 3.6: Thái độ của trẻ trong quá trình tham gia lắp ghép, xây dựng sau thực nghiệm - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 3.6 Thái độ của trẻ trong quá trình tham gia lắp ghép, xây dựng sau thực nghiệm (Trang 62)
Bảng 3.7: Hành vi đúng đắn của trẻ sau thực nghiệm - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 3.7 Hành vi đúng đắn của trẻ sau thực nghiệm (Trang 64)
Từ bảng số liệu thể hiện mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
b ảng số liệu thể hiện mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ (Trang 65)
Bảng 3.8: Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ sau thực nghiệm - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 3.8 Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ sau thực nghiệm (Trang 65)
Bảng 3.9: Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
Bảng 3.9 Mức độ biểu hiện các mặt đạo đức của trẻ ở nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm (Trang 68)
Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy: Mức độ biểu hiện đạo đức của nhóm trẻ đối chứng sau thực nghiệm có cao hơn trước thực nghiệm ở cả 3 tiêu chí. - Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi)
t quả ở bảng 3.9 cho thấy: Mức độ biểu hiện đạo đức của nhóm trẻ đối chứng sau thực nghiệm có cao hơn trước thực nghiệm ở cả 3 tiêu chí (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w