Kết quả điều tra bằng phiếu Anket

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) (Trang 28 - 33)

- Trong q trình cho trẻ chơi, giáo viên ít chú ý thay đổi vai, vật liệu chơi Nhận xét sau khi chơi còn mang tính chung chung, chưa cụ thể, chủ

1.2.4.2. Kết quả điều tra bằng phiếu Anket

Tôi đã tiến hành điều tra trên 18 giáo viên của trường mầm non Hùng Vương - Phú Thọ. Tôi đã thu được kết quả như sau:

a. Đánh giá về tầm quan trọng của nội dung giáo dục đạo đức trong công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn

Để xác định nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của nội dung giáo dục đạo đức trong công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn, tôi dặt ra câu hỏi như sau:

Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về nội dung quan trọng nhất trong công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn

STT Nội dung giáo dục Số lượng Tỉ lệ %

1 Giáo dục thể chất 2 11,1

2 Giáo dục lao động 1 5,5

3 Giáo dục đạo đức 7 38,8

4 Giáo dục lao thẩm mỹ 2 11,1

5 Giáo dục trí tuệ 3 16,7

Qua bảng 1.1 ta thấy: Giáo viên mầm non đã có nhận thức khá đúng đắn về tầm quan trọng của nội dung giáo dục đạo đức trong công tác giáo dục trẻ mẫu giáo lớn. Trong đó, giáo dục đạo đức có tới 38,8% giáo viên cho là quan trọng nhất, giáo dục trí tuệ 16,7%, giáo dục thể chất 11.1% mục tiêu của giáo

dục nhân cách con người phát triển toàn diện là giáo dục thế hệ trẻ phát triển cân đối hài hịa các mặt giáo dục (thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức và lao động).

Như vậy, phần lớn giáo viên đó chú ý tới việc giáo dục đạo đức cho trẻ ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc đời, coi đó là mục tiêu, là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường.

b. Đánh giá của giáo viên mầm non về ưu thế của trò chơi lắp ghép, xây dựng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn

Để xác định nhận thức của giáo viên về ưu thế của trò chơi lắp ghép, xây dựng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn tôi đặt câu hỏi: “Những trò chơi nào trong các trị chơi dưới đây có ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn?” kết quả thu được như sau:

Bảng 1.2: Nhận thức của giáo viên về ưu thế của các trò chơi trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn

STT Tên trò chơi Số lượng Tỉ lệ %

1 Trị chơi đóng kịch 6 33,3

2 Trị chơi lắp ghép, xây dựng 13 72,2

3 Trị chơi đóng vai có chủ đề 15 83,3

4 Trò chơi học tập 5 27,7

5 Trò chơi vận động 3 16,6

Qua bảng này ta thấy có 72,2% giáo viên mầm non cho rằng trị chơi lắp ghép, xây dựng có ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn. Sau trò chơi lắp ghép, xây dựng là trị chơi đóng vai có chủ đề, có tới 72,2% giáo viên mầm non cho rằng trị chơi đóng vai có chủ đề có ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn. Như vậy, trò chơi lắp ghép, xây dựng được các giáo viên coi là phương tiện ưu thế trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn.

c. Về mức độ sử dụng trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ Khi được hỏi về mức độ sử dụng trò chơi lắp ghép, xây dựng

nhằm

Bảng 1.3: Mức độ sử dụng trò chơi lắp ghép, xây dựng trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn

STT Mức độ sử dụng trò chơi lắp ghép, xây dựng Số lượng Tỉ lệ %

1 Thường xuyên 16 89

2 Thỉnh thoảng 2 11

3 Không bao giờ sử dụng 0 0

Như vậy, 89% giáo viên sử dụng trò chơi một cách thường xuyên để giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn. Điều đó có nghĩa là đa số giáo viên đó nhận thức được tầm quan trọng của trò chơi lắp ghép, xây dựng đối với việc giáo dục đạo đức trẻ mẫu giáo lớn.

d. Quan niệm của giáo viên mầm non về những hành vi đạo đức cần có ở trẻ mẫu giáo lớn

Khi được hỏi về quan niệm của giáo viên mầm non về những hành vi đạo đức cần có ở trẻ mẫu giáo lớn, tơi thu được kết quả như sau:

Bảng 1.4: Quan niệm của giáo viên mầm non về những hành vi đạo đức cần có ở trẻ mẫu giáo lớn

STT Hành vi đạo đức Số lượng Tỉ lệ %

1 - Biết chào hỏi, lễ phép, vâng lời người lớn 18 100

2 - Biết nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi với bạn 14 77,7 3 - Giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng trong khi chơi 13 72,2

4 - Yêu quý và chăm sóc vật ni, cây trồng 11 61,1

5 - Biết xin lỗi và cảm ơn đúng lúc 18 100

6 - Biết hành vi nào là đúng, là sai 9 50

7 - Biết làm cho mọi người yêu quý 7 38,8

Từ bảng trên ta thấy, giáo viên mầm non đó có nhận định đúng về những hành vi đạo đức cần có ở trẻ mầm non. Họ đề cao biểu hiện trẻ biết chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vâng lời người lớn (100%), biết xin lỗi cảm

ơn đúng lúc (100%)… từ đó, trong q trình tổ chức cho trẻ chơi cũng như trong mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo viên sẽ hướng dẫn cho trẻ vào các hành vi đạo đức đó.

e. Về biện pháp tổ chức trị chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn lớn

Khi được hỏi về biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn lớn, tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 1.5: Những biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn

Mức độ sử dụng

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

STT Các biện pháp Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ

lệ lệ lệ

lượng lượng lượng

% % %

1 Xây dựng vật chất đầy đủ 6 33,3 8 44,4 6 20,2

2 Mở rộng chủ đề chơi, nội 6 33,3 7 38,8 5 27,7

dung chơi

3 Khơng gị bó, ép buộc trẻ chơi 5 27,7 9 50 4 20,2

4 Giải quyết xung đột kịp 5 27,7 11 61,1 2 11,1

thời, khéo léo

5 Tạo các tình huống chơi bất 3 16,6 9 50 4 33,3

ngờ

6 Làm mẫu, nêu gương người 3 16,6 12 66,6 3 16,6

tốt, việc tốt

7 Nhận xét, đánh giá kết quả 3 16,6 14 77,7 1 5,6

chơi

8 Lập kế hoạch cụ thể cho 2 11,1 16 88,8 0 0

từng buổi chơi

Qua bảng trên ta thấy khi tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn, khá nhiều giáo viên thường xuyên sử dụng các biện pháp là:

“mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi” và “xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ” chiếm 33,3%. Chúng ta biết rằng đối với trẻ mẫu giáo việc mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi và xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ là một việc lầm quan trọng để tổ chức buổi chơi một cách có hiệu quả. Qua nghiên cứu - khảo sát thực tế, tôi thấy các trường mầm non đã cố gắng trang bị cho các nhóm, lớp đồ dùng, đồ chơi cần thiết ở mỗi lớp (đá, sỏi, hột hạt, bìa caton…) nhưng vẫn cịn thiếu. Ngoài các biện pháp trên, việc giải quyết xung đột kịp thời và khéo léo; làm mẫu thuẫn nêu gương người tốt việc tốt… chưa được nhiều giáo viên thường xuyên sử dụng. Biện pháp mà giáo viên ít sử dụng thường xuyên nhất khi tổ chức trò chơiu lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn là: “lập kế hoạch cụ thể cho từng buổi chơi” chiếm 11,1%.

Đa số giáo viên thỉnh thoảng sử dụng các biện pháp tơi nêu ra. Ví dụ như việc lập kế hoạch cụ thể cho từng buổi chơi chiếm 88,8%, nhận xét đánh giá kết quả chơi chiếm 77,7%.

Số giáo viên không bao giờ sử dụng các biện pháp tôi đưa ra cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn như mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi chiếm 27,7% hoặc xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ chiếm 20,2%.

f. Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn

Khi được hỏi về những khó khăn của giáo viên khi tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng cho trẻ mẫu giáo lớn, tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 1.6: Những khó khăn của giáo viên khi tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng

STT Những khó khăn Số lượng Tỉ lệ %

1 Đồ dùng, đồ chơi cịn thiếu thốn 15 83,3

2 Khơng gian chơi chật hẹp 6 33,3

3 Số lượng trẻ quá đông 17 94,4

4 Trẻ thường tập trung ở vài nhóm chơi 9 50

5 Trẻ ỷ lại vào cơ 3 16,6

6 Trình độ giáo viên cũng hạn chế 2 11,1

Qua bảng số liệu trên và qua q trình điều tra thực tiễn, tơi nhận thấy khi

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức trò chơi lắp ghép, xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w