- Trong q trình cho trẻ chơi, giáo viên ít chú ý thay đổi vai, vật liệu chơi Nhận xét sau khi chơi còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chủ
TIỂU KẾT CHƯƠNG
2.3.7. Biện pháp 7: Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả chơ
2.3.7.1. Mục tiêu – ý nghĩa
Đánh giá kết quả chơi của trẻ là bước cuối cùng vừa là bước khởi đầu cho quá trình sư phạm tiếp theo. Dựa trên sự đánh giá đó, giáo viên xác định
được chất lượng và hiệu quả của những biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng.
Qua nhận xét, đánh giá của giáo viên, giúp trẻ biết điều chỉnh hành vi của mình theo những chuẩn mực, từ đó hình thành thói quen hành vi đạo đức và ý thức đạo đức ở trẻ.
2.3.7.2. Nội dung
Đánh giá kết quả chơi của trẻ chính là việc giáo viên cùng trẻ xác định chất lượng và hiệu quả hoạt động chơi của trẻ. Giáo viên phát hiện ra sai lệch và điều chỉnh nhằm thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra. Dựa trên kết quả đánh giá giáo viên có thể lập kế hoạch tổ chức trị chơi lắp ghép, xây dựng ở giai đoạn tiếp theo của trẻ.
2.3.7.3. Cách tiến hành
- Trước hết, giáo viên cho trẻ tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá các “vai” trong trị chơi, từ đó giúp trẻ nhận ra những hành vi đúng và chưa đúng của mình và của bạn.
Như trong trị chơi “xây dựng cơng viên xanh” cơ gọi 1 trẻ nhận xét nhân vật “Bác thợ xây” đóng đã giống chưa? “Người giám sát cơng trình” tư thế tác phong, dáng đi đã tốt chưa?
- Giáo viên đánh giá kết quả chơi của trẻ.
2.3.7.4. Điều kiện vận dụng
- Giáo viên phải có kĩ năng đánh giá: Biết quan sát, phát hiện ra những biểu hiện về đạo đức của trẻ.
- Giáo viên phải hết sức công bằng trong việc đánh giá trẻ. - Giáo viên phải theo dõi, bao quát được hết các hành vi của trẻ. - Giáo viên phải biết tổ chức cho trẻ tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Các biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng đề xuất phải dựa trên những cơ sở khoa học và những nguyên tắc nhất định.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn tôi đã đề xuất các biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng bao gồm: Sử dụng “vật liệu” lắp ghép, xây dựng phong phú, đa dạng, phù hợp hướng tới việc giáo dục đạo đức; mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, mối quan hệ giữa các nhóm chơi nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi; sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, lời nhận xét, hướng trẻ vào các chuẩn mực hành vi đạo đức; chuẩn bị đồ dùng hấp dẫn; hướng mục đích lắp ghép, xây dựng của trẻ đến việc giáo dục đạo đức; cho trẻ tham gia nhiều vai chơi khác nhau; động viên, khuyến khích trẻ trong khi chơi và xử lý kịp thời những xung đột xảy ra trong khi chơi; biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả chơi. Trong mỗi biện pháp, tơi đều trình bày theo cấu trúc: mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách tiến hành và điều kiện vận dụng để người đọc dễ vận dụng.
Các biện pháp trên phải thực hiện một cách đồng bộ, khơng có biện pháp nào quan trọng hơn biện pháp nào trong q trình tổ chức trị chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn.
CHƯƠNG 3