- Trong q trình cho trẻ chơi, giáo viên ít chú ý thay đổi vai, vật liệu chơi Nhận xét sau khi chơi còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chủ
1.2.5. Nguyên nhân thực trạng
Theo tôi, nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên bao gồm hai nhóm nguyên nhân sau:
-Nguyên nhân khách quan:
+ Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi còn nhiều thiếu thốn. + Số trẻ trong lớp quá đơng.
+ Gia đình, nhà trường vẫn chưa quan tâm đúng mức đến việc sử dụng trò chơi lắp ghép, xây dựng là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ.
+Phạm vi tiếp xúc của trẻ với thế giới xung quanh còn hẹp chưa rộng rãi. -Nguyên nhân chủ quan:
+ Giáo viên chưa thực sự coi trò chơi lắp ghép, xây dựng là phương tiện hiệu quả trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn.
+ Giáo viên chưa trao đổi với phụ huynh trẻ về vấn đề đạo đức của trẻ. + Trong giờ chơi, giáo viên đơi khi cịn tranh thủ làm những việc khác, chưa chú ý sát sao đến quá trình chơi của trẻ. Do vậy, nhiều lúc cô chưa quan sát được những tình huống trẻ thực hiện hành vi đạo đức của mình.
+ Do bị thả nổi, trẻ khơng tự tạo được những hoàn cảnh chơi để làm phong phú nội dung chơi.
+ Do trẻ được quá nuông chiều từ mọi người trong gia đình. + Đội ngũ giáo viên ở trình độ Cao đẳng và Đại học cịn ít.
+ Giáo viên chưa nắm chắc về lý luận tổ chức và hướng dẫn trò chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ, thiếu kinh nghiệm trong q trình tổ chức, do vậy khơng gây hướng thú cho trẻ, dẫn đến kết quả chơi của trẻ chưa cao.
+ Trẻ còn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin, hay bắt chước nhau.
Thực trạng của trường mầm non cho thấy: giáo viên chưa có các biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng một cách khoa học, hợp lý, chưa phát huy được vai trò chủ đạo của trò chơi lắp ghép, xây dựng nên hiệu quả giáo dục đạo đức của trẻ chưa cao.